Giáo án Toán khối 7 - Tiết 13: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Phương trình có dạng như trên được gọi là PT bậc nhất đối với 1 hslg. Từ đó giáo viên cho học sinh nêu định nghĩa.

H: Nêu phương pháp giải. Làm ví dụ. Giải phương trình

Học sinh thực hiện.

G: Giải phương trình

H: Nhận định và tìm cách giải phương trình:

Biến đổi và đưa về phương trình tích. sin2x=2sinx.cosx.

H: Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

+ Phân tích bài toán, sử dụng cách công thức lượng giác, biến đổi lượng giác để biến đổi đưa một số phương trình về phương trình bậc nhất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán khối 7 - Tiết 13: Một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13
§ 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
 (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: Học sinh biết được:
	+ Định nghĩa phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác;
	+ Phương pháp giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác;
	+ Phương trình đưa về bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
 2. Kĩ năng:	
	+ Giải một số phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hslg, ptlg thường gặp;
	+ Biết biến đổi phương trình về phương trình bậc nhất, bậc hai để giải.
 3. Thái độ:
	Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó.
	II. Phương pháp
 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị
	+ Giáo viên: Giáo án, sgk, dụng cụ dạy học
	+ Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập
IV. Tiến trình của bài dạy 
	1. Kiểm tra bài cũ
	H: Giải các phương trình sau: 	 
	G: Kiểm tra, đánh giá bài làm của hs. Dẫn dắt vào bài mới:
	2. Bài mới
Hoạt động 1. Phương trình bậc nhất đối với phương trình lượng giác
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung kiến thức
G:
+ Phương trình có dạng như trên được gọi là PT bậc nhất đối với 1 hslg. Từ đó giáo viên cho học sinh nêu định nghĩa.
H: Nêu phương pháp giải. Làm ví dụ. Giải phương trình 
Học sinh thực hiện.
G: Giải phương trình 
H: Nhận định và tìm cách giải phương trình:
Biến đổi và đưa về phương trình tích. sin2x=2sinx.cosx.
H: Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
+ Phân tích bài toán, sử dụng cách công thức lượng giác, biến đổi lượng giác để biến đổi đưa một số phương trình về phương trình bậc nhất.
+ Đưa về cùng một hslg.
H: Tiếp nhận kiến thức, làm ví dụ.
Phương trình bậc nhất đối với một HSLG
Dạng: , t là một trong các hslg
Cách giải: 
Ví dụ 1: Giải phương trình
b) 
Hoạt động 2. Phương trình bậc hai đối với một phương trình lượng giác
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức
G: Từ bài cũ:
phương trình 
có đặc điểm gì?
H: Trả lời câu hỏi của gv.
Từ đó gv cho hs nêu định nghĩa.
H: Tìm cách để giải phương trình.
+ Đây là phương trình đại số bậc 2 theo , giải phương trình bậc hai bình thường.
G: Phương trình có hai nghiệm phân biệt thì có thể phân tích?
H: 
G: Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Dựa vào đề các đại lượng có mối liên hệ gì với nhau? Có thể biến đổi đưa về dạng thường gặp? 
H: Biến đổi:
- Khi biến đổi để đưa về phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác cần lưu ý đảm bảo yêu cầu:
+ Cung bằng nhau
+ Bậc 2 hoặc 3...
+ Cùng hàm 
Trở lại câu a.
2. Phương trình bậc hai đối với một HSLG
+) Dạng: với t là một trong các hàm số lượng giác.
+) PP giải: giải phương trình bậc hai bình thường với ẩn là hslg
Ví dụ 2. Giải các phương trình lượng giác
Với điều kiện trên (1) tương đương với:
Đối chiếu đk: 
	3. Củng cố
+ Cách giải phương trình bậc nhất: Dạng: , t là một trong các hàm số lượng giác.
+ Phương trình bậc hai đối với các hàm số lượng giác: với t là một hslg, giải pt bậc hai, đưa về giải phương trình lượng giác cơ bản.
	- Khi biến đổi để đưa về phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác cần lưu ý đảm bảo yêu cầu:
+ Cung bằng nhau
+ Bậc 1, 2 hoặc 3...
+ Cùng hàm
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
+ Làm các bài tập 1, 2, 3 sgk _ 36, 37.
+ Làm các bài tập sau:
HD: Sử dụng các công thức để biến đổi đưa về phương trình lượng giác thường gặp.
+ Đọc trước mục “Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x”.
	V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 13 Mot so PTLG thuong gap.doc