Giáo án Toán học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 22

Bài tập 1: Cho hbh ABCD. Gọi H và K theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD.

a) CMR: AHCK là hbh.

b) Gọi M là gđ của AK và BC, gọi N là gđ của CH và AD.

CMR: AM = CM.

c) Gọi O là trung điểm cuat HK. CMR: M, O, N thẳng hàng.

 

doc72 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chữ nhật thì tứ giác đó là hình vuông. 
Bài 3 ( 5 điểm). Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N.
Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AMDN là hình thoi.
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AMDN là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AMDN là hình vuông?
V. Đáp án:
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 3
Câu 5
a/
b/
C
D
d
a
c
B
Bài 1( 3 điểm). Mỗi lựa chọn đúng được 0,5đ 
1
2
3
4
Đ
Đ
S
Đ
Bài 2( 2điểm). Mỗi phần điền đúng 
được 0,5 đ.
Bài 3( 5 điểm).
- Vẽ hình đúng phần a 	0,5 điểm.
a) C/ m đúng phần a	1,0 điểm.
b) Xác định đúng được vị trí điểm D	1,0 điểm.
c) Vẽ hình đúng phần b 	0,5 điểm.
+ C/ m được AMDN là hình chữ nhật	1,5 điểm.
+ Xác định đúng được vị trí điểm D	0,5 điểm.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tiết 15: chia đa thức một biến đã được sắp xếp
1.Mục tiờu:
- Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương chủ đề. 
- Hiểu và thực hiện được cỏc bài toỏn trang chủ đề trờn một cỏch linh hoạt . 
 - Rèn kỹ năng giải bài tập trong chủ đề. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
2. Cỏc tài liệu hổ trợ
- SGK, giỏo ỏn.
- SBT, 400 bài tập toỏn 8.
3. Nội dung
 a) Bài học: ễN TẬP
 b) Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: ễn tập (25’)
hoạt động
nội dung
*Hoạt động 1.1: Lý thuyết (10 phút)
-Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức ; nhân đa thức với đa thức.
-Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
*Hoạt động 1.2: Bài tập.(15’ phút)
GV: Tớnh a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x)
HS: Trỡnh bày ở bảng.
a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
=5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x 
=5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x.
GV: Rỳt gọn (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) 
 Vận dụng kiến thức nào để rỳt gọn bài toỏn trờn?
HS: Vận dụng hằng đảng thức hiệu hai bỡnh phương để rỳt gọn bài toỏn trờn.
GV: Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày.
GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x2 - 4 + (x - 2)2
b) x3 - 2x2 + x - xy2
HS: Trỡnh bày ở bảng
A.Lý thuyết:
B.Bài tập.
1.Làm tính nhân: 
a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
=5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x 
=5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x.
b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x)
= x2y + 5xy2 + 2x2 - xy2 - 5y3 - 2xy 
= x2y + 4xy2 + 2x2 - 2xy- 5y3.
2.Rút gọn:
 (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) 
= x2 - 4 - ( x2 – 9) 
= x2 - 4 - x2 + 9
= 5
3. Phõn tớch thành nhõn tử
a) x2 - 4 + (x - 2)2
= (x2 - 4) + (x - 2)2
= (x-2)(x+2) + (x - 2)2
= (x-2)(x+2+x-2)
= 2x(x-2)
b) x3 - 2x2 + x - xy2
= x(x2 - 2x + 1 - y2)
= 
= x(x-1-y)(x-1+y)
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 1 tháng 1 năm 2013
Tiết 16: rút gọn Phân thức 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS nhắc lại định nghĩa, tính chất cơ bản của phân thức.
Nêu được cách rút gọn phân thức.
GV đưa ra các bài tập, HS lên bảng thực hiện.
a/== 
GV lưu ý một số lỗi thường gặp khi rút gọn: Chỉ rút gọn phân thức đại số khi tử thức và mẫu thức đã được viết dưới dạng tích. Cần tránh các sai lầm: = 3y(?) 
hoặc = 3(?)
hoặc = 3x - 3y 
Kết quả: 
1/;	2/; 3/; 4/ ; 5/; 7/; 6/; 8/; 9/; 
GV đưa ra đề bài. HS thảo luận nhóm hoàn thành trong 6 phút.
Đại diện 3 nhóm lêng bảng trình bày kết quả.
