Giáo án Toán học Lớp 1 - Năm học 2018-2019 (Cả năm học)
1. Bài cũ:
- HS1 < , >, = 3 4 4 5 5 5
- HS2: Làm bài 2 trong vở bài tập trang 17.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: trực tiếp
HĐ1: Giới thiệu số 6
- Gắn các loại quả: sầu riêng, măng cụt, dừa, mỗi nhóm đều có số lượng là 6.
+ Nêu câu hỏi:
- Có mấy chùm quả sầu riêng?
- Đếm thêm vào mấy chùm quả nữa?
- Tất cả bao nhiêu chùm quả?
+ Các nhóm quả khác tương tự.
- Các nhóm trên đều có số lượng là mấy?
+ Ta dùng số 6 để chỉ các nhóm mẫu vật trên.
- GV gắn số 6 và cho học sinh đọc
+ Hướng dẫn viết số 6: GV viết mẫu nêu cách viết. Cho HS viết bảng con.
+ Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số từ 1- 6.
- Hướng dẫn đếm 1-6 và ngược lại
HĐ2: Luyện tập
các tiếng HS nêu 2. Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Cho HS thi đua nói câu. - GV nhận xét, sửa sai TIẾT 2 HĐ1: Tìm hiểu bài 1. Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc nhẩm khổ thơ đầu và trả lời. - Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vướn? + Yêu cầu HS đọc nhẩm khổ thơ thứ 2 và trả. - Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên cánh đồng? + Yêu cầu HS đọc nhẩm khổ thơ cuối và trả. - Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên đồi? - Gọi HS đọc cả bài kết hợp trả lời câu hỏi. 2 . Học thuộc lòng bài thơ - GV cho HS đọc bài: GV xoá dần bài, HS học thuộc bài ( HS đạt học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ, năng khiếu thuộc lòng cả bài) - Gọi HS đọc bài. HĐ 2: Luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Cho HS thảo luận nhóm kể về những việc làm buổi sáng. - Gọi HS nói trước lớp ð Giáo dục HS dậy đúng giờ làm vệ sinh buổi sáng để đi học. 3. Củng cố - Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. 4. Dặn dò - Về học thuộc bài lòng bài thơ. Đọc trước bài Mưu chú sẻ tiết sau học. - Học sinh lắng nghe - HS đọc CN- ĐT. - Đọc nối tiếp câu ( mỗi HS đọc 1 câu) - HS đọc nối tiếp đoạn (mỗi em đọc 1 khổ thơ) - 6 - 8 HS đọc cả bài. - Cả lớp cùng múa hát. - HS thi tìm và đọc. - Lớp quan sát tranh, 2 HS đọc câu mẫu. - Cả lớp thi nói. - Cả lớp đọc nhẩm và trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc nhẩm và trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc nhẩm và trả lời câu hỏi. - 5-7 HS đọc, lớp đọc đồng thanh - HS đọc ĐT-Tổ - HS xung phong đọc bài CN. - Lớp quan sát tranh, 1HS đọc câu mẫu. - HS thảo luận nhóm cặp. - 3-5 HS thi nói trước lớp. - Cả lớp nghe nhận xét. - 3-4 HS đọc và trả lời câu hỏi * * * Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của 1 số, so sánh các số, thứ tự số - Tìm được các số liền trước, liền sau 1 số, viết đúng thứ tự các số. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ - HS : sách vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Tìm số liền sau, liền trước của 50, 68, 99 - Đọc, viết các số từ 30-40 2. Bài mới + Cho HS làm các bài tập Bài 1: Viết số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu viết từ số nào đến số nào? - Cho HS làm bài vào vở. Theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi HS nhận xét bài làm bảng phụ. Bài 2: Viết số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD học sinh cách tìm số liền trước: Lấy số đã biết trừ đi 1 ra số liền trước. - Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào? - Cho HS làm bài. Theo dõi giúp đỡ, nhắc HS . - GV câu hỏi : Số liền trước của 62 là số nào? Bài 3: Viết các số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài. Theo dõi giúp đỡ, nhắc HS . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài. Theo dõi giúp đỡ HS. - Chữa bài: Gọi HS lên bảng viết - Nhận xét và cho HS đọc số. Bài 4: Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 HV. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài. Theo dõi giúp đỡ, nhắc HS . - Gọi HS nêu số hình vuông. 3. Củng cố - Muốn tìm số liền trước hay liền sau một số ta làm như thế nào? 4. Dặn dò - Về nhà làm tiếp bài số 4 trong SGK. