Giáo án Toán học Lớp 5 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- GV giúp HS tự phát hiện kiến thức.

- HS tự hình thành được biểu tượng Mét khối –Đọc và viết đúng các số đo thể tích có đơn vị là mét khối . Biết đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3

2. Kĩ năng:

- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS luôn cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

· GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.

· HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học Lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
TIẾT 111 : XEN-TI-MET KHỐI – ĐE-ÀXI-MET KHỐI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 HS tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng giải bài tập có liên quan cm3 – dm3
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
GV :Khối vuông cạnh 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Thể tích của 1 hình.
- Yêu cầu HS tự vẽ hình và so sánh 
GV nhận xét.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Mục tiêu : HS tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
- GV giới thiệu hình lập phương có cạnh 1cm , 1dm .
- GV giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Yêu cầu HS viết bảng con tên đơn vị thể tích vừa học .
GV chốt ý .
Yêu cầu HS chia nhóm .
GV hướng dẫn HS nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
GV chốt lại : 1 dm3 = 1000 cm3
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
Mục tiêu : HS nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 .
Bài 1: (HS nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3)
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
-Yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2a: (HS nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3)
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
GV yêu cầu HS làm 2 trường hợp (có giải thích ) : 
+ 5,8 dm3 = cm3 
+ 154000cm3 = .dm3 
GV chốt : Đổi đơn vị đo thể tích từ lớn đến bé ( ngược lại ) .
4. Củng cố: (5’)
- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích vừa học .
- GV cho trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Mét khối 
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS làm bảng con .
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
HS quan sát.
HS nêu lại .
Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm ; viết tắt cm3
 Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm ; viết tắt dm3
HS viết bảng con .
Lần lượt HS đọc.
HS chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
1000 khối có thể tích 1cm3 .
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
-  1000 hình .
- Nhiều HS nêu lại .
	 1 dm3 = 1000 cm3
Hoạt động lớp 

