Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 11 đến tiết 67

Đặt vấn đề:

Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em phải làm những việc gì? và trình bày kết quả thu được ntn?

H: Trên thực tế người ta dùng biểu đồ để làm gì?

Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 trang 89. yêu cầu HS đọc biểu đồ.

GV cho HS làm bài tập 8 trang 90.

GV treo bảng phụ ghi sẵn.

Dấu hiệu ở đây là gì? hãy lập bảng tần số?

 

doc117 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 11 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Giáo viên nêu các dạng toán kì I
5. Dặn dò: (1phút)
Học bài kĩ, chuẩn bị kiểm tra học kì 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………............................................................……………………………………………………………………
 Vồ Dơi, ngày ......tháng .......năm 2013 
PHẦN KÍ DUYỆT 
TIẾT 33-34 KIỂM TRA HỌC KÌ 
Ngày soạn 12/ 12 / 2013
 Ngày dạy 17-22/12/2013
	TUẦN 18
Tiết 35
MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
2. Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục tọa độ. Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa.
- Hs: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	
 - Tự luận, trực quan, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:	
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (15 phút)
- Gv: mang bản đồ địa lí Việt nam để giới thiệu 
Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau của bản đồ.
- Hs đọc dựa vào bản đồ.
- Gv: Toạ độ địa lí được xác định bới hai số nào.
- Hs: kinh độ, vĩ độ.
- Gv: treo bảng phụ 
A . . . . . . . . . E
B . . x . . . . . . F
C . . . . . . . . . G
D . . . . . . . . . H
- Gv: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số
VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau
VD2:
Số ghế H1
H: Số thứ tự của dãy ghế.
1: Số thứ tự của ghế trong dãy.
Hoạt động 2: Mặt phảng tọa độ (7 phút)
- Gv: Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau đó giáo viên giới thiệu 
 + Hai trục số vuôngười góc với nhau tại gốc của mỗi trục
 + Độ di trên hai trục chọn bằng nhau 
 + Trục hoành Ox, trục tung Oy 
 hệ trục Oxy
Gv: Hướng dẫn vẽ.
- Gv: Nêu cách xác định điểm P
- Hs: Xác định theo và làm ?2
Ox là trục hoành
Oy là trục tung
Hoạt động 3: Mặt phảng tọa độ (7 phút)
- Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 18
- Hs: Điểm P có hoành độ 2
 tung độ 3
- Gv: Nhận xét dựa vào hình 18
Điểm P có hoành độ 2
 tung độ 3
Ta viết P(2; 3)
* Chú ý SGK
4. Củng cố (3 phút)
Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau
Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xác định một điểm
Làm bài tập 32 SGK/67: M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0)
Làm bài tập 33 SGK/67
Lưu ý: 
5. Hướng dẫn học ở nhà (1phút):
Xem cách vẽ hệ trục 0xy Kết hợp bài tập đã làm
Làm bài tập 33, 34, 35 SGK/68.
Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác.
- Chuẩn bị kĩ các bài tập đã cho, tiết sau sửa bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………............................................................………………………………………………….........................
Ngày soạn 12/ 12 / 2013
 Ngày dạy 17-22/12/2013
	TUẦN 18
Tiết 36
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Luyện tập các bài toán về mặt phẳng tọa độ.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập 
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa.
- Hs: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	
 - Tự luận, trực quan, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:	
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải các bài tập (15 phút)
- Gv: Y/c học sinh làm bài tập 34
 HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời
- Gv: Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x
- Hs: M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x
- Gv: Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm.
- Hs: Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau
- Gv lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
- Gv: Y/c học sinh làm bài tập 36.
- Hs 1: Lên trình bày quá trình vẽ hệ trục
- Hs 2: Xác định A, B
- Hs 3: Xác định C, D
- Hs 4: Đặc điểm ABCD
- Gv: Lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ...
