Giáo án Toán học 11 - Tiết 17: Phép quay

HĐTP 2: Thực hiện 1:

+H1: Hãy tìm góc

 Hãy tìm phép quay biến A thành B và biến C thành D

Nhận xét

1. GV nêu nhận xét 1 , phân biệt phép quay âm và phép quay dương

* Thực hiện 2:

GV cho học HS thực hiện

2. Gv nêu nhận xét 2

* Thực hiện 3:

+ Mỗi giờ kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ?

+ Từ 12 giờ đến 15 giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu độ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2722 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 - Tiết 17: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần 4 
Ngày dạy: Tiết 17 
Dạy lớp: 	
Tiết 17 § 5:Phép quay
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Giúp HS biết:
- Định nghĩa của phép quay 
-Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
2.Kỹ năng: 
Xác định được ảnh của 1 điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép quay
3.Tư duy – Thái độ: 
Tích cực tham gia bài học; 
Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn luyện tư duy hình học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV.
2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép biến hình.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ(Lồng ghép vào trong quá trình dạy bài mới):
3.Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề(1 phút): -Sự dịch chuyển của những chiếc kim đồng hồ, của những chiếc quạt, của những bánh răng cưa hay động tác xòe một chiếc quạt giấy cho ta những hình ảnh về phép quay mà ta sẽ nghiên cứu trong mục này. GV: Quan sát các loại chuyển động đó cho biết các sự dịch chuyển này giống nhau điểm nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa(20phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+HĐTP 1:ĐN
+H1: Cho điểm O,M và góc lượng giác . Tìm điểm M’ sao cho OM=OM’ và (OM,OM’) = .
+H2: Khi M trùng với O thì M’ dựng được không? Ở đâu?
+H3: Gọi HS đọc ĐN.
+Nêu VD 1 (SGK)
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1.28 và trả lời câu hỏi :
 * Với phép quay hãy tìm ảnh của A,B,O
 * Một phép quay phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 * Hãy so sánh OA và OA’; OB và OB’
*HĐTP 2: Thực hiện1: 
+H1: Hãy tìm góc 
 Hãy tìm phép quay biến A thành B và biến C thành D
Nhận xét
1. GV nêu nhận xét 1 , phân biệt phép quay âm và phép quay dương
* Thực hiện 2: 
GV cho học HS thực hiện
2. Gv nêu nhận xét 2
* Thực hiện 3: 
+ Mỗi giờ kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ?
+ Từ 12 giờ đến 15 giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu độ?
+TL1:Lên dựng
+TL2:Được.Là O
+TL3:Đọc ĐN
+TL1: 
+TL2: 
+TL3: 
+HS thực hiện. 1
+ biến A thành B.biến C thành D
+HS thực hiện. 2
Khi bánh xe A quay theo chiều dương , bánh xe Bquay theo chiều âm
+HS thực hiện. 3
Kim giờ quay 1góc-900còn kim phút quay 1 góc -3.3600=-10800	
I.Địnhnghĩa: (SGK)
KH:
O gọi là tâm quay.
 gọi là góc quay
Nhận xét (SGK)
1. Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác ( ngược chiều kim đồng hồ )
2.
 ĐO.
Hoạt động 2 :Tính chất của phép quay(15phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: Quan sát chiếc vô-lăng trên tay người lái xe ta thấy khi người lái xe quay tay lái một góc nào đó thì hai điểm A, B bất kì trn tay li cũng quay theo nhưng khoảng cách giữa chúng không đổi. Từ đó em có kết luận gì?.
Gv treo hình 1.35
+ So snh AB v A’B’, hai gĩc v 
+ Nu tính chất 1
GV treo hình 1.36
+ Phép quay biến ba điểm thẳng thành 3 điểm thẳng hàng không
+ Hãy chứng minh 
+ Nêu tính chất 2
Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của giáo viên
II.Tính chất
 1. Tính chất 1
 Phép quay bảo tồn khoảng 
cch giữa hai điểm bất kỳ.
M’
M
O
N
N’
 2. Tính chất 2
 Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính 
O
H
H’
d’
d
I
 4. Củng cố : Giải bài tập sách giáo khoa ( 8 phút )
 * Bài 1 : a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó . 
b) . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD
 * Bài 2 : Goi B là ảnh của A. Khi đó B(0;2) hai điểm A và B thuộc d. ảnh của B qua phép quay tâm O góc 900 là A’(-2;0). Do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng BA’ có phương trình x – y +2 = 0
5.Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) 
-Làm bài tập 1;2/19
Xem bài” Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau”. 
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docTuần 4 hinh11.doc
Giáo án liên quan