Giáo án Toán lớp 1 - Chương trình cả năm

 Hoạt động cá nhân

-GV nêu tên trò chơi: Ghi nhanh kết quả

-GV đính phép tính- HS ghi kết quả vào bảng con

1+ 6 6+ 1 2+ 5 5+ 2 3+ 4 4 + 3

- Nhận xét, đánh giá

 Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân

*Bước 1: Thành lập phép tính: 7+ 1= 8; 1+ 7= 8

-Đính 7 h.t.giác rồi đính thêm 1 hình.-HS nêu bài toán

(?)7 h.t.giác thêm 1 h.t.giác được mấy hình tam giác?

-Viết 7 thêm 1 bằng 8 ntn? (HS viết bảng con)

-GV ghi bảng: 7+ 1= 8 HS đọc

(?)Vậy 1 h.t.giác thêm 7 h.t.giác được mấy h.t.giác?

-Viết 1 thêm 7 bằng 8 ntn? (HS viết bảng con1+ 7= 8)

*Thảo luận: So sánh kết quả phép tính 7+ 1 và 1+ 7

-KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.

*Bước 2: H.dẫn thành lập phép cộng: 6+2=8; 2+6=8

-Đính 6 h.vuông rồi đính thêm 2 hình-HS nêu bài toán

-Viết 6 thêm 2 bằng 8 ntn? (6+ 2= 8)

-Không cần tính, viết kết quả phép tính:2+6

(?)Tại sao em biết được kết quả?

*Bước 3:Thành lập phép cộng5+ 3=8; 3+ 5=8; 4+4=8

 (Thực hiện tương tự)

*Bước 4: Học thuộc bảng cộng

-HS đọc đồng thanh- Đọc theo nhóm- Đọc cá nhân

-Thi đọc thuộc lòng *Nhận xét- Chuyển tiếp:

*Bước 1: Hoạt động cả lớp

-Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3, 4

 +Bài 1, 2, 3: Tính ghi kết quả

 +Bài 4: Nhìn tranh ghi phép tính thích hợp.

*Bước 2: Hoạt động cá nhân

-HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.

- GV theo dõi,Chấm, chữa bài

-Chữa bài tập (Nếu HS làm sai)

 Hoạt động cả lớp

-GV nêu tên trò chơi: Đố bạn -Hướng dẫn cách chơi.

-HS đố nhau theo kiểu truyền điện về bảng cộng trong phạm vi 8.-Nhận xét- Chuyển tiếp:

*Nhận xét giờ học.Dặn

 