- Gv: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng HS 1 làm phần a.
 Các học sinh khác đánh giá.
- Gv: Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
- Hs: Hai hs lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ 
 Các học sinh khác đánh giá.
- Gv: tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.
BT 34 (tr68 - SGK) (8')
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
BT 35 (8')
. Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ các đỉnh của DPQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
BT 36 (tr68 - SGK) (8')
ABCD là hình vuông
BT 37 (8')
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
4. Củng cố (1phút):
Vẽ mặt phẳng tọa độ
Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
5. Hướng dẫn (1phút)
Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị đọc trước bài y = ax (a0)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 12/ 12 / 2013
 Ngày dạy 17-22/12/2013
	TUẦN 18
Tiết 37
TRẢ BÀI KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU :
-Chữa bài kiểm tra học kì , chỉ cho HS thấy những chỗ sai sót của mình trong quá trình làm bài.
II.CHUẨN BỊ :
-GV soạn đáp án của bài kiểm tra .
-HS xem lại bài đã làm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm bài cũ 
 3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải các bài tập (45 phút)
- Gv: Lần lượt giới thiệu các bài tập.- giải 
 Nhận xét từng bài của học sinh.
Câu 1. (1đ) Tính:	a) b) 	
Câu 2. (1đ) Tìm x biết: 1x + = -
Câu 3. (1đ) Tìm x, y khi:
 vaø x –y = 24 
Câu 4. (1.5đ) Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 12 thì y = 4.
	a. Hãy tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
	b. Hãy biểu diễn y theo x
	c. Tính giá trị của y khi x = 4 và x = 5.
Câu 5. (2đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của đội, ba chi đội 7A; 7B; 7C đã thu được 120 kg giấy vụ. Biết rằng số giấy vụn đã thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Tính số giấy vụn mỗi chi đội đã thu được?
- Hs: Xem nội dung bài giải – ghi chép.
Câu 1(1đ): 
 b) = 
 = .(-14) = -6 0,5 đ
a) 0,5 đ
Câu 2. (1đ) Tìm x biết: 1x + = -
1x = - - 
x = 0,5 đ
x = 0,5 đ
Câu 3. (1đ)  
 0,5 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
Câu 4: (1,5đ).
a) 0,5 đ
b) 0,5 đ 
c) x = 4 ; x = 5 0,5 đ 
 Câu 5:(2đ): Gọi số giấy vụn của 3 chi đội 7A ;7B ;7C đã thu được lần lượt là x ; y ; z. (x ; y ; z > 0). Theo đầu bài ta có : x + y + z = 120 và 0,5 đ 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 0,5 đ x = 45 ; y = 35 ; z = 40 0,5 đ 
Trả lời: Lớp 7A thu được 45 kg; 7B thu được 35 kg; 7C thu được 40 kg. 0,5 đ 
4. Cũng cố ( phút)
- Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày.
5. Hướng dẫn 
- chuản bị bài thu thập số liệu thông kê
V.RÚT KINH NGHIỆM .
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Trần Hợi, ngày ...tháng ....năm 2013
 PHẦN KÍ DUYỆT 
Ngày soạn 15/ 12 / 2013
 Ngày dạy 23-28/12/2013
	TUẦN 19
Tiết 38
ĐÒ THỊ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về đồ thị của hàm số. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a¹0).
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0). Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa.
- Hs: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	
 - Tự luận, trực quan, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:	
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ.
Vẽ đúng mặt phẳng tọa độ, biểu diễn đúng điểm A trên mặt phẳng tọa độ.
5
5
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì? (15 phút)
- Gv: Treo bảng phụ ghi ?1
- Hs: 1 làm phần a
- Hs: 2 làm phần b
- Gv: Và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- Gv: Tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
- Gv: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
- Hs: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
- Gv: Y/ c học sinh làm ?1
 Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) 
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (22 phút)
- Gv: Y/c học sinh làm ?2
 Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
- Gv: Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- Hs: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- Gv: Treo bảng phụ nội dung ?4
- Hs1: làm phần a
