Giáo án Toán học 11 - Tiết 28 - Bài 4: Phép thử và biến cố

Định nghĩa: Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là

Ví dụ: Phép thử: gieo súc sắc 1 lần

 A: “ xuất hiện mặt lẻ chấm”

 : “ xuất hiện mặt chẵn chấm”

- A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử:

 + được gọi là hợp của các biến cố A, B. A xảy ra hoặc B xảy ra.

 + được gọi là giao của các biến cố A, B Kí hiệu: A.B A và B đồng thời xảy ra.

 + : A, B gọi là biến cố xung khắc.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 - Tiết 28 - Bài 4: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 10	Ngày soạn: 16/10/2014
Tiết PPCT: 28	Ngày dạy: 20/10/2014
BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
Biết được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan tới phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố.
Biết được các khái niệm: biến cố tổ hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập.
Biết tính chất , , 
Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất.
 2. Về kỹ năng:
Xác định được: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.
Biết vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản.
Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.
 3. Về tư duy, thái độ: Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong tiếp thu kiến thức mới. Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn...
 2. Học sinh: Xem bài trước, SGK, viết
III. Phương pháp dạy học:
 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, thuyết trình, giảng giải.
IV. Tiến trình của bài học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
 2. Bài cũ: 
Câu 1: Gieo một đồng tiền 2 lần. 
 a) Mô tả không gian mẫu 
 b) Xác định các biến cố: 1) A: " Lần đầu xuất hiện mặt sấp "
 2) B: " Mặt ngửa xảy ra ít nhất 1 lần " 3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phép toán trên các biến cố
GV: Gieo một con súc sắc 
ta có 
 - A là biến cố xuất hiện mặt chẵn:
GV: ? HS: 
GV: Giới thiệu: Tập được gọi là biến cố 
đối của biến cố A.
GV: B: “xuất hiện mặt chấm lẻ ”, vậy B =?
GV: Giới thiệu, 
chú ý kí hiệu A.B 
GV: Quay lại ví dụ trên
, B là biến cố đối của biến cố A . Khi , ta có A, B gọi là biến cố xung khắc.
GV: Phân biệt biến cố đối, biến cố xung khắc?
GV: Trình bày.
III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
 Định nghĩa: Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là 
Ví dụ: Phép thử: gieo súc sắc 1 lần
 A: “ xuất hiện mặt lẻ chấm”
 : “ xuất hiện mặt chẵn chấm” 
- A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử:
 + được gọi là hợp của các biến cố A, B. A xảy ra hoặc B xảy ra.
 +được gọi là giao của các biến cố A, B Kí hiệu: A.B A và B đồng thời xảy ra.
 + : A, B gọi là biến cố xung khắc.
Bảng ngôn ngữ biến cố: SGK trang 62.
Kí hiệu
Ngôn ngữ biến cố
A là biến cố
A là biến cố không
A là biến cố chắc chắn
C là biến cố “A hoặc B”
C là biến cố “A và B”
A và B là biến cố xung khắc
B là biến cố đối của biến cố A
Hoạt động 2: Ví dụ củng cố
GV: Yêu cầu HS đưa các biến cố A, B, C, D về dạng mệnh đề tập con.
GV:
HS: 
Ví dụ Xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần.
Biến cố 
A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”.
B: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.
C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”
D: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”. 
Ta có:
Từ đó: 
4. Củng cố: 	
 - Không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử; các phép toán trên biến cố.
5. Dặn dò: 
 - Bài tập mô tả không gian mẫu: Chú ý giải thích kí hiệu dùng trong mô tả.
 - Xác định các biến cố: Biến cố cho dưới dạng mệnh đề dưa về dạng tập con của tập hợp. Chú ý yêu cầu: nhiều nhất, ít nhất, không quá, bé hơn,Làm bài tập 4, 6 SGK trang 64.
 6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docPhép thử và Biến cố.doc