doc180 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 1 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vi 10; Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán thông qua làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
-ĐDDH: SGK trang 89.
 5 Phiếu học tập ghi bài tập 4 
 8
 - 3 + 4
 6
 + 4 - 8
-PP: Hướng dẫn có gợi ý, thực hành, giải quyết vấn đề,
*Bài 1: Hoạt động nhóm6
(?)Nhận xét mẫu: (Số tương ứng với chấm).
-Giao việc: Viết số thích hợp theo mẫu.
-Các nhóm thảo luận rồi làm bài-Trình bày-Nhận xét
-GV theo dõi, động viên.
*Bài 2: Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
-Giao việc: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
-HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 Hoạt động cá nhân
-HS nêu yêu cầu bài tập: 
*Bài 3: Tính .
*Bài 4: Viết số vào ô trống.
*Bài 5: 
-Giao việc: Nhìn hình vẽ rồi viết phép tính thích hợp.
-HS làm bài – GV theo dõi , động viên.
-Caams 
HOẠT ĐỘNG 3: (7’)
 Trò chơi: “Bin- gô”
-MT: Củng cố những hiểu biết về phép cộng và trừ các số trong phạm vi 10.
-ĐD: Phiếu “Bin-gô”
-PP: Trò chơi học tập,
 Hoạt động nhóm 6
-GV nêu tên trò chơi:”Bin- gô”.
-Hướng dẫn cách chơi: 
-HS chơi
-Nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐÔNG 4: (3’
 Tổng kết - Dặn dò
*Nhận xét giờ học. 
 Tuyên dương HS học tốt
 TOÁN(TC): LUYỆN BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Yêu cầu:
- HS làm được các phép trừ trong phạm vi 10
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK -Bộ đồ dùng toán 1. VBT Toán 1
III.Các hoạt động dạy học:
 CÁC HOẠT ĐỘNG 
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
 HOẠT ĐỘNG 1: 5’
 Kiểm tra bài cũ 
-MT: Kiểm tra ghi nhớ các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10
-ĐDDH;
-PP: Thực hành
 Hoạt động lớp ,cá nhân
-Giao việc : đọc thuộc các phép tính
- 3 em lên bảng đọc.
-Lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét ghi điểm
* Chuyển tiếp : giới thiệu bài
 HOẠT ĐỘNG 2: 18’
 Thực hành luyện tập
-MT:+Cũng cố về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10
 + Nhìn tranh tập biểu thị tình huống bằng 1 phép tính
-ĐDDH: Vở bài tập toán .
-PP : Hưóng dẫn có gợi ý ,thực hành ,giải quyết vấn đề,...
 Hoạt động cả lớp 
Bước 1:
-Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài tập : 1;2;3;4 VBTT trang 69
+Bài 1:Số 
+Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
+Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
+Bài 4 ; Vẽ hình thích hợp vào ô trống
-Giao việc :Làm bài tập 1 ,2 , 3, 4 .
 Hoạt động cá nhân
Bước 2
 -HS làm bài tập vào vở 
-GV theo dõi giúp đỡ một số em yếu
-Chấm bài, nhận xét
-Chữa những bài tập (Nếu học sinh làm sai nhiều)
*chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG 3: 7’
 Trò chơi 
 Xếp nhanh xếp đúng
-MT: Cũng cố ghi nhớ hình học
-ĐDDH: Bộ Bìa các hình 
-PP: Trò chơi ,thực hành
 Hoạt động nhóm 6
-GV nêu tên trò chơi ;Thi xếp nhanh ,xếp đúng
-Hướng dẫn cách chơi 
- Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét
-Nhóm nào xêp đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
-GV nhận xét tuyên dương những em học tốt .
HOẠT ĐỘNG 4 : 3’
 Tổng kết dặn dò 
* Nhận xét giờ học 
-Tuyên dương những em học tốt
-dặn HS về nhà ôn bài
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Yêu cầu:
 - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.Viết được phép tính thích hợp với tóm tăt bài toán. 