- Hs 2: làm phần b
- Gv: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- Hs: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
 B1: Xác định thêm 1 điểm A
 B2: Vẽ đường thẳng OA
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
4. Củng cố (1 phút)
HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
5. Hướng dẫn (2 phút)
Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số
Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
Làm bài tập 40, 41 (sgk - tr71, 72)
Chuẩn bị các bài tập luyện tập trang 72 ( Sgk)
V.RÚT KINH NGHIỆM .
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 15/ 12 / 2013
 Ngày dạy 23-28/12/2013
	TUẦN 19
Tiết 39
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a¹0).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a¹0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị của hàm số. Biết cách xác địnhhệ số a khi biết đồ thị hàm số. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng phụ bài 28, 29, 31 trang 76, 77, 78, phấn màu, thước thẳng.
Hs: Bảng phụ, sách giáo khoa, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	
 - Tự luận, trực quan, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:	
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
- Hs1: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta phải làm sao?
Vẽ đồ thị hàm số y = ?
- Hs2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x ?
Nhận xét xem đồ thị của các hàm số trên nằm ở góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy.
Trả lời đúng ý câu hỏi.
Vẽ hình đúng
Vẽ hình đúng.
Nhận xét đúng.
5
5
5
5
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải các bài tập (38 phút)
-Gv: Các em hãy quan sát các đồ thị hàm số ở hình 25 trang 71 để trả lời
- Hs: Trả lời theo yêu cầu 
- Gv: Chốt lại ghi bài 
- Hs: Hoàn thành bài giải
- Gv: Treo hình vẽ số26 trang 72 cho HS xem
- Hs: Trả lời theo yêu cầu 
- Gv: Chốt lại ghi bài 
- Hs: Hoàn thành bài giải
-Gv:Treo bảng phụ hình 27 trang 72
-1
x
 y
-2
2,5
-2
1
2
-3
y = f(x) = - 0,5x
3
-5
4
·
·
·
·
O
A
1
0
x
y
3
6
9
 1 2 3
·
·
·
- Hs: Trả lời theo yêu cầu 
- Gv: Chốt lại ghi bài 
- Hs: Hoàn thành bài giải
a Bài 40 trang 71
a/ Nếu a>0: Đồ thị các hàm số nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III
b/ Nếu a<0: Đồ thị các hàm số nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV
Bài 41 trang 72 Thay vào y= -3x ta được y=1 
bằng tung độ của A Þ A thuộc đồ thị hàm số
Thay vào y=-3x ta được y=1 khác với tung độ 
điểm B Þ B không thuộc đồ thị hàm số
C thuộc đồ thị hàm số
Bài 42 trang 72
a/ Nhìn hình 26 trang 72, A có tọa độ là (2;1). Thay vào công thức y = ax ta tính được a: 1 = a.2 a = 
b/ Từ điểm trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu
c/ Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thang song song trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu
Bài 43 trang 72
a/ Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ
b/ Quãng đường đi được của người đi bộ là 20km, của người đi xe đạp la 30km.
c/ Từ đó suy ra:
Vận tốc người đi bộ là: V1 = = = 5 (km/h)
Vận tốc người xe đạp là: V2 = = = 15 (km/h)
Làm bài 44 trang 73
Đồ thị hàm số y = -0,5x là đường thẳng OA. Trên đồ thị ta thấy:
a/ f(2) = -1 b/ y = -1 x = 2 f(0) = 0
 f(-2) = 1 y = 0 x = 0
 f(4) = -2 y = 2,5 x = -5 
c/ y 0
 y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0
Làm bài tập 45 trang 73
 Hàm số y = 3x
x
0
1
y=3x
0
3
a/ x = 3 y = 9
 Vậy khi x = 3 (m) thì diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2) x = 4 y = 12 
 Vậy khi x = 4 (m) thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 (m2)
b/ y = 6 x = 2
 y = 9 x = 3
Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6 (m2) hay bằng 9 (m2) thì cạnh hình vuông x = 2 (m) hay x = 3 (m)
4. Củng cố (1 phút)
Nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
5. Hướng dẫn về nhà (1phút)
Làm lại các bài tập 44/ 73, bài 47/ 74 Sgk.
V.RÚT KINH NGHIỆM .
Ngày soạn 15/ 12 / 2013
 Ngày dạy 23-28/12/2013
	TUẦN 19
Tiết 40
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
Hs: Sách giáo khoa, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	
 - Tự luận, trực quan, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:	