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu. - Cả lớp làm bài, 1 HS đạt làm bảng phụ. - Lớp nhận xét, sửa sai - 1 HS đọc. - Cả lớp chú ý nghe. - HS trả lơì CN. - Cả lớp làm bài. - HS trả lời CN. Lớp nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc. - Cả lớp làm bài. - 2 HS năng khiếu thi làm bài. - 2 HS đạt đọc. - 1 HS đọc. - Cả lớp làm bài. - HS trả lời CN. Lớp nhận xét, sửa sai. * * * Tự nhiên & xã hội CON MÈO I. Mục tiêu - Giúp HS nêu được ích lợi của việc nuôi mèo. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ. HS khá giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: tinh, tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm.. - Rèn kỹ năng quan sát, bày tỏ ý kiến nhanh gọn. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc con mèo. II. Chuẩn bị - GV tranh con mèo - HS vở bài tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Kể tên các bộ phận bên ngoài của con gà? - Nêu ích lợi của cây việc nuôi gà? 2. Bài mới a. GTB: Ñeå bieát ñöôïc con mèo goàm có những boä phaän naøo vaø ích lôïi cuûa con mèo nhö theá naøo. Hoâm nay coâ cuøng caùc em tìm hieåu qua baøi con mèo. GV ghi baûng. b. Daïy baøi môùi : HĐ1: Tìm hiểu các bộ phận chính của con mèo. Bước 1 : Tình huoáng xuaát phaùt. - GV cho HS lần lượt kể tên con mèo mà em biết và nói nó được nuôi ở đâu? + GV nêu : Các con mèo rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài về kích thước, hình dạng . . . nhưng các con mèo đều có chung về mặt cấu tạo. + Vậy cấu tạo của con mèo gồm những bộ phận chính nào? Bước 2 : Neâu yù kieán ban ñaàu cuûa HS. - Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về con mèo. Bước 3 : Ñeà xuaát caùc caâu hoûi. - Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi : + GV cho HS làm việc theo nhóm 3 . + GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học: - Con mèo gồm có những bộ phận nào ? - Mèo di chuyển như thế nào? - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo? Bước 4 : Ñeà xuaát caùc thí nghieäm nghieân cöùu: - Thực hiện phương án tìm tòi, khám phá. + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 : Trình bày kết quả thảo luận. + GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận. Bước 6: Kết luận, rút ra kiến thức. + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của con mèo. + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu . + GV gọi HS nhắc lại tên các bộ phận chính của con mèo. HĐ2: Laøm vieäc vôùi SGK . + GV giao nhieäm vuï vaø thöïc hieän hoaït ñoäng. - Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi trong SGK. - GV yeâu caàu moät soá caëp leân hoûi vaø traû lôøi nhau tröôùc lôùp. + KL SGV/ 86 kết hợp giáo dục HS. 3. Củng cố - Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo? 4. Dặn dò - Về chaêm soùc mèo chu ñaùo ñeå mèo mau lôùn. - HS chú ý nghe. + HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi, khám phá. + HS làm việc CN thông qua vật thực hoặc tranh ảnh về con mèo và ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của con mèo. + HS làm việc theo nhóm 3: Tổng hợp các ý kiến CN để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của con mèo. + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của con mèo . + Các nhóm quan sát con mèo và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 . + Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của con mèo. + HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một con mèo vào vở ghi chép thí nghiệm . + HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không? + 3 - 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của con mèo. - HS làm việc nhóm cặp em quan saùt tranh vaø trả lôøi caâu hoûi . - Moät soá caëp leân hoûi vaø traû lôøi. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - HS trả lời CN. * * * Thứ năm: 12 / 3 / 2015 Chính ta : Câu đố Toán : Luyện tập chung Kể chuyện: Trí khôn Chính tả CÂU ĐỐ I. Mục tiêu - Rèn HS viết chữ đẹp, chữ viết đúng cỡ, trình bày bài sạch đẹp. - HS nhìn bảng chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8-10 phút. Điền đúng chữ, ch, tr, d, v hoặc gi vào chỗ trống. Làm bài tập 2: a hoặc b - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ chép bài câu đố, bài tập số 2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - GV nhận xét bài viết tiết trước của HS - Đọc cho HS viết lại chữ viết sai. 