- Rèn kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (5’)
 Kiểm tra bài cũ
-MT: Kiểm tra hiểu biết về thứ tự các số trong phạm vi 10.
-ĐDDH: Phiếu học tập
 Khoanh vào số lớn nhất:
a/ 1, 5, 8. 2. 9
b/ 4, 8, 10, 0, 7
-PP: Thực hành luyện tập,
 Hoạt động cá nhân
-Giao việc : Khoanh vào số lớn nhất
-Đính phiếu học tập
Khoanh vào số lớn nhất:
a/ 1, 5, 8. 2. 9
b/ 4, 8, 10, 0, 7
-HS làm bảng con.
-Trình bày - Nhận xét, đánh giá.
*Chuyển tiếp: Giới thiệu bài: Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2: (20’)
 Thực hành luyện tập
-MT: HS biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
Thông qua làm bài tập 1, 2, 3
-ĐDDH: +SGK trang 90.
 +Phiếu học tập ghi bài tập2 
 Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé
-PP: Trò chơi, thực hành,
*Bước 1: Hoạt động cả lớp
-Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
+Bài 1:HS vận dụng bảng trừ vào việc thực hiện các phép tính trong bài.
+Bài 2: Điền số vào ô trống 
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé
+Bài 3: Nhìn tranh ghi phép tính thích hợp.
*Bước 2: Hoạt động cá nhân
-Giao việc: Làm bài 1, 2, 3. SGK trang 90.
-HS làm bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ, động viên, chấm 
HOẠT ĐỘNG 3: (7’)
Trò chơi: Điền đúng, điền nhanh
-MT: Củng cố những hiểu biếtvề cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
-ĐD: Phiếu học tập
10
 9
 5
 0
 4
 7
-PP: Trò chơi học tập,..
 Hoạt động nhóm 6
-GV nêu tên trò chơi: Điền đúng, điền nhanh
-Hướng dẫn cách chơi: 
-Phát phiếu học tập
10
 9
 5
 0
 4
 7
-Các nhóm thảo luận, trình bày.
-Nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐÔNG 4: (3’)
 Tổng kết - Dặn dò
 Hoạt động cả lớp
*Nhận xét giờ học. 
 Tuyên dương HS học tốt.
*Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Yêu cầu:
 - Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (5’)
 Kiểm tra bài cũ
-MT: Kiểm tra hiểu biết về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
-ĐDDH: Phiếu học tập
 1 = 1 + 4 = 3 + 
 9 = + 8 10 = + 7
-PP: Thực hành luyện tập,
 Hoạt động cá nhân
-Giao việc : Viết số vào ô trống
-Đính phiếu học tập
 1 = 1 + 4 = 3 + 
 9 = + 8 10 = + 7
-HS làm bảng con.
-Trình bày - Nhận xét, đánh giá.
*Chuyển tiếp: Giới thiệu bài: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 2: (20’)
 Thực hành luyện tập
-MT: HS thực hiện được so sánh các số; biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng trừ các số trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Thông qua làm bài tập 1, 2, 3, 4.
-ĐDDH: +SGK trang 91.
 +Phiếu học tập ghi bài tập1 
-PP: Trò chơi, thực hành,
*Bài 1: Hoạt động nhóm
-Giao việc:Nối các chấm theo thứ tự.
-Các nhóm thảo luận, trình bày- Lớp nhận xét.
(?) Hình tìm được là hình gì?
*Bài 2: Hoạt động cá nhân
-HS nêu yêu cầu bài tập: 2, 3,4
*Bài 2: Tính ghi kết quả
*Bài 3: Điền dấu >, <,= 
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
-HS nhìn tranh nêu bài toán.
-HS làm bài 2, 3, 4/91
-GV theo dõi Chấm, chữa bài 
HOẠT ĐỘNG 3: (7’)
Trò chơi:Làm đúng,làm nhanh
-MT: Củng cố những hiểu biếtvề cộng trừ các số trong phạm vi10.
-ĐD: Phiếu học tập 
 Khoanh vào kết quả đúng
 a/ 5+ 3- 2= ?
A:8 B:10 C:6
 b/ 0+ 10- 10= ?
A:0 B:10 C:5
-PP: Trò chơi học tập,..
 Hoạt động nhóm 6
-GV nêu tên trò chơi: Làm đúng, làm nhanh
-Hướng dẫn cách chơi: 
-Phát phiếu học tập
 a/ 5+ 3- 2= ?
 A:8 B:10 C:6
 b/ 0+ 10- 10= ?
 A:0 B:10 C:5
-Các nhóm thảo luận, trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐÔNG 4: (3’)