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Giảng bài mới:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch (22 phút)
- Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Hs: Trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Gv: Đưa lên bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Hs: Chú ý theo dõi.	
- Gv: Đưa ra bài tập.
- Hs: thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Gv: Thu phiếu học tập của các nhóm 
- Hs: Nhận xét, bổ sung
- Gv: Chốt kết quả.
- Hs: Hoàn thành bài giải
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Giải
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số (22 phút)
- Gv: Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Hs: Trả lời
- Gv: Đưa bài tập 2 lên bảng
- Hs: Đứng tại chỗ đọc đề bài
- Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Gv: Thu bài của 4 nhóm đưa lên bảng.
- Hs: Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
4. Củng cố (1phút)
Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn tập theo các câu hỏi chương II
Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………............................................................……………………………………………………………………
 Vồ Dơi, ngày ......tháng .......năm 2013 
PHẦN KÍ DUYỆT 
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
38
18
12/12/2010
20/12/2010
2
7/4
21/12/2010
1
7/3
Bài:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
39
18
12/12/2010
21/12/2010
3
7/4
23/12/2010
4
7/3
Bài:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học ở chương số thực và chương đồ thị và hàm số.
2. Kỹ năng: HS có khả năng làm được các bài toán dạng đại lượng tỉ lệ thuận, dại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
III. Nội dung kiểm tra:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút.
(Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay)
Bài 1: Thực hiện phép tính:	(2,0đ)
Bài 2: Tìm x biết:	(1,5đ)
Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = thì y = – 12.	(1,5đ)
Tìm hệ số tỉ lệ.
Biểu diễn y theo x.
Tìm y khi x = – 2; x = 3.
Bài 4: 	(1,5đ)
Ba bạn Hùng, Nam và Uyên cùng nhau nuôi heo đất để ủng hộ đồng bào bị bão lụt. Sau một tháng nuôi heo, cả ba bạn ủng hộ được 390 ngàn đồng. Biết rằng số tiền của Hùng, Nam và Uyên tỉ lệ thuận với 3; 4 và 6. Hỏi mỗi bạn đã ủng hộ đồng bào bị bão lụt bao nhiêu ?
Bài 5:	(3,0đ)
Cho tam giác ABC có AB = AC, B
= 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
Chứng minh DABI = DACI
Tìm số đo của ACB
, BAC
.
Chứng minh AC = BD.
Chứng minh AC // BD.
Bài 6: Tìm x và y biết rằng 2x = 3y và x2 + 2y2 = 17	(0,5đ)
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
40
18
12/12/2010
25/12/2010
2
7/3
3
7/4
Bài:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được toàn bộ kiến thức của hai chương đại số đã được học.
2. Kỹ năng: HS có thể làm thành thạo những bài thực hiện phép tính trong tập hợp số thực, làm được những bài toán tìm , những bài toán tính f(x) và những bài sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
III. Nội dung kiểm tra:
ĐÁP ÁN
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
* Đại số:
CI: Số hữu tỉ, số thực
Bài 1,2
3,5
3,5
CII: Hàm số và đồ thị
Bài 3,4
3,0
Bài 6
0,5
3,5
* Hình học:
CI: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song.
Bài 5d
0,5
0,5
CII: Tam giác bằng nhau.
Bài 5a,b,c
2,5
2,5
TỔNG CỘNG
9,5
0,5
10,0
Bài 1: Thực hiện phép tính:	(2,0đ)
====	(0,5đ)
=0,1.50 – 0,5.4 = 5 – 2 = 3	(0,5đ)
==
===1	(0,5đ)
=== 5 – 1 = 4	(0,5đ)
Bài 2: Tìm x biết:	(1,5đ)
 Û Û Û 	(0,5đ)
 Û 
Û
Û
Û
	x – 4 = 5	x = 5 + 4	x = 9	(0,5đ)
	x – 4 = – 5	x = – 5 + 4	x = – 1	(0,5đ)
Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = thì y = – 12.	(1,5đ)
Vì x và y tỉ lệ nghịch nên a = x.y = .(– 12) = – 6. 	(0,5đ)
Theo câu a ta có x.y = – 6 Þ y = .	(0,5đ)
Khi x = – 2 Þ y = = 3; Khi x = 3 Þ y = = – 2. 	(0,5đ)
Bài 4: 	(1,5đ)
Gọi x, y, z lần lượt là số tiền của Hùng, Nam và Uyên (0<x,y,z<390000).
Theo đề bài ta có x + y + z = 390000. Vì số tiền của Hùng, Nam và Uyên tỉ lệ thuận với 3; 4 và 6 nên 	(0,5đ)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = = = 30000	(0,5đ)
Þ x = 90000, y = 120000, z = 180000.
Vậy số tiền ủng hộ của Hùng là 90000 đ, Nam là 120000 đ, Uyên là 180000 đ.	(

File đính kèm:

  • docDAI @.... 2013.doc
Giáo án liên quan