GV lưu ý HS: Với x=-1/2 thì C ===-1
Chỉ cần tìm điều kiện của phân thức khi yêu cầu tìm giá trị của phân thức,nếu chỉ yêu cầu rút gọn thì không cần tìm.
 A== ĐKXĐ x. Với x =-1/2. Ta có A =4
I. kiến thức cần nhớ:
1. Định nghĩa: Phân thức đại số là một biẻu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức, B0.
2. Hai phân thức bằng nhau:
nếu A.D=B.C (B,D)
3. Tính chất cơ bản của phân thức:
a/(M là đa thức khác 0)
b/(N là nhân tử chung của A,B)
c/ (Quy tắc đổi dấu)
4. Rút gọn phân thức:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung (nếu có)
II. Bài tập:
Bài tập 1: Rút gọn các phân thức sau:
a/; b/; c/
Hướng dẫn:
b/= = =
c/==-3
Bài tập 2: Rút gọn các phân thức sau:
1/; 2/; 3/; 4/ ;5/; 9/; 
6/; 7/; 
8/; 
Bài tập 3: Rút gọn phân thức rồi tính giá trị của phân thức với x=-1/2
A = ;B =; C =
Kết qủa:
B ==-x.ĐKXĐ x.Với x=-1/2.Ta có B=1/2
C==.ĐKXĐ x.Với x=-1/2 ĐKXĐ, nên C không có giá trị với x =-1/2
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tiết 17: Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Thế nào là rút gọn một phân thức?
? Nêu các bước qui đồng mẫu thức nhiều phân thức?
GV đưa ra bài tập 1.
HS lần lượt lên bảng thực hiện.
GV lưu ý HS: Chỉ rút gọn phân thức đại số khi tử thức và mẫu thức đã được viết dưới dạng tích. Cần tránh các sai lầm: = 3y hoặc = 3 hoặc = 3x - 3y 
Kết quả:
1/; 2/; 
3/; 4/ ; 
GV đưa ra bài tập 3.
HS thảo luận nhóm làm bài.
GV Lưu ý HS:
- Mẫu thức phân thức thứ nhất là2(x-2)
-Mẫu thức phân thức thứ hai là2(x+2)
- Do đó ta biến đổi phân thức thứ ba thành-3/(x2-4)-ápdụng quy tắc đổi dấu.
- Từ đó suy ra mẫu thức chung:
	2(x-2)(x+2) 
I. kiến thức cần nhớ:
1. Rút gọn phân thức:
2. Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức:
nếu A.D=B.C (B,D)
II. bài tập:
Bài tập 1: Rút gọn các phân thức sau:
a/; b/; c/
Hướng dẫn:
a/== 
b/=
==
c/==-3
Bài tập 2: Rút gọn các phân thức sau:
1/;	2/; 3/; 	4/ ; 
 Bài tập 3: Quy đồng mẫu thức các phân thức: ; ; 
Ta có: = ; 
	 = ;
	=
Mẫu thức chung: 2(x-2)(x+2)
Nhân tử phụ: (x+2); (x-2); 2
Vậy:
 =; 
=; 
=.
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* VN: Xem lại cách rút gọn và qui đồng các phân thức. Ôn lại quy tắc cộng, trừ các phân thức.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 15 tháng 1 năm 2013
Tiết 18: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Muốn cộng hai phân thức ta làm như thế nào?
? Thế nào là hai phân thức đối nhau?
HS lên bảng viết công thức tổng quát phép trừ hai phân thức, phát biểu bằng lời.
GV đưa ra bài tập 1.
HS hoạt động cá nhân vào vở.
Kết quả: a/x+1; b/1; c/1; d/(11x-7):6; e/1/3; 
GV lưu ý HS: Khi cộng các phân thức kết quả cuối cùng được viết dưới dạng thu gọn.
GV đưa ra bài tập 2.
? Để thực hiện phép trừ các đa thức ta làm như thế nào?
HS lên bảng thực hiện các phần a, b, c.
Hoạt động nhóm phần d, e, f, g.
GV đưa ra bài tập 3.
? Để viết A dưới dạng tổng của một biểu thức nguyên và một phân thức có tử thức là một hằng số, ta làm như thế nào?
ị GV gợi ý, HS thảo luận nhóm trong vòng 5 phút sau đó một nhóm lên bảng báo cáo kết quả.
? Để giá trị của phân thức A là một số nguyên thì x cần nhận giá trị là bao nhiêu?
