Giáo án Toán học 10 - Tiết 9: Vectơ

GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình.

HS: Thực hiện.

GV: Tính chất trung điểm?

HS: Nhắc lại.

GV: Gọi 1 em học sinh đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc 3 điểm.

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

GV: Hướng dẫn học sinh biến đổi vế trái .

HS: Theo dõi.

GV: Gọi HS nên nhận xét về tứ giác NMBP là hình gì?

HS: Hình bình hành.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 10 - Tiết 9: Vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 9	 Ngày soạn : 11/10/2014
Tuần : 9	 Ngày dạy : 15/10/2014
VECTƠ
I. Mục đích 
1. Kiến thức : 
- Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ (giao hoán, kết hợp), tính chất của vectơ không.
- Biết được 
2. Kĩ năng :
- Vận dụng được: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước.
- Vận dụng quy tắc trừ để chứng minh các đẳng thức vectơ.
3. Tư duy – Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác thông qua việc giải toán.
- Tích cực, nhiệt tình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ vẽ hình.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức tổng, hiệu hai vectơ. Chuẩn bị bài tập.
III. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ : Kết hợp trong quá trình học bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Biết chứng minh đẳng thức vectơ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình.
HS: Thực hiện.
GV: Tính chất trung điểm?
HS: Nhắc lại.
GV: Gọi 1 em học sinh đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc 3 điểm.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
GV: Hướng dẫn học sinh biến đổi vế trái .
HS: Theo dõi.
GV: Gọi HS nên nhận xét về tứ giác NMBP là hình gì?
HS: Hình bình hành.
GV: Vậy nhận xét về và 
HS: Hai véctơ này bằng nhau.
GV: bằng vectơ nào?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Gọi 1 em HS lên bảng làm phần tiếp theo.
Các HS khác thực hiện vào nháp.
GV: Gọi 1HS khác nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa sai.
HS: Theo dõi. 
GV: Cách chứng minh?
HS: Chèn điểm O.
GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
Các HS khác thực hiện vào nháp.
GV: Gọi 1HS khác nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa sai.
HS: Theo dõi.
Bài 1 Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh rằng với điểm O bât kì ta có 
Giải
Biến đổi vế trái.
( Vì ) 
Bài 2 : Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của 2 đường chéo. Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta luôn có 
Giải
Ta có : VT = =
 (đpcm) 
Hoạt động 2: Biết tìm vectơ đối và hiệu của hai véctơ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng ghi quy tắc trừ.
HS: Lên bảng theo sự chỉ định của GV.
GV: Dựa vào quy tắc trừ, yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3a. 
HS: Xung phong lên bảng làm bài tập, các em dưới lớp làm vào vở.
GV: Nhận xét, sửa bài.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm câu 3b, chia lớp thành 3 nhóm lớn.
HS: Thảo luận nhóm, lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, cho điểm cộng.
Bài 3: Cho tam giác ABC, Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. 
Tìm hiệu 
Phân tích theo hai véctơ 
Giải.
a)
(Vì )
 ( Vì )
 ( Vì . )
b) 
 4. Củng cố :
 - Bài tập củng cố: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: 
 5. Dặn dò:
- BTVN: Gọi AM là trung tuyến của và D là trung điểm của đoạn thẳng AM.
 CMR: a. 2 + + = b. 2 + + = 4 . (O tuỳ ý)
- Chuẩn bị bài mới.
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTC10.doc