 Tổng kết - Dặn dò
 Hoạt động cả lớp
*Nhận xét giờ học. 
 Tuyên dương HS học tốt.
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Yêu cầu:
- HS làm được các phép tính trong phạm vi 10
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK -Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học:
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (5’)
 Kiểm tra bài cũ
-MT: Kiểm tra hiểu biết về so sánh các số trong phạm vi 10.
-ĐDDH: Phiếu học tập
 Điền dấu >, <, =
8 8 – 2 10 10 – 0
8 8 + 2 4+ 5 5 + 4
 -PP: Thực hành luyện tập,
 Hoạt động cá nhân
-Giao việc : Viết số vào ô trống
-Đính phiếu học tập
 8 8 – 2 10 10 – 0
 8 8 + 2 4+ 5 5 + 4
 -HS làm bảng con.
-Trình bày - Nhận xét, đánh giá.
*Chuyển tiếp: Giới thiệu bài: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 2: (20’)
 Thực hành luyện tập
-MT: HS biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với . Thông qua làm bài tập 1, 2, 3, 4.
-ĐDDH: SGK trang 92.
-PP: Trò chơi, thực hành,
*Bước 1: Hoạt động cả lớp
-HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3, 4
 +Tính ghi kết quả
 +Điền số vào chỗ chấm
+Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
*Bước 2: Hoạt động cá nhân
-HS làm bài tập 1, 2 , 3, 4.
-GV theo dõi, động viên-Chấm, chữa bài.
HOẠT ĐỘNG 3: (5’)
 Trò chơi: Viết nhanh kết quả
-MT: Củng cố những hiểu biết về nhận dạng hình tam giác.
-ĐD: Phiếu học tập ghi bài tập 5
Có  hình tam giác
PP: Trò chơi học tập,..
 Hoạt động cá nhân
-GV nêu tên trò chơi: Viết nhanh kết quả
-Hướng dẫn cách chơi: 
-Đính phiếu học tập
-HS ghi nhanh số hình tam giác vào bảng con
-Trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐÔNG 4: (5’)
 Tổng kết - Dặn dò
 Hoạt động cả lớp
*Nhận xét giờ học. 
 Tuyên dương HS học tốt.
 TOÁN (TC): LUYỆN BÀI LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK -Bộ đồ dùng toán 1 VBT Toán
III.Các hoạt động dạy học:
 CÁC HOẠT ĐỘNG 
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
 HOẠT ĐỘNG 1: 5’
 Kiểm tra bài cũ 
-MT: HS năm được thứ tự các số trong PV 10
-ĐDDH;Bẳng ghi các sốtừ 1 đến 10
-PP: trò chơi,Thực hành
 Hoạt động nhóm 10
-GV nêu tên trò chơi “Xếp theo thứ tự”
- GV hướng dẫn cách chơi.
-2 nhóm lên chơi
-Lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét ghi điểm
* Chuyển tiếp : giới thiệu bài
 HOẠT ĐỘNG 2: 18’
 Thực hành luyện tập
-MT:+Cũng cố về thứ tự các số các phép tính cộng trong phạm vi 10
 + Viết được phép tính dựa vào tóm tắt.
-ĐDDH: Vở bài tập toán .
-PP : Hưóng dẫn có gợi ý ,thực hành ,giải quyết vấn đề,...
 Hoạt động cả lớp 
Bước 1:
-Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài tập : 1;2;3;4 VBTT trang 67
+Bài 1:Tính 
+Bài 2: Số
+Bài 3: > < =
+Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
-Giao việc :Làm bài tập 1 ,2 , 3, 4 .
 Hoạt động cá nhân
Bước 2
 -HS làm bài tập vào vở 
-GV theo dõi giúp đỡ một số em yếu
-Chấm bài, nhận xét
-Chữa những bài tập (Nếu học sinh làm sai nhiều)
*chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG 3: 7’
 Trò chơi 
 Điền nhanh điền đúng
-MT: Cũng cố các phép tính cộng trong phạm vi 10.
-ĐDDH: Bảng phụ ghi nội dung BT 
-PP: Trò chơi ,thực hành
 Hoạt động nhóm 6
-GV nêu tên trò chơi ;Thi điền nhanh ,điền đúng
-Hướng dẫn cách chơi 
- Các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét
-Nhóm nào nối đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
-GV nhận xét tuyên dương những em học tốt .
HOẠT ĐỘNG 4 : 3’
