Giáo án Toán học lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi thảo luận :
Nêu các điều kiện thể tích Mol của chất khí đo ở cùng điều kiện, ở điều kiện tiêu chuan và ở điều kiện thường ? Viết công thức tính thể tích của chất khí ở các điều kiện ? Công thức tính tỉ khối của chất khí ?
Gv gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi .
Gv kết luận đúng.
3/ Phần 3 : Một số định luật hoá học cơ bản – các loại phản ứng hoá học – Tính theo phương trình hoá học.
ủa kim loại. - Đều phản ứng với HN03 , H2S04 đặc nguội. b) Tính chất hĩa học bằng nhau: - Al cĩ phản ứng với kềm, cịn Fe thì khơng phản ứng. - Trong các hĩa chất Al chỉ cĩ hĩa trị III cịn Fe cĩ cả hai hĩa trị II, III. 3, Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất , và sx gang thép . - Giáo viên yêu cầu học sinh hịan thành bảng sgk. 4, Sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn: - Giáo viên hỏi : + thế nào là bị ăn mịn kim loại? + Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại? + Tại sao phải bảo vệ kim loại ? - Khơng bị ăn mịn : Những biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn ? Hs nhắc lại các tính chất hĩa học của kim loại. Học sinh viết phương trình hĩa học minh họa cho các phản ứng học sinh thảo luận trả lời so sánh tính chất hĩa học của Al và Fe. Viết ptpư minh họa. Hs trả lời câu hỏi. Hs hoàn thành bảng. Hs trả lời câu hỏi. 2.Hoạt động hai: III bài tập: Thời gian :25’ - Giáo viên cho học sinh làm bài tập: * bài tập 1: Cĩ các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng với dd HCL, dd NAOH, dd CuSo4 dd AgN03 . viết các ptpư xảy ra. * Bài tập 2: Hịa tan 0,54g một kim loại R(cĩ hĩa trị III trong hợp chất) bằng 50ml dd HCl 2m sau phản ứng thu được 0,672L khí(đktc) a, xđ kim loại R b) Tính năng độ mol của dd thu được sau phản ứng -Gọi học sinh làm bài 2,3sách giáo khoa(trang 69.) Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 a,b,c (sách giáo khoa trang 69) -Giáo viên nhận xét, cho điểm: Hs lên bảng làm bài tập. 3, Hoạt động 3: dặn dị Thời gian :5’ - Về nhà ơn tập lại bài và làm tiếp các bài tập 1,5,6,7,(trang 69) - Chuẩn bị bài thực hành: Mang nam châm; Hs về nhà làm bài tập và ôn bài Ngày soạn: Tiết 29 Ngày dạy: Tuần :15 Bài 23: Thực hành : Tính chất hĩa học của nhơm và sắt I, Mục tiêu. - Khắc sâu kiến thức hĩa học của al và sắt. -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hĩa học, khả năng làm thực hành hĩa học . II, Đồ dùng dạy học: Chẩn bị 4 bộ gồm. -Dụng cụ : đèn cầy, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm, ơnghút đựng Al bột, cần hĩa chất, đĩa thủy tinh. -Hĩa chất: Bột nhơm, bột sắt, bột lưu huỳnh. Dung dịch Na0H III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhơm với oxi - Giáo viên tổ chức lớp, nêu quy định của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1: Rắc nhẹ bột Al cĩ trong ống hút. Trên ngọn lửa đèn cồn. * Em hãy nhận xét hiện tượng và viết PTHH. Giải thích. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ trạng thái màu sắc của chất tạo thành. 2) Hoạt động 2: 2) Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe và S theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng vào ống nghiệm n. + Đun nĩng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. - Cho học sinh quan sát hiện tượng và nêu màu sắc của Fe, S, h2 bột Fe và S và của chất tạo thành sau phản ứng. giải thích và viết pthh. (Giáo viên cĩ thể cho học sinh dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau phản ứng và sản phẩm) 3) Hoạt động 3: 3. Thí nghiệm 2: Nhận biết mẫu kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ khơng dán nhãn. - Giáo viên nêu vấn đề: Cĩ hai lọ khơng dán nhãn đựng hai khối lượng riêng biệt Al,Fe Em hay nêu cách nhận biết? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm. - Gọi đại diện nhĩm. Báo cáo kết quả, giải thích và viết PTHH. - Học sinh nghe và làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên . - Học sinh nhận xét hiện tượng và viết pthh cĩ những hạt lĩe sáng do bột Al tác dụng với o2 khơng khí. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. PTHH: 4Al + 302 2Al203 Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm và nêu được hiện tượng. + Trước thí nghiệm: Bột Fe cĩ màu trắng xám, bị nam châm hút, bột S cĩ màu vàng nhạt. + khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, hỗn hợp cháy nĩng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. + Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen, khơng cĩ tính nhiễm từ (khơng bị nam châm hút) PTHH: Fe + S FeS(đen) - Học sinh nêu cách làm: lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm ống 1 và ống 2. nhỏ và giọt dung dịch Na0H vào từng ống. - Học sinh tiến hành quan sát giải thích, viết ptpư. 2Al + 2Na0H + 2H20 2 NaAl02 + H2 4) hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Cho học sinh thu dọn hĩa chất, dụng cụ. rửa ống nghiệm. - Nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn học sinh viết bản tường trình để lấy điểm thực hành 1 tiết. - Xem nội dung bài ơn tập kỳ I. - Xem trước bài 25. Tuần 15. Ngày soạn : Tiết 30 Ngày dạy : Chương III : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC Bài 25 : TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I. Mục tiêu : - Biết một số tính chất của phi kim, tính chất hĩa học của phi kim. - Biết được các phi kim cĩ mức độ hoạt động hĩa học khác nhau. - Rèn kĩ năng viết các PTHH thể hiện tính chất hố học của phi kim II. Đồ dùng dạy học : * Dụng cụ : Ống lọ thuỷ tinh cĩ nút nhám đựng khí Cl2, dụng cụ điều chế H2, cốc thuỷ tinh. * Hoá chất : Zn , HCl , quỳ tím III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Phi kim có những tính chất vật lý nào Thời gian :10’ Gv yêu Hs đọc thônh tin SGK và trả lời câu hỏi : Phi kim có những tính chất vật lý nào ? Gv nhận xét Hs trả lời và kết luận : Phần lớn các nguyên tố pi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thất. Một số Pk có tính độc. Hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi Hs ghi nhớ và ghi vào vở Hoạt động 2 : Phi kim có những tính chất hoá học nào Thời gian :30’ 1/ tác dụng với kim loại Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk và nêu ra Pk tác dụng với KL và Oxi tác dụng với KL như thế nào ? và viết PTHH xảy ra ? Gv gọi Hs trả lời và lên bảng viết PTHH xảy ra. Gv nhận xét , kết luận : Phi kim tác dung với KL tạo thành muối và oxit PTHH: Cl2 + 2Na 2NaCl 2O2 + 3 Fe Fe3O4 2/ Tác dụng với hiđro - Oxi tác dung với hiđro Gv ? oxi tác dung với hiđro tạo ra gì? Viết PTHH Clo tác dụng với hiđro Gv biểu diễn thí nghiệm theo sgk, yêu cấu Hs quan sát. Nêu hiện tượng của thí nghiệm xảy ra ? Gọi Hs lên bảng viết PTHH. Gv nhận xét , kết luận : Oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước, tác dụng với clo tạo thành hợp chất khí. PTHH : O2 + 2H2 2H2O Cl2 + H2 2HCl 3/ Tác dụng với oxi. Gv gọi Hs lên bảng viết PTHH về sự tác dụng của Pk với oxi. Gv nhận xét và kết luận : Nhiều PK tác dụng với oxi tạo thành oxit axit PTHH : O2 + S SO2 5O2 + 4P 2P2O5 4/ Mức hoạt động hoá học của phi kim Gv gọi Hs trả lời câu hỏi : Căn cứ vào đâu người ta biết mức độ phản ứng hoá học của phi kim ? Gv nhận xét kết luận : Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và hiđro người ta xác định mức độ phản ứng của Pk mạnh hay yếu. Hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi Hs lên bảng viết PTHH Hs ghi nhớ và ghi vào vở Hs trả lời câu hỏi Hs lên bảng viết PTHH Hs trả lời câu hỏi Hs lên bảng viết PTHH Hs ghi nhớ và ghi vào vở Hs lên bảng viết PTHH Hs ghi nhớ và ghi vào vở Hs trả lời câu hỏi Hs ghi nhớ và ghi vào vở Hoạt động 3 : củng cố Thời gian :5’ Gv gọi Hs nhắc lại kiến thức đã học Yêu cầu Hs về nhà làm bài tập SGK Hs nhắc lại kiến thức đã học Hs về nhà làm bài tập . Ngày soạn: Tiết :31 Ngày dạy: Tuần :16 Bài 26 : Clo Kí hiệu hóa học : Cl Công thức phân tử : Cl2 Phân tử khối : 71 A. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : HS biết được một số tính chất vật lí của Clo HS biết được một số tính chất hóa học của Clo Kĩ năng : Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của Clo . Viết được PTHH để thể hiện tính chất của Clo. Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với một số ứng dụng của Clo . Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập . B. Chuẩn bị : GV : Dụng cụ : Đèn cồn , diêm, dụng cụ điều chế clo. Hóa chất : Hóa chất để điều chế Clo , dd NaOH, quỳ tím. HS : Xem trước bài học ở nhà : C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : I. Tính chất vật lí của phi kim Thời gian :10’ Cho HS xem lọ đựng khí Clo. - Yêu cầu HS đọc kĩ SGK và tóm tắt tính chất vật lí của Clo. Gv chốt lại : Clo tồn tại ở thể khí có màu vàng lục , nặng hơn không khí , clo là 1 khí độc , khi tan trong nước nó tạo thành dd nước clo . HS quan sát lọ đựng khí Clo. HS đọc kĩ SGK và tóm tắt tính chất vật lí của Clo. Hoạt động 2 : II. Tính chất hóa học của clo : Thời gian :30’ Clo mang tính chất của phi kim : GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các nội dung sau : - Clo có những tính chất hóa học nào của phi kim , viết các PTPƯ hóa học minh họa . - Clo còn có những tính chất riêng nào ? Viết PTPƯ . - Những tính chất trên có ứng dụng gì trong đời sống Gv kết luận : Tác dụng với kim loại : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b Tác dụng với hiđro : H2 + Cl2 2HCl * Kết luận : Clo mang tính chất hóa học của 1 phi kim và là 1 phi kim mạnh . Tính chất hóa học riêng của Clo : Tác dụng với nước : Cl2 + H2O HCl + HClO ( Axit hipoclorơ) HClO HCl + O (oxi nguyên tử ) Oxi nguyên tử có tính tẩy màu và diệt khuẩn do đó clo dùng để diệt khuẩn trong nước máy . Tác dụng với dd NaOH : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O . Hỗn hợp gồm NaCl và NaClO được gọi là nước javen được dụng để tẩy màu . HS thảo luận nhóm với các nội dung sau Hs trả lời các câu hỏi thảo luận. Hoạt động 3 : củng cố Thời gian :5’ Gv gọi Hs nhắc lại kiến thức đã học Yêu cầu Hs về nhà làm bài tập SGK Hs nhắc lại kiến thức đã học Hs về nhà làm bài tập . Ngày soạn: Tiết :32 Ngày dạy: Tuần :16 Bài 26 : Clo Kí hiệu hóa học : Cl Công thức phân tử : Cl2 Phân tử khối : 71 A. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : HS biết được một số tính chất ứng dụng của Clo HS biết được phưng pháp điều chế Clo Kĩ năng : Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của Clo . Viết được PTHH để thể hiện tính chất của Clo. Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với một số ứng dụng của Clo . Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập . B. Chuẩn bị : GV : Dụng cụ : Đèn cồn , diêm, dụng cụ điều chế clo. Hóa chất : Hóa chất để điều chế Clo , dd NaOH, quỳ tím. HS : Xem trước bài học ở nhà : C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : III. Ứng dụng của clo Thời gian :10’ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.4 SGK và cho biết clo có những ứng dụng gì trong đời sống . Gv chốt lại : Tẩy trùng , diệt khuẩn trong nước , tẩy trắng vải, bột giấy , điều chế nước javen , PVC, chất dẻo, . HS quan sát hình vẽ 3.4 SGK Hs trả lời về ứng dụng của Clo. Hoạt động 2: IV. Điều chế Clo : Thời gian :30’ Điều chế clo trong PTN : GV : Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo trong PTN . GV : làm thí nghiệm để điều chế clo trong PTN. Theo sgk - Yêu cầu HS quan sát và viết PTPƯ . Gv chốt lại :Nguyên liệu : Dùng dd HCl và MnO2 Nguyên tắc điều chế : Cho dd HCl tác dụng với MnO2 , Thu khí clo bằng phương pháp đẩy khí , bình thu phải để đứng . 