HS làm , sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc bài 2.
HS làm vở
+ 5,8dm3 = 5800cm3 
+ 154000cm3 = 154dm3 
Sửa bài, lớp nhận xét.
- 3 HS nêu .
HS lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d.
Kiểm tra
Trực quan
Hỏi đáp
Luyện tập
Thảo luận
PP” Bàn tay nặn bột”
Trực quan
Thực hành
Rút kinh nghiệm :
Toán
Tiết 112: : MÉT KHỐI 
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- GV giúp HS tự phát hiện kiến thức.
- HS tự hình thành được biểu tượng Mét khối –Đọc và viết đúng các số đo thể tích có đơn vị là mét khối . Biết đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3 
2. Kĩ năng: 	
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS luôn cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Xăng-ti-mét khối – Đề-xi-mét khối .
Xăng -ti-mét khối là gì ? Đề-xi-mét khối là gì ? 
Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích trên .
GV nhận xét.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành được biểu tượng Mét khối.
Mục tiêu : HS tự hình thành được biểu tượng Mét khối và mối quan hệ giữa mét khối với đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối 
- GV giới thiệu các mô hình : mét khối 
Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối .Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m .
Mét khối viết tắt là m3 .
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
GV chốt ý .
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa :
 m3 – dm3 - cm3 :	
GV hướng dẫn HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
- GV chốt .	
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết đổi các đơn vị giữa m3– dm3 – cm 3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
Mục tiêu : HS biết đổi các đơn vị giữa m3 – dm3 – cm3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài 1 .
GV viết các số đo thể tích lên bảng 
Yêu cầu HS viết các số đo thể tích theo lời đọc .
Bài 2b: (không làm bài 2 a)
Yêu cầu HS đọc bài 2b .
Yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
4.Củng cố: (5’)
- HS thực hiện bảng con các bài tập liên quan đến m3.
- HS nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Luyện tập 
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 HS nêu .
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
HS quan sát và nhận xét .
HS nêu lại.Viết vào bảng con.
Nhiều HS nêu lại : 
1 m3 = 1000 dm3
 1 m3 = 1000000 cm3
HS lần lượt ghi vào thẻ từ.
HS đọc lại ghi nhớ:
 1 m3 = 1000 dm3
	1 dm3 = 1000 cm3 
	1 cm3 = dm3
	1 dm3 = m3
Hoạt động lớp 
1 HS đọc đề .
HS đọc các số đo theo chỉ định chủa GV .
HS làm vở. Sửa bài 
Lớp nhận xét.
HS đọc , làm bài.
Trực quan
Thực hành
KT “Các mảnh ghép”
Trực quan
Hs cá thể
Rút kinh nghiệm :
Toán
TIẾT 113 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đềximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
2. Kĩ năng: 	
- Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS tính khoa học, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
GV:SGK, bảng phụ.
HS: SGK, Vở toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: ( 5’ ) Mét khối
Mét khối là gì?
Nêu các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ của chúng ?
Áp dụng: Điền chỗ chấm.
	15 dm3 =  cm3
	2 m3 23 dm3 =  cm3
GV nhận xét.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức về đơn vi đo thể tích.
- Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học?
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: HS đổi được đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo.
Bài 1a, b (dòng 1,2,3) (Củng cố cách đọc viết các số đo)
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
GV nhận xét.
Bài 2 : (Củng cố cách đọc viết các số đo)
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông .
GV nhận xét.
Bài 3a, b : (Rèn so sánh các đơn vị)
Yêu cầu HS đọc bài 3 .
GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu cách so sánh các số đo .
GV nhận xét.
4.Củng cố: (5’)
- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo thể tích đã học.
Thi đua: So sánh các số đo sau :
a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 
b) m3 ; dm3 ; dm3 
c) dm3 ; 75 cm3 ; 25 cm3 .
GV nhận xét - tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.
Nhận xét tiết học 
Hát 
3 HS nêu.
HS làm bảng con .
Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
m3 , dm3 , cm3 
gấp 1000 lần .
HS đọc đề bài.
a) HS làm bài miệng.
b) HS làm bảng con.
HS đọc đề bài 2 .
HS làm bài vào vở.
Sửa bài miệng.
Đáp án đúng : a (không phẩy hai mươi lăm mét khối ) .
HS đọc đề bài 3 .
đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng 1 đơn vị .
HS làm bài vào vở.
Sửa bài bảng lớp.
Lớp nhận xét.
HS nêu.
HS thi đua (3 em/ 1 dãy).
4,20 m3 > 2,785m3 > 0,53m3 
dm3 < dm3 < dm3 
25cm3 < 75 cm3 < dm3 
Hỏi đáp
Hs cá thể
Luyện tập
Trực quan
Luyện tập
-
Rút kinh nghiệm :
Toán
TIẾT 114 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị hình vẽ, hình hộp khai triển .
HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm, SGK , Vở toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Luyện tập.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích m3 – dm3 – cm3 .
- Yêu cầu HS đổi : 145,32dm3 =? cm3