 Tổng kết dặn dò 
* Nhận xét giờ học 
-Tuyên dương những em học tốt
-dặn HS về nhà ôn bài
TOÁN:
 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
 A- ĐỀ BÀI:
 Thống nhất theo đề của trường 
 B-MỤC TIÊU: 
 Tập trung vào đánh giá:
+Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10
+Cộng, trừ các số trong phạm vi 10;
+Nhận dạng các hình đã học.
 +Giải bài toán có lời văn
 C-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (3’)
 Giao đề
-ĐD: GV chuẩn bị đủ mỗi HS có một đề.
-PP: Thuyết trình.
 Hoạt động cả lớp
-GV phát đề đến từng HS
HOẠT ĐỘNG 2: (5’)
 Đọc đề 
 và hướng dẫn HS làm bài
-ĐD: 
-PP: Thuyết trình
 Hoạt động cả lớp
-GV đọc đề .
-Hướng dẫn HS làm bài vào giấy kiểm tra.
-HS theo dõi.
HOẠT ĐỘNG 3: (25’)
 HS làm bài kiểm tra
-ĐD: Đề bài, giấy nháp, bút
-PP: Động não, thực hành
 Hoạt động cá nhân
-HS làm bài.
-GV theo dõi.
-Thu bài.
HOẠT ĐỘNG 4: (2’)
 Tổng kết - Dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Điểm. Đoạn thẳng
TOÁN:
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
 A- ĐỀ BÀI:
 Thống nhất theo đề của trường 
 B-MỤC TIÊU: 
 Tập trung vào đánh giá:
+Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 20
+Cộng, trừ các số trong phạm vi 20;
+Nhận dạng các hình đã học.
 +Giải bài toán có lời văn.
 C-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (3’)
 Giao đề
-ĐD: GV chuẩn bị đủ mỗi HS có một đề.
-PP: Thuyết trình.
 Hoạt động cả lớp
-GV phát đề đến từng HS
HOẠT ĐỘNG 2: (5’)
 Đọc đề 
 và hướng dẫn HS làm bài
-ĐD: 
-PP: Thuyết trình
 Hoạt động cả lớp
-GV đọc đề .
-Hướng dẫn HS làm bài vào giấy kiểm tra.
-HS theo dõi.
HOẠT ĐỘNG 3: (25’)
 HS làm bài kiểm tra
-ĐD: Đề bài, giấy nháp, bút
-PP: Động não, thực hành
 Hoạt động cá nhân
-HS làm bài.
-GV theo dõi.
-Thu bài.
HOẠT ĐỘNG 4: (2’)
 Tổng kết - Dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Điểm. Đoạn thẳng
TOÁN: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG 
I. Yêu cầu:
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong toán học
II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, thước kẻ
* PP&KTDH: Quan sát, hỏi đáp, động não, thảo luận nhóm...
III.Các hoạt động dạy học:
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (3’)
 Khởi động 
-MT: Gây hứng thú giờ học
-PP: Trò chơi.
 Hoạt động cả lớp
-GV nêu tên trò chơi: Hát vui
-Hướng dẫn cách chơi- HS chơi
*Nhận xét- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (7’)
Giới thiệu“điểm”,“đoạn thẳng”
-MT: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; Đọc được tên điểm, đoạn thẳng.
-ĐD: Thước thẳng
-PP: Thuyết trình, đàm thoại,
 Hoạt động cả lớp
-GV chấm một chấm lên bảng và đặt tên A.
(?)Trên bảng cô có gì? -Giới thiệu điểm A
-Chấm tiếp 1 điểm và đặt tên B -HS đọc: Điểm B
-GV lấy thước nối điểm A với điểm B. Giới thiệu đoạn thẳng AB
-Chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc: Đoạn thẳnAB
-GV vẽ 2 điểm C và D – HS đọc: Điểm C, điểm D
-GV nối điểm C và điểm D, chỉ vào đoạn thẳng CD 
-HS đọc: Đoạn thẳng CD *Chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)
Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
-MT: HS kẻ được đoạn thẳng.
-ĐD: Mỗi HS đều có thước thẳng và bút chì.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý, thực hành,
*Bước 1: Hoạt động cả lớp
-GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng:
 +GV giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng, ta thường dùng thước thẳng.