I. kiến thức cần nhớ:
1. Cộng các phân thức:
2. Trừ các phân thức:
*) Phân thức đối:
*) Quy tắc:
II. bài tập:
Bài tập 1: Cộng các phân thức sau:
a/; b/ ; c/ d/x+; e/; 
Bài tập 2: Thực hiện phép tính:
a/; 
b/; c/ d/x-2-; e/; f/; g/;
Bài tập 3: Cho phân thức:
 A = 
a/ Viết phân thức A dưới dạng tổng của một biểu thức nguyên và một phân thức có tử thức là một hằng số.
b/ Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức A là một số nguyên.
Hướng dẫn:
a/ Ta có:
 A = = 2x+ 
(Sử dụng phép chia hai đa thức có dư)
b/ Để giá trị của phân thức A là một số nguyên với mọi giá trị của x nguyên thì (2x-1) phải là ước của 7.
Mà Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Suy ra: 2x -1 = -1x = 0
 2x-1 =1x = 1
 2x-1 = -7 x = -3 
 2x-1 = 7x = 3
Vậy x{0; 1; -3; 3} thì giá trị của phân thức A là một số nguyên.
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
* VN: Ôn lại quy tắc cộng, trừ các phân thức. Xem bài nhân, chia phân thức.
biểu thức hữu tỉ.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 22 tháng 1 năm 2013
Tiết 19:
cách tính Diện tích một số đa giác đặc biệt
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra câu hỏi giúp HS tái hiện lại những luỹ thừa đã học về diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác.
- GV goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn, nhửừng HS coứn laùi cuứng laứm vaứ so saựnh keỏt quaỷ 
- GV cho HS tớnh dieọn tớch cuỷa moói hỡnh vuoõng roài so saựnh, chuự yự ủũnh lớ Pi-ta-go trong tam giaực vuoõng.
- GV cho HS laứm taùi choó trong ớt phuựt vaứ traỷ lụứi baứi taọp 12 – SGK 
- GV gụùi yự: So saựnh SABC vaứ SCDA 
- Tửụng tửù, ta coứn suy ra ủửụùc nhửừng tam giaực naứo coự dieọn tớch baống nhau?
? Vaọy taùi sao SEFBK = SEGDH? 
- GV trửụực khi cho HS giaỷi yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch ủoồi ủụn vũ
1km2 =?m2 (1.000.000m2); 1a =?m2 (100m2)
1ha =?m2 (10.000m2)
- GV yeõu caàu HS veừ hỡnh vaứo vụỷ hỡnh chửừ nhaọt ABCD coự AB = 5cm, BC = 3cm 
a/ Cho bieỏt chu vi vaứ dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt ABCD.
- Haừy tỡm moọt soỏ hỡnh chửừ nhaọt coự dieọn tớch nhoỷ hụn nhửng coự chu vi lụựn hụn hỡnh chửừ nhaọt ABCD.
- GV gụùi yự moọt trửụứng hụùp sau ủoự HS tỡm tieỏp
I. kiến thức cơ bản:
- Dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt: S = a.b 
- Dieọn tớch hỡnh vuoõng: S = a2
- Dieọn tớch tam giaực vuoõng: S = a.b
II. bài tập:
1/ Baứi taọp 9 – SGK 
Dieọn tớch hỡnh vuoõng ABCD laứ 
SABCD = 12.12 = 144(cm2)
Dieọn tớch tam giaực ABE laứ 
SABE = 12x = 6x
Do SABE = SABCD
Neõn 6x = 144 
Suy ra x = 8cm
2/ Baứi taọp 10 – SGK 
Ta coự S1 = BC2 = a2
S2 + S3 = AC2 + AB2 = b2 + c2
Neõn theo ủũnh lớ Pi-ta-go 
S1 = S2 + S3
3/ Baứi taọp 12 – SGK 
- Dieọn tớch moói hỡnh laứ 6 oõ vuoõng neõn dieọn tớch moói hỡnh laứ 6 ủụn vũ dieọn tớch
4/ Baứi taọp 13 – SGK 
Ta thaỏy: SABC = SADC (DABC = DCDA)
SAEF = SEAH (DAEF = DEAH)
SEKC = SCGE (DCEK = DECG)
Suy ra: 
SABC – SAEF – SEKC = SADC – SEAH – SCGE
Neõn: SEFBK = SEGDH
5/ Baứi taọp 14 – SGK 
Dieọn tớch ủaựm ủaỏt laứ 
700. 400 = 280.000m2 
280.000m2 = 0,28km2 = 2800a = 28ha
6/ Baứi taọp 15 – SGK 
- HS veừ hỡnh vaứo vụỷ
a/ SABCD = 5. 3 = 15(cm2)
Chu vi ABCD = (5 + 3). 2 = 16(cm)
- HS coự theồ tỡm ủửụùc moọt soỏ hỡnh chửừ nhaọt thoỷa maừn ủieàu kieọn ủeà baứi yeõu caàu nhử caực hỡnh chửừ nhaọt coự kớch thửụực:
+ 1cm x 9cm coự S = 9cm2
 CV = 20cm
+ 1cm x 10cm coự S = 10cm2
 CV = 22 cm
- Coự theồ veừ voõ soỏ hỡnh thoỷa maừn yeõu caàu ủoự.
