Giáo án Toán Lớp 1 - Tiết 86: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
* GV giới thiệu bài : “vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước”
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau:
Đặt thước (có vạch chiathành từng xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra, viết chữ A lên điểm đầu, viết chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài là 4 cm
TiÕt 4 To¸n TiÕt 86 :VẼ ĐOẠN th¼ng CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I.Mơc tiªu . - Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước díi 10 cm. - Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo là xăngtimet. - Có thói quen thích thú tự khám phá kiến thức mới trong học tập. II.§« dïng . Thước có vạch chia thành từng xăngtimet III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc . Nội dung vµ thêi gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của häc sinh 1/Bài cũ 3-5’ + gọi HS lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Có : 5 quyển vở Có : 5 quyển sách Có tất cả: ... quyển vở và quyển sách? -Gọi HS nhận xét bài của bạn -GV nhận xét cho điểm + 1HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào phiếu Bài giải Có tất cả số quyển vở và quyển sách 5+5=10 ( quyển) Đáp số: 10 quyển -Nhận xét trên bảng - Lắng nghe. 2/Bài mới Hoạt động 1 Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng Luyện tập Hoạt động 2 Bài 1 Làm vở Hoạt động 3 Bài 2 Làm việc theo nhóm Hoạt động 4 Bài 3 Làm việc nhóm 2 3 /Củng cố dặn dò 3-5’ * GV giới thiệu bài : “vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước” - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Chẳng hạn: vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau: Đặt thước (có vạch chiathành từng xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra, viết chữ A lên điểm đầu, viết chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài là 4 cm - GV vừa HD vẽ vừa thao tác bằng tay trên bảng - HS nhắc lại cách vẽ * GV hướng dẫn HS làm bài trong sgk - Gọi HS nêu yêu cầu -HD yêu cầu học sinh vẽ. - GV đi quan sát giúp đỡ HS Lưu ý HS tay trái phải giữ chặt thước để khi kẻ không bị xô lệch, đoạn thẳng sẽ xấu hoặc sai * HS nêu yêu cầu : - Yêu cầu HS đọc tóm tắt, sau đó thực hiện bài giải theo các bước đã học - Lưu ý HS: không cần viết kèm cm vào số 5 và số 3 trong phép cộng 5 + 3 mà chỉ viết cm trong ngoặc đơn ở bên phải kết quả của phép cộng - Yêu cầu làm theo nhóm. - Chữa bài trên bảng. *Gọi HS nêu yêu cầu -GV HD : Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào? - GV nên khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau -Chữa bài trên bảng *Hôm nay học bài gì? -Cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng EF có độ dài 10 cm và đoạn thẳng IK có độ dài 13 cm -GV kiểm tra, nhận xét bài vẽ của HS GV nhận xét chung tiết học. * HS quan sát nắm bắt cách vẽ đoạn thẳng -Quan sát. -3-5 em * Lắng nghe. - Thực hành vẽ đoạn thẳng -HS vẽ theo các thao tác như trên và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho các đoạn thẳng - Thực hành vẽ trên vở * Giải bài toán theo tóm tắt sau -1HS đọc ,lớp theo dõi đọc thầm. - Lắng nghe. -Các nhóm thảo luận làm bài .Các tổ trưởng trình bày bài trên bảng phụ gắn lên bảng Cả hai đoạn thẳng: 5+3=8 (cm ) Đáp số: 8cm - Các nhóm nhận xét chéo. * 1-2 em nêu - Có chung 1 điểm đó là điểm B -HS thảo luận theo nhóm vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu bài 3,1HS lên bảng vẽ. -Các nhóm đổi chéo bài dùng thước kẻ kiểm tra. * Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Mỗi nhóm cử 1 bạn thi vẽ trên bảng. - Theo dõi nhận xét. -Lắng nghe.
File đính kèm:
- Ve_doan_thang_co_do_dai_cho_truoc.docx