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn tập chép + Gắn bảng phụ có câu đố, yêu cầu HS đọc bài. - Câu đố này nói về con vật nào? + Từ khó: GV chỉ cho HS đọc : chăm chỉ, suốt ngày, khắp vườn. - Cho HS viết lại từng từ vào bảng con - GV nhận xét, sửa sai + Viết bài: - Hướng dẫn cách trình bày bài. Cho HS viết bài. - GV theo dõi, nhắc nhở các em viết xấu. + Sửa lỗi: GV đọc bài cho HS sửa lỗi HĐ2: Bài tập chính tả a. Điền âm ch hay tr vào chỗ trống - Quan sát tranh đọc từ và điền ch hay tr vào chỗ chấm, cho HS làm bài. - Cho HS đổi chéo bài kiểm tra b, Điền âm v,d hay gi vào chỗ trống ( dành cho những HS làm xong bài 2a) - GV chấm 5 - 7 bài sửa lỗi sai phổ biến 3. Củng cố - GV nhận xét bài, sửa sai lỗi HS viết sai nhiều. - Tuyên dương HS viết bài sạch, đẹp. 4. Dặn dò - Nhắc những HS viết chưa đẹp về rèn chữ thêm. - Cả lớp nghe - Cả lớp viết vào bảng con. - 1 HS đọc bài - HS trả lời CN - HS đọc CN-ĐT. - HS viết tiếng khó vào bảng con - HS theo dõi, viết bài vào vở - HS quan sát trên bảng gạch chân chữ sai và ghi lại vào phần sửa lỗi. - HS đọc bài, làm bài trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi bài kiểm tra. - HS lắng nghe * * * Toaùn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - HS biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết giải toán có một phép cộng. - Viết đúng thứ tự các số có hai chữ số, trình bày bài toán giải đúng. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ - HS : sách vở III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Tìm số liền trước, liền sau của số: 69, 58 , 80. - So sánh hai số: 56 67 89 87 66 66 2. Bài mới Bài 1: Viết số. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Câu a viết từ số nào đến số nào? - Câu b viết từ số nào đến số nào? - Cho HS làm bài. Theo dõi giúp đỡ, nhắc HS. - Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Đọc số. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS đọc các số theo nhóm. - Gọi vài em đọc to trước lớp. Bài 3: , = ( HS làm câu b, c). - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS nêu cách so sánh số có hai chữ số - Cho HS làm bài Theo dõi giúp đỡ. - Gọi HS nhận xét bài làm bảng phụ. Bài 4: Bài toán - Gọi HS đọc bài toán + Tìm hiểu bài - Bài toán cho biết gì? - GV kết hợp tóm tắt - Bài toán hỏi gì? bài lên bảng - Muố biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm thế nào? - Cho HS làm bài. Theo dõi giúp đỡ. - Gọi HS nhận xét bài làm bảng phụ. Bài 5: - Cho HS tự đọc yêu cầu của bài và làm bài. - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? 3. Củng cố - Nêu lại cách so sánh các số có hai chữ số? - Trả lời nhanh kết quả: 55. 55, 98 . 89, . 4. Dặn dò -Về nhà làm hoàn chỉnh bài 3 câu a. - 1 HS đọc - 1 HS đạt trả lời. - Cả lớp làm bài, 2 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc - HS làm việc nhóm cặp - 1-3 em đọc số. - 1 HS đọc - 1 HS năng khiếu nêu. - Cả lớp làm bài, 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa sai. - 2 HS đọc - HS trả lời - HS làm bài vào vở, 1 HS laøm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa sai. - HS nêu câu trả lời và viết số lớn nhất có hai chữ số - 1 HS đạt trả lời. * * * Kể chuyện TRÍ KHÔN I. Mục tiêu - Rèn HS cách kể chuyện theo vai nhân vật - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và ngợi ý dưới tranh. + Hiểu nội dungchuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. - Giáo dục HS phải chăm chỉ trong học tập nếu không có sự thông minh . * GD kỹ năng sống: Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng. Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. Suy nghĩ sáng tạo.Phản hồi, lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị - GV: Nắm vững nội dung câu chuyện, rèn luyện giọng kể III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện “ Rùa và Thỏ” 2. Bài mới + Giới thiệu bài-trực tiếp HĐ1: Giáo viên kể chuyện - Kể lần 1 cho HS biết câu chuyện - Kể lần 2 kết hợp cho HS xem tranh HĐ2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn - Chia nhóm yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi dưới tranh. - Cho HS lên kể HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * Em có nhận xét gì về tính cách của các nhân vật trong chuyện? * Qua câu chuyện nói lên điều gì? 3. Củng cố * GV nêu ý nghĩa câu chuyện, GD học sinh. 4. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. - HS lắng nghe câu chuyện - HS nghe kết hợp quan sát tranh. - Kể chuyện nhóm 4 HS: quan sát tranh, dựa vào câu hỏi kể lại nội dung từng tranh - 1-5 HS đại diện lên kể - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe * * * Thứ sáu: 13 / 3 / 2015 Tập đọc : Mưu chú Sẻ Đạo đức : Cảm ơn và xin lỗi (T2) Tập đọc MƯU CHÚ SẺ I. Mục tiêu - Rèn đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu phảy, dấu chấm và nói đủ câu. - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: chộp được, hoảng lắm, lén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GD học sinh sử trí nhanh khi gặp điều không hay. * GD kỹ năng sống: Xác định được giá trị bản thân, tự tin, tin tưởng. Ra quyết định, giải quyết vấn đề. Phản hồi lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị - GV : Tranh trong SGK. - HS : Bút chì III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ - HS đọc bài “Ai dậy sớm” và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới + Giới thiệi bài: SGV/ 136 HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, lén sợ, lễ phép cho HS phân tích kết hợp đọc - GV giảng từ: chộp, hoảng lắm. + Luyện đọc câu: HD học sinh ngắt nghỉ hơi ở câu dài. - Cho HS đọc nối tiếp câu. GV theo dõi, sửa đọc. + Đọc đoạn: GV chia đoạn 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. + Luyện đọc bài: Gọi HS đọc cả bài + Nghỉ giữa tiết: Múa hát bài “ Bụi phấn” HĐ2: Ôn các vần uôn, uông 1. Tìm tiếng trong bài vần uôn. - GV gạch chân những tiếng HS nêu. 2. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn-uông. 3. Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông. - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Cho HS nói câu chứa tiếng có vần uôn-uông - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. TIẾT 2 HĐ1: Tìm hiểu bài đọc - Gọi HS đọc lại bài SGK + Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi: Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? - Cho HS đọc tiếp đoạn 3 trả lời câu hỏi: Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? - Câu 3: Yêu cầu HS nối các từ để có câu nói về chú Sẻ. - Gọi HS đọc câu nói về Sẻ. * Em có nhận xét gì về tính cách của từng con vật trong bài? + Luyện đọc - GV tổ chức cho HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Gọi HS đọc cả bài. * Câu chuyện khuyên em điều gì? * GD học sinh Khi gặp nạn cần bình tĩnh, tự tin để suy nghĩ thì có thể tìm được cách tốt nhất để cứu mình thoát nạn. 4. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Ngôi nhà tiết sau học. - Học sinh lắng nghe - Phân tích, đọc CN-ĐT. - HS chú ý theo dõi, nghe. - Đọc nối tiếp ( mỗi HS đọc 1 câu) - Đọc nối tiếp đoạn ( mỗi em đọc 1 đoạn) - 5-7 HS đọc. Lớp đọc ĐT - Cả lớp cùng múa hát. - HS thi tìm và nêu CN - Cả lớp quan sát tranh, 2 HS đọc từ mẫu - HS thi tìm và nêu CN. - Cả lớp quan sát tranh, 2 HS đọc câu mẫu - HS thi nói câu - 5-7 HS ñoïc CN. - Cả lơp đọc thầm, 2 HS đọc trước lớp. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Cả lơp đọc thầm, 2 HS đọc trước lớp. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS thực hành nối - 3-5 HS nói - HS trả lời CN, lớp nhận xét, bổ sung. - Thi đọc nhóm 3 HS đọc“tiếp sức 3 đoạn” - HS thi đọc cá nhân cả bài - 2 HS đọc - HS trả lời CN - HS lắng nghe * * * TUẦN 28 Thứ hai: 16 / 3 / 2015 Tập đọc : Ngôi nhà Toán : Giải toán có lời văn Tập đọc NGÔI NHÀ I. Mục tiêu - Rèn đọc trơn lưu loát, nghỉ hơi đúng ở mỗi dòng thơ, khổ thơ và nói đủ câu. - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. + Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với nhôi nhà. + Trả lời được câu hỏi 1 trong SGK. - Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà và cảnh vật xung quanh. II. Chuẩn bị - GV: Viết bài tập đọc lên bảng, tranh bài đọc. - HS: Bút chì III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ - Học sinh đọc bài “Mưu chú Sẻ” trả lời câu hỏi trong bài. 2. Bài mới + Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc + Giáo viên đọc mẫu - Tóm tắt nội dung bài + HS luyện đọc a. Luyện đọc tiếng, từ khó: - Cho HS phân tích kết hợp đọc từ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc. - GV giải nghĩa từ: lảnh lót, thơm phức b. Luyện đọc câu - Cho HS đọc nối tiếp câu. GV theo dõi sửa đọc cho HS. c. Luyện đọc đoạn: 3 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi, sửa sai cho HS. d. Luyện đọc cả bài - Gọi HS đọc cả bài + Nghỉ giữa tiết: Múa hát bài “ Cô giáo em” HĐ2: Ôn vần yêu, iêu 1. Tìm đọc những dòng thơ có tiếng yêu. - GV gạch chân những tiếng HS nêu. 2. Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu? 3. Nói câu chứa tiếng có vần iêu? - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần iêu. - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. TIẾT 2 HĐ1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói + Tìm hiểu bài - Cho HS đọc khổ thơ 1-2 trả lời câu hỏi - Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ: - Nhìn thấy gì? - Nghe thấy gì? - Ngửi thấy gì? - Cho HS đọc tiếp khổ 3 trả lời câu hỏi 2. - Gọi 2-4 HS đọc lại bài kết hợp trả lời câu hỏi. + Luyện đọc - GV tổ chức cho HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Gọi HS đọc cả bài. - Em yêu những gì trong ngôi nhà của em ? - Để ngôi nhà của mình đẹp em phải làm gì? 4. Dặn dò - Chuẩn bị bài Quà của bố tiết sau học. - Học sinh lắng nghe - HS phân tích, đọc CN - ĐT - Đọc nối tiếp câu( mỗi HS đọc 1 câu) - Đọc nối tiếp đoạn (mỗi em đọc 1 đoạn) - Đọc cả bài 6- 8 em đọc. Lớp đọc ĐT - Cả lớp cùng múa hát. - HS tìm và xung phong đọc CN. - HS thi tìm và nêu CN. - Cả lớp quan sát tranh, 1 HS đọc câu mẫu - HS thi nói câu - Cả lơp đọc thầm, 2 HS đọc trước lớp. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Cả lơp đọc thầm, 1 HS đọc trước lớp. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Thi đọc nhóm 3 HS đọc“tiếp sức 3 đoạn” - HS thi đọc cá nhân cả bài. Lớp đọc ĐT - 2 HS đọc - HS trả lời CN * * * Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp theo) I. Mục tiêu - HS hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Rèn kỹ năng giải toán nhanh, trình bày bài khoa học. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi 2HS lên bảng lớp làm lại bài 2,3/149( SGK) 2. Bài mới + Giới thiệu bài- trực tiếp. HĐ1: Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải - Cho HS đọc nhẩm bài toán, gọi HS đọc to trước lớp. + Tìm hiểu bài: - Bài toán cho biết gì? - GV kết hợp tóm tắt - Bài toán hỏi gì? bài lên bảng - Muốn biết nhà An còn lại bao nhiêu con gà ta làm thế nào? + GV hướng dẫn HS giải và trình bày bài giải (Cách trình bày giống như bài toán có một phép cộng ) Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS đọc nhẩm bài toán và điền thông tin còn thiếu vào phần tóm tắt. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết trên cây còn lại bao mhiêu con chim ta làm thế nào? - Cho HS làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi HS nhận xét bài làm bảng phụ. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc bài toán và làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS, chấm 1 số bài HS làm xong. - Gọi HS nhận xét bài làm bảng phụ. 3 Củng cố - HD baøi 3 vaø cho HS veà nhaø töï giaûi vaøo vôû. 4. Dặn dò - Về xem lại bài học và xem trước bài Luyện tập - Cả lớp đọc nhẩm bài toán. 2 HS đọc. - Trả lời CN - Cả lớp theo dõi trên bảng - 2 HS đọc - HS làm theo yêu cầu - Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng phụ. - Lớp nhận xét, sửa sai - Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng phụ. - Lớp nhận xét, sửa sai - HS theo doõi. * * * Thứ ba: 16 / 3 / 2015 Chính tả : Ngôi nhà Toán : Luyện tập Tập viết : Tô chữ hoa H -I - K Đạo đức : Tạm biệt và chào hỏi ( T1) Chính tả NGÔI NHÀ I. Mục tiêu - Rèn HS viết chữ đẹp, chữ viết đúng cỡ, trình bày bài sạch đẹp. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - HS nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút. + Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. Làm bài tập 2-3 trong SGK. - GD tính cẩn thận khi viết bài. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ chép khổ thơ 3, chép bài tập 2
File đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_lop_1_nam_hoc_2018_2019_ca_nam_hoc.doc