 +Cho HS lấy thước thẳng.-Hướng dẫn cách vẽ:
 +Bước 1:Vẽ 2 điểm. Đặt tên cho từng điểm (VD: Điểm A và điểm B)
 +Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút chì, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì Trên mặt giấy tại điểm A và trượt nhẹ đầu bút trên mặt giấy từ điểm A đến điểmB
*Bước 2: Hoạt động cá nhân
-HS thực hành vẽ vài đoạn thẳng 
HOẠT ĐỘNG 4: (13’)
 Thực hành
-MT: HS biết đọc tên điểm, đoạn thẳng. Vẽ được đoạn thẳng.
-ĐD: SGK trang 94
 Phiếu học tập ghi bài tập 2, 3
-PP: Thực hành.
*Bài 1: Hoạt động cả lớp
-HS nêu yêu cầu: Đọc tên các điểm, đoạn thẳng
-HS đọc tên - Nhận xét, đánh giá
*Bài 2: Hoạt động nhóm 6
-Phát phiếu học tập
-HS nêu yêu cầu bài tập: Dùng thước thẳng để nối thành 3 đoạn thẳng, 4,5,6 đoạn thẳng.
-Các nhóm thảo luận- Trình bày- Lớp nhận xét
*Bài 3: Hoạt động cả lớp
-GV nêu yêu cầu: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
-- Lớp nhận xét. Phát phiếu học tập , HS làm 
HOẠT ĐỘNG 4: (2’)
-Nhận xét giờ học.Dặn HS chuẩn bị bài Sau 
 TOÁN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (3’)
 Khởi động 
-MT:Cũng cố về cách vẽ đoạn thẳng,và dặt tên cho đoạn thẳng
-PP: Trò chơi.
 Hoạt động cả lớp
-GV giao việc: Vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng
-Hướng dẫn cách chơi- HS chơi
*Nhận xét- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (7’)
Dạy biểu tượng “dài hơn,ngắn hơn,So sánh độ dài 2 đoạn thẳng
-MT: Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn ,Biết so sánh độ dài 2đoạn thẳng; 
-ĐD: Thước thẳng có màu sắc khác nhau,
-PP: Thuyết trình, đàm thoại,
 Hoạt động cả lớp
*So sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
-GV đưa 2 cái thước học sinh quan sát.
-Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?
-HS thực hành nêu cách làm -Lớp nhận xét.
-HS tự so sánh thước và bút -Trình bày
-Lấy sách giáo khoa so sánh 2 cái thước ,2 đoạn thẳng AB và CD,đoạn thẳng MN và PQ.
-Lập nhóm đôi thảo luận : Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định
*So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng
-GV hướng dẫn so sánh độ dài bằng gang tay,bằng ô vuông
HOẠT ĐỘNG 3: (13’)
 Thực hành
-MT: HS biết cách so sánh độ dài các đoạn thẳng.
-ĐD: SGK trang 95
-PP: Thực hành.
 Hoạt động cả lớp
*Bước 1 : Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài tập.
 Hướng dẫn cách làm.
-Bài 1 :
-Bài 2 : Đếm ôvà ghi số thích hợp vào băng giấy .
-Bài 3:Đếm ô và tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
*Bước 2: HS làm bài tập:
-HS làm bài .
-GV theo giỏi và giúp đở 1 số em yếu.
-Gv chấm bài ,nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4: 
 Tổng kết
-MT: Cũng cố ,dặn dò (2’)
-ĐD: Bảng phụ ghi nội dung trò chơi
-PP: ,Trò chơiThuyết trình ...
- Hoạt động cả lớp 
-GV nêu tên trò chơi : “Ai nhanh ,ai đúng”
-Hướng dẫn học sinh cách chơi .
-Học sinh chơi 
-GV cùng cả lớp nhận xét kết quả phân nhóm thắng cuộc.
GV nhận xét giờ học.
-Tuyên dương những học sinh,nhóm học tốt.
-Dặn học sinh về nhà làm bài 
 TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
 CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (5’)
 Bài cũ
-MT: On bài 
-ĐD: GV vẽ sẵn 2 đoạn thẳng có độ dài, ngắn khác nhau.
-PP: Trực quan, hỏi đáp.
 Hoạt động cá nhân
-Giao việc: So sánh độ dài 2 đoạn thẳng trên
-HS trình bày- Lớp nhận xét.
(?)Làm thế nào để em biết doạn thẳng nào dài hơn? Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