3. Bài tập về nhà:
- GV nhaộc laùi caực coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng, tam giaực vuoõng.
- BTVN 11, 15b – SGK 
- Xem baứi tieỏp theo.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 29 tháng 1 năm 2013
Tiết 20:
Phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
	Ghi bảng	
? Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
? Có những phép biến đổi tương đương nào đã biết?
ị Hai HS phát biểu các qui tắc.
? Để giải phương trình bậc nhất một ẩn ta làm như thế nào?
GV đưa ra bài tập 1.
HS hoạt động cá nhân.
4 HS đồng thời lên bảng báo cáo kết quả.
HS khác nhận xét.
c) 7 - (2x+4) = -(x+4)
Û 7-2x-4 = -x-4 
Û -2x + x = -7
Û -x = -7 Û x = 7
V aọy: S = { 7 }
d) (x-1) -(2x-1) = 9-x
Û x-1- 2x + 1 = 9 -x 
Û -x +x = 9
Û 0x = 9 ị pt voõ nghieọm
GV đưa ra bảng phụ bài tập 2.
HS thảo luận nhóm.
GV hướng dẫn HS câu b.
Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả.
a, x = 8/5 
b, S = {3}
c, 
ú 
S: S = 
Hs thaỷo luaọn cuứng laứm baứi taọp theo nhoựm vaứo baỷng phuù 
Caực nhoựm nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
I. kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
2. Các phép biến đổi tương đương:
* Qui tắc chuyển vế:
* Qui tắc nhân:
3. Cách giải:
II. bài tập:
Bài tập 1: Giaỷi phửụng trỡnh:
a, 13 - 6x = 5 
b, 10 + 4x = 2x - 3
c, 7 - (2x+4) = -(x+4)
d, (x-1) -(2x-1) = 9 - x
Giải
a, 13 - 6x = 5 Û - 6x = 5 - 13
 Û - 6x = - 8 Û x = 
 Vaọy: S = { 
b, 10 + 4x = 2x - 3
 Û 4x - 2x = - 3 -10
 Û 2x = - 13 Û x = 
Vaọy: S = { }
Baứi taọp 2: Giaỷi phửụng trỡnh:
a, 
b, 
c, 
Bài tập 3: Giaỷi phửụng trỡnh:
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
	Giải
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
Û 3(x-5) - 2x(x-5)=0 
Û (x - 5)(3-2x) = 0
S = {5; }
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 Û (x -1)2 - 22 = 0
Û (x - 1 - 2)(x-1+2) = 0 
Û (x - 3)(x + 1) = 0
S = {3; -1}
3. Bài tập về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập trong SBT.
- Xem lại định nghĩa và cách giải phương trình tích.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 5 tháng 2 năm 2013
Tiết 21: Định lí Talet trong tam giác
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
	Ghi bảng	
? Phát biểu định lí Ta let thuận và đảo?
ị HS phát biểu định lí, GV ghi lên bảng dưới dạng GT - KL.
? Hệ quả của định lí Ta let được phát biểu như thế nào?
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1.
GV goùi 1 HS leõn veừ hỡnh, ghi toựm taộc GT, KL.
a) GV gụùi HS aựp duùng ủũnh lớ Talet ủaỷo. Xeựt xem 2 tổ soỏ coự baống nhau khoõng, neỏu baống nhau thỡ keỏt luaọn MN // BC.
b) MN // BC, theo ủũnh lớ Talet ta suy ra ủieàu gỡ?