56m3 = ? dm3 GV nhận xét.
3. Bài mới: (23‘)
v	Hoạt động 1: Hdẫn HS tự hình thành về biểu tượng V hình HHCN; tìm được các quy tắc và công thức tính V HHCN Mục tiêu: HS tự hình thành về biểu tượng V hình HCN, tìm được các quy tắc và công thứct.
- GV hướng dẫn HS tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
GV giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® S = 1 cm3
Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 thành, 3 khối và lắp được 5 hàng ® đầy 1 lớp.
Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật.
Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
GV chốt lại: bằng hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh 1 cm.
Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao?
GV chốt ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Mục tiêu : Vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Bài 1: (Vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập)
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp .
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2: (Vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài .
GVchốt kết quả đúng .
Bài 3 : (Củng cố kiến thức về thể tích)
- Yêu cầu HS đọc bài 3 và quan sát hình 3 
- GV gợi ý HS cách giải .
GV chốt lại.
4.Củng cố: (5’)
- Tính nhanh : V = ? dm3 biết a = 12dm ; b = 7 dm và c = 5 dm. GV nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Thể tích hình lập phương .
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 HS nêu .
HS làm bảng con .
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm – lớp 
HS tổ chức thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 1 cm3
Nêu cách tính.
	a = 5 hình lập phương 1 cm
	b = 3 hình lập phương 1 cm
® 13 hình lập phương 1 cm – Có 4 lớp (chỉ chiều cao 4 cm).
Vậy có 60 hình lập phương 1 cm 
	= 5 ´ 3 ´ 4 
Thể tích 1 hình lập phương 1 cm3
Vậy thể tích hình hộp chữ nhật 
	= 5 ´ 3 ´ 4 = 60 cm3
HS lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
HS nêu công thức : V = a ´ b ´ c
Hoạt động lớp
HS đọc đề. Lớp đọc thầm .
2 HS nêu lại .
HS làm bài.
V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3) 
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) 
V = ( dm3 ) 
HS quan sát hình, thảo luận và làm bài.
Giải 
Thể tích hình hộp chữ nhật 1 là : 
15 x 6 x 5 = 450 ( cm3 )
Chiều rộng hình hộp thứ 2 là :
12 – 6 = 6 ( cm ) 
Thể tích hình hộp chữ nhật 2 là : 
8 x 5 x 6 = 240 ( cm3 ) 
Thể tích của khối gỗ là ; 
450 + 240 = 690 ( cm3 ) 
Đáp số : 690 cm3 
HS đọc và quan sát hình. (Hs cá thể)
Có thể có 3 cách.
Cách 1: Tìm chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá .
Cách 2:Tính thể tích nước trước khi có đá , thể tích nước sau khi có đá ; rồi trừ 2 thể tích đó .
 Đáp số : 200 cm3
- HS thi đua tính : 
V = 15 x 7 x 5 = 420 dm3 .
- Hs lắng nghe
Thực hành
KT “Khăn phủ bàn”
Hỏi đáp
Trực quan
Thực hành
Thực hành
Hs cá thể
Rút kinh nghiệm :
Toán
TIẾT 115 : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	
- Giúp HS nhận biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	
- HS biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Thể tích hình hộp chữ nhật 
Yêu cầu HS viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
Tính nhanh V = ? biết a = 6cm ; b = 3 cm và c = 2cm 
GV nhận xét.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
Mục tiêu : HS tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV hướng dẫn cho HS tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
GV giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
GV giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt
Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Mục tiêu : HS thực hành .
Bài 1: (Vận dụng cơng thức tính thể tích)
Yêu cầu HS đọc bài 1 .
GV lưu ý: S 1 mặt , S tp ; thể tích .
GV nhận xét .
Bài 2: (Vận dụng cơng thức tính thể tích)
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Yêu cầu HS làm bài .
GV chốt kết quả đúng .
Bài 3: (Vận dụng cơng thức tính thể tích)
Yêu cầu HS đọc bài 3, làm bài .
GV chốt kết quả đúng .
4.Củng cố: (5’)
Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
Tính nhanh : V = ? biết a = 7 cm 
GV nhận xét – tuyên dương .
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS viết bảng con .
HS tính nhanh V = 6 x 3 x 2 = 36 cm3 
Hoạt động nhóm – lớp 
HS thảo luận nhóm.
HS vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
	3 ´ 3 = 9 cm
HS quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
HS vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.	
HS lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
HS nêu công thức : V = a ´ a ´ a
Hoạt động lớp 
HS đọc bài 1 – Lớp đọc thầm 
HS thực hành
Lớp nhận xét.
Giải 
0,75 = 7,5 dm 
Thể tích của khối kim loại đó là :
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 ( dm3 ) 
Khối kim loại đó cân nặng là : 
15 x 421, 875 = 6328,152 ( kg ) 
Đáp số : 6328,152 kg 
HS đọc – lớp đọc thầm .
HS làm vở – 1 HS làm bảng phụ .
Đáp số : 512cm3 
Hoạt động lớp
- .3 kích thước .
- HS làm bảng con .
- Lớp nhận xét .
Thảo luận
 Thực hành
Hỏi đáp
Luyện tập
HS cá thể
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_lop_5_tuan_23.doc