*Nhận xét- Chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG 2: (8’)
Giới thiệu độ dài “gang tay” và Cách đo độ dài bằng gang tay
-MT: HS biết đo độ dài bằng gang tay.
-PP: Trực quan, đàm thoại.
 Hoạt động cả lớp và cá nhận
*Bước 1:-GV giới thiệu độ dài “gang tay”: “Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”.
-Yêu cầu HS xác định độ dài gang tay của bản thân bằng cách chấm một điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và một điển nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB.
*Bước 2: Cách đo độ dài bằng “gang tay”
-Giao việc: “Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”
-GV đo mẫu và đọc to kết quả.
*Bước 3: HS thực hành đo chiều dài cạnh bàn của mỗi em bằng gang tay và đọc kết quả đo của mình.
(?)Độ dài gang tay của mỗi em cóbằng nhau haykhông?
HOẠT ĐỘNG 3: (8’)
Giới thiệu độ dài “sải tay” và Cách đo độ dài bằng sải tay
-MT: HS biết đo độ dài bằng sải tay.
-PP: Trực quan, đàm thoại.
 Hoạt động cả lớp và cá nhân
*Bước 1: GV giới thiệu độ dài “sải tay”:“Sải tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái này tới đầu ngón tay cái kia khi dang cánh tay ra”.
-HS xác định độ dài sải tay của mình.
*Bước 2: HS đo chiều dài cạnh bảng lớp = sải tay và đọc kết quả (?)Độ dài của mỗi em có=nhau haykhông?
HOẠT ĐỘNG 4: (8’)
Giới thiệu độ dài “bước chân” và Cách đo độ dài bằng bước chân
-MT: HS biết đo độ dài bằng bước chân.
-PP: Trực quan, đàm thoại
 Hoạt động cả lớp và cá nhân
*Bước 1: GV giới thiệu độ dài “bước chân.
-HS xác định độ dài bước chân của mình.
*Bước 2: HS thực hành đo chiều dài lớp học bằng bước chân và đọc kết quả đo của mình. (?)Độ dài bước chân của mỗi em có bằng nhau hay không?
*HS khá, giỏi có thể đo độ dài cạnh bàn bằng que tính
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
 Củng cố- Dặn dò
-MT: HS biết “gang tay”, “sải tay”, “bước chân” là những đơn vị đo đọ dài chưa chuẩn.
-PP: Đàm thoại, thuyết trình.
 Hoạt động cả lớp
-Giao việc: Hãy so sánh độ dài gang tay, sải tay, bước chân của các em trong nhóm.
-HS thực hành đo- Trình bày- Nhận xét.
-GV giới thiệu: Đây là những đơn vị đo chưa chuẩn.
*Tổng kết giờ học và dặn bài tập về nhà.
TOÁN (TC) ĐIỂM , ĐOẠN THẲNG
 CÁC HOẠT ĐỘNG 
 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
 HOẠT ĐỘNG 1: 5’
 Kiểm tra bài cũ 
-MT: Cũng cố cách gọi tên điểm ,đoạn thẳng.
-ĐDDH;Bảng phu kẻ các đoạn thẳng
-PP: Thực hành
 Hoạt động lớp ,cá nhân
-Giao việc : 
- 3 em lên bảng đọc.
-Lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét 
* Chuyển tiếp : giới thiệu bài
 HOẠT ĐỘNG 2: 18’
 Thực hành luyện tập
-MT:Cũng cố về điểm , đoạn thẳng
-ĐDDH: Vở bài tập toán .
-PP : Hưóng dẫn có gợi ý ,thực hành ,giải quyết vấn đề,...
 Hoạt động cả lớp 
Bước 1:
-Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài tập : 1;2;3, . VBTT trang 73
+Bài 1:Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.
+Bài 2: Dùng thước để nối.
+Bài 3:Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng .
-Giao việc :Làm bài tập 1 ,2 , 3 .
 Hoạt động cá nhân
Bước 2
 -HS làm bài tập vào vở 
-GV theo dõi giúp đỡ một số em yếu
-Chấm bài, nhận xét
-Chữa những bài tập (Nếu học sinh làm sai nhiều)
*chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG 3: 7’
 Trò chơi 
 ĩnhếp nhanh xếp đúng
-MT: Cũng cố về cách vẽ đoạn thẳng.
-ĐDDH: Bộ bìa các hình đã học 
-PP: Trò chơi ,thực hành
 Hoạt động nhóm 6
-GV nêu tên trò chơi ;

File đính kèm:

  • docGiao_an_toan_1.doc