HS đọc nội dung bài tập 2.
? Bài cho gì? yêu cầu gì? 
GV gụùi yự: Keựo daứi DA vaứ CB caột nhau taùi E. AÙp duùng ủũnh lớ Talet vaứo tam giaực EMN vaứ tam giaực EDC.
 GV yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau ủaừ hoùc ụỷ lụựp 7.
I. kiến thức cơ bản:
1. Định lí thuận:
2. Định lí đảo:
3. Hệ quả:
II. bài tập:
Bài tập 1: Cho rABC coự AB = 15cm, AC = 12cm, vaứ BC = 20cm. Treõn hai caùnh AB, AC laỏy hai ủieồm M vaứ N sao cho AM = 5cm, CN = 8cm.
a) Chửựng minh: MN // BC
b) Tớnh ủoọ daứi ủoaùn thaỳng MN.
chửựng minh
a) AN = AC – CN = 12 – 8 = 4 (cm)
Ta coự: 
Do ủoự: ị MN // BC (ủ.lớ ủaỷo)
b) MN // BC ị hay 
Û
Bài tập 2: Cho hỡnh thang ABCD coự AB // CD vaứ AB < CD. ẹửụứng thaỳng song songvụựi ủaựy AB caột caực caùnh beõn AD, BC theo thửự tửù taùi M, N. Chửựng minh raống:
Chửựng minh
a) MN // AB // CD (gt)
Keựo daứi DA vaứ CB caột nhau taùi E.
AÙp duùng ủũnh lớ Talet vaứo rEMN vaứ rEDC ta ủửụùc:
Tửứ (1) vaứ (2) ị (3)
b) Tửứ (3), aựp duùng tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau ta ủửụùc: 
 ị 
 ị (4)
c) Tửứ (4) 
ị 
 hay 
3. Bài tập về nhà:
- Học thuộc định lí Ta let thuận, đảo và hệ quả?
- Xem lại các bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 19 tháng 2 năm 2013
Tiết 22: luyện tập về phương trình đưa được về dạng
 Phương trình tích
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
	Ghi bảng	
? Nêu dạng tổng quát của phương trình tích?
? Muốn đưa một phương trình và dang phương trình tích, thông thường ta làm như thế nào?
? Để giải một phương trình tích ta làm như thế nào?
GV đưa ra bài tập 1.
lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
d. (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12)
(2x2 + 1)(4x - 3) - (2x2 + 1)(x - 12) = 0
 (2x2 + 1)(4x - 3 - x + 12) = 0
(2x2 + 1)(3x + 9) = 0
x = - 3
Vậy S = 
e. (2x + 1)2 + (2 - x)(2x - 1) = 0
 (2x - 1)(2x - 1 + 2 - x) = 0
 (2x - 1)(x + 1) = 0
 x = hoặc x = - 1
	Vậy S = 
f. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4
 (x + 2)(3 - 4x) - (x + 2)2 = 0
 (x + 2)(3 - 4x - x - 2) = 0
 (x + 2)(-5x + 1) = 0
 x = - 2 hoặc x = 
	Vậy S = 
GV đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ.
? Bài tập yêu cầu gì?
? Để tìm k ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm bài tập 2.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm.
I. kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
2. Các bước giải cơ bản:
II. bài tập:
Bài tập 1: Giải các phương trình tích sau:
a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
b. 3x(25x + 15) - 35(5x + 3) = 0
c. (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)
d. (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12)
e. (2x + 1)2 + (2 - x)(2x - 1) = 0
f. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4
Giải: 
a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
(x - 1)(5x + 3) - (3x - 8)(x - 1) = 0
(x - 1)(5x + 3 - 3x + 8) = 0
(x - 1)(2x + 11) = 0 
x = 1 hoặc x = - 
Vậy S = 
b. 3x(25x + 15) - 35(5x + 3) = 0
 15x(5x + 3) - 35(5x + 3) = 0
 (5x + 3)(15x - 35) = 0
 x = - hoặc x = 
	Vậy S = 
c. (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)
 (2 - 3x)(x + 11) + (2 - 3x)(2 - 5x) = 0
 2 - 3x)(x + 11 + 2 - 5x) = 0
 (2 - 3x)(- 4x + 13) = 0
 x = hoặc x = 
	Vậy S = 
Bài tập 2: Cho phương trình (3x + 2k - 5)(x - 3k + 1) = 0 trong đó k là một số
a. Tìm các giá trị của k sao cho một trong các nghiệm của phương trình là x = 1.
b. Với mỗi giá trị của k tìm được ở câu a, hãy giải phương trình đã cho.