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O SX Clo trong công nghiệp : GV : Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo trong công nghiệp . GV : làm thí nghiệm để điều chế clo trong công nghiệp . Theo Sgk - GV: Yêu cầu HS quan sát và viết PTPƯ . Gv chốt kiến thức : Dùng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn bằng dòng điện 1 chiều . 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 . Thu được khí clo ở cực dương , khí hiđro ở cực âm , trong bình điện phân còn lại dd NaOH . Hs quan sát Gv biểu diễn thí nghiệm Hs viết PTHH Hs quan sát Gv biểu diễn thí nghiệm Hs viết PTHH Hoạt động 6 : Cũng cố – dặn dò Thời gian :5’ Em hãy cho biết clo có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết các PTPƯ . Nêu các phương pháp điều chế clo ?Viết PTPƯ minh họa . Hs trả lời, và viết PTHH Ngày soạn: Tiết :33 Ngày dạy: Tuần :17 Bài 27 : CACBON Kí hiệu hóa học : C Công thức phân tử : C Phân tử khối : 12 A. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : HS biết được 1 số tính chất vật lí của 3 dạng thù hình ở cacbon . HS biết được 1 số tính chất hóa học của cacbon . HS biết được 1 số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và hóa học của cacbon . Kĩ năng : Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon . Viết được PTHH thể hiện tính chất đó . Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với 1 số ứng dụng . Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập . B. Chuẩn bị : GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống ngiệm , phễu, giấy lọc. Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2 . HS : Xem trước bài học ở nhà . C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : I . Các dạng thù hình của cacbon . Thời gian :10’ Dạng thù hình là gì : GV : Giới thiệu nguyên tố cacbon, khái niệm về thù hình. - Vậy dạng thù hình là gì ? Gvkết luận : Các đơn chất khác nhau nhưng được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học được gọi là dạng thù hình của cacbon. 2. Cacbon có những dạng thù hình nào . - GV: Giới thiệu các dạng thù hình của cacbon. Cacbon Cacbon vô định hình Than chì Kim cương Hs trả lời câu hỏi. Hs chú ý nghe giảng. Hoạt động 2 : II. Tính chất của cacbon. Thời gian :25’ tính hấp phụ : GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau : - Cho mực chảy qua một lớp than gỗ, phía dưới có đặt 1 cốc thủy tinh hứng nước lọc . GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau - Nêu hiện tượng quan sát được . - Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ . - Nêu các ứng dụng của tính chất này . Gv chốt lại : - Ban đầu mực có màu đen , dd thu được trong cốc thủy tinh không màu . - Than gôc có tính hấp phụ chất màu đen trong mực . - Dùng để làm trắng đườn, mặt nạ phòng hơi độc. Tính chất hóa học : GV thông báo : Cacbon có tính chất của 1 phi kim . vậy cacbon có những tính chất hóa học gì . Gv chốt lại: t0 Tác dụng với oxi : C + O2 CO2 Tác dụng với oxit kim loại : C + 2CuO 2Cu + CO2 . HS quan sát GV làm thí nghiệm . HS thảo luận nhóm Hs Nêu hiện tượng quan sát được Hs Nêu các ứng dụng của tính chất này . Hs trả lời . Hoạt động 3 : III. Ứng dụng của cacbon : Thời gian :5’ GV cho HS tự đọc SGK sau đó gọi HS nêu ứng dụng của cacbon trong đời sống . HS tự đọc SGK Hoạt động 4 : Cũng cố – dặn dò : Thời gian :5’ -Em hãy cho biết cacbon có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết PTPƯ minh họa . -Nêu khái niện về dạng thù hình ? Cácbon có những dạng thù hình nào . Hs trả lời và Viết PTPƯ minh họa Ngày soạn: Tiết :34 Ngày dạy: Tuần :17 Bài 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON A. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : HS biết được 1 số tính chất vật lí của CO và CO2 HS biết được 1 số tính chất hóa học của CO và CO2 HS biết được 1 số ứng dụng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO và CO2 Kĩ năng : Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO và CO2. Viết được PTHH thể hiện tính chất đó . Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với 1 số ứng dụng . Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập B. Chuẩn bị : GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn. Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2 . HS: Xem trước bài học ở nhà. C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : I. Cacbon oxit Thời gian :20’ GV nêu câu hỏi : ? Cacbon có những hóa trị nào ? Vậy cacbon có những oxit nào tương ứng với các hóa trị đó ? - Cacbon có 2 hóa trị II và IV . - Các oxit tương ứng là : CO và CO2 - Công thức phân tử : CO - Phân tử khối : 28 1 . Tính chất vật lí - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết tính chất vật lí của CO. Gv chốt lại : Tồn tại ở thể khí , không màu , không mùi , không vị , nó là 1 khí độc. GV giải thích tính độc của CO: Làm chết hồng cầu do CO kết hợp với Hb tạo thành hợp chất HbCO khá bền . 2. Tính chất hóa học. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất hóa học của CO . - Tại sao có thể nói CO là oxit trung tính , Gv chốt lại : CO có tính chất của 1 chất khử . CO là1 chất khử : Ở nhiệt độ cao CO khử được các oxit của kim loại 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 3. Ứng dụng : (SGK) Gv y/c Hs đọc Sgk và nắm kiến thức ở Sgk HS : Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi HS nghiên cứu SGK vàcho biết tính chất hóa học của CO . HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất hóa học của CO . Hs đọc Sgk và nắm kiến thức ở Sgk Hoạt động 2 : II. Cacbon đioxit Thời gian :20’ Công thức phân tử: CO2 Phân tử khối : 44 1. Tính chất vật lí : - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết tính chất vật lí của CO2 . Gv chốt lại : CO2 tồn tại ở thể khí, không màu, không vị, tan được trong nước, không duy trì sự sống và sự cháy, nặng hơn không khí . 2. Tính chất hóa học : - Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học của oxit axit - GV thông báo CO2 là một oxit axit vậy hãy viết PTPƯ cho mỗi tính chất trên . Gv kết luận : a. Tác dụng với nước : CO2 + H2O H2CO3 b. Tác dụng với dd kiềm : CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O c. Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO CaCO3 3. Ứng dụng : Gv y/c Hs đọc Sgk và nắm kiến thức ở Sgk HS đọc thông tin SGK HS nêu tính chất hóa học của oxit Hs đọc Sgk và nắm kiến thức ở Sgk Hoạt động 3 : Cũng cố – dặn dò Thời gian :5’ -Em hãy cho biết những tính chất hóa học cơ bản nào các oxit cacbon ? Hs trả lời và Viết PTPƯ minh họa Ngày soạn: Tiết :35 Ngày dạy: Tuần :18 Bài 24 : ÔN TẬP KỌC KÌ I A. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : * Cũng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng . Biết vận dụng tính chất hóa học để lập sơ đồ và hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa giữa các chất với nhau . Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập. B. Chuẩn bị : GV : Một số bảng nhóm . HS : Ôn tập kiến thức chương I và II . C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Viết sơ đồ: ( 15’
File đính kèm:
- GIAO AN 9.doc