Giải:
a. Với x = 1 ta có phương trình:
(3 + 2k - 5)(1 - 3k + 1) = 0
(2k - 2)(3k + 2) = 0 k = 1 hoặc k = 
Vậy với k = 1 và k = thị phương trình đã cho có một trong các nghiệm là x = 1.
b. Với k = 1 ta có pt: 
(3x - 3)(x - 2) = 0
x = 1 hoặc x = 2
Với k = ta có pt:
 x = hoặc x = 1
3. Bài tập về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập trong SBT.
- Xem lại định nghĩa và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 25 tháng 2 năm 2013
Tiết 23: sử dụng định lý talét đảo để chứng minh
các đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
	Ghi bảng	
? Phát biểu định lí Ta let thuận và đảo?
ị HS phát biểu định lí, GV ghi lên bảng dưới dạng GT - KL.
? Hệ quả của định lí Ta let được phát biểu như thế nào?
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1.
GV goùi 1 HS leõn veừ hỡnh, ghi toựm taộc GT, KL.
a) GV gụùi HS aựp duùng ủũnh lớ Talet ủaỷo. Xeựt xem 2 tổ soỏ coự baống nhau khoõng, neỏu baống nhau thỡ keỏt luaọn MN // BC.
b) MN // BC, theo ủũnh lớ Talet ta suy ra ủieàu gỡ?
HS đọc nội dung bài tập 2.
? Bài cho gì? yêu cầu gì? 
GV gụùi yự: Keựo daứi DA vaứ CB caột nhau taùi E. AÙp duùng ủũnh lớ Talet vaứo tam giaực EMN vaứ tam giaực EDC.
 GV yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau ủaừ hoùc ụỷ lụựp 7.
I. kiến thức cơ bản:
1. Định lí thuận:
2. Định lí đảo:
3. Hệ quả:
II. bài tập:
Bài tập 1: Cho rABC coự AB = 15cm, AC = 12cm, vaứ BC = 20cm. Treõn hai caùnh AB, AC laỏy hai ủieồm M vaứ N sao cho AM = 5cm, CN = 8cm.
a) Chửựng minh: MN // BC
b) Tớnh ủoọ daứi ủoaùn thaỳng MN.
chửựng minh
a) AN = AC – CN = 12 – 8 = 4 (cm)
Ta coự: 
Do ủoự: ị MN // BC (ủ.lớ ủaỷo)
b) MN // BC ị hay 
Û
Bài tập 2: Cho hỡnh thang ABCD coự AB // CD vaứ AB < CD. ẹửụứng thaỳng song songvụựi ủaựy AB caột caực caùnh beõn AD, BC theo thửự tửù taùi M, N. Chửựng minh raống:
Chửựng minh
a) MN // AB // CD (gt)
Keựo daứi DA vaứ CB caột nhau taùi E.
AÙp duùng ủũnh lớ Talet vaứo rEMN vaứ rEDC ta ủửụùc:
Tửứ (1) vaứ (2) ị (3)
b) Tửứ (3), aựp duùng tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau ta ủửụùc: 
 ị 
 ị (4)
c) Tửứ (4) 
ị 
 hay 
3. Bài tập về nhà:
- Học thuộc định lí Ta let thuận, đảo và hệ quả?
- Xem lại các bài tập đã chữa.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Ngày 5 tháng 3 năm 2013
Tiết 24:
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
	Ghi bảng	
? Thế nào là phương trình chứa ản ở mẫu?
? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
GV đưa ra bài tập 1:
Baứi taọp 1: Giaỷi phửụng trỡnh:
a, 
 b, = 2
c, 1+ 
HS laứm baứi taọp theo nhoựm.
Caực nhoựm nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa nhau.
Gv choỏt laùi các vaỏn ủeà caàn lửu yự khi giaỷi pt coự chửựa aồn ụỷ maóu.
c, 1+ (3)
ẹKXẹ: x ạ 3; x ạ - 2
(3)Û 
ị 3x - x2+6-2x+x2+2x = 5x +

File đính kèm:

  • docTu Chon Toan 8.doc