Giáo án Toán học 10 - Tiết 4 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ (tiếp)

1. Kiến thức:

 - Vận dụng được cách tìm tổng và hiệu của hai vectơ.

 Vận dụng được các tính chất của phép cộng hai vectơ và quy tắc tìm tổng hai vectơ.

 2. Kĩ năng:

 Biết cách dựng tổng và hiệu của hai vectơ.

 3. Thái độ:

 Học sinh có tinh thần hưởng ứng và hợp tác trong giờ học.

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 10 - Tiết 4 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
22/09/2014
26/09/2014
10B6
Tiết 4. Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Ghi nhớ được cách tìm tổng của hai vectơ.
 - Phát biểu được định nghĩa vectơ đối, hiệu của hai vectơ. 
 - Nhận biết được cách tìm hiệu của hai vectơ. 
	2. Kĩ năng: 
Biết cách dựng hiệu của hai vectơ theo định nghĩa hoặc theo qui tắc hình bình hành.
	3. Thái độ: 
Học sinh có tinh thần hưởng ứng và hợp tác trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Các hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức tổng của hai vectơ đã học. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: (7’) 
	H. Nêu các cách tính tổng hai vectơ ? Cho DABC. So sánh: 
	a) 	b) 
	Đ. a) 	b) 
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hiệu của hai vectơ (15’) 
H1. Cho DABC có trung điểm các cạnh BC, CA, AB lần lượt là D, E, F. Tìm các vectơ đối của:
a) 	b) 
· Nhấn mạnh cách dựng hiệu của hai vectơ
Đ1. Các nhóm thực hiện yêu cầu
a) 
b) 
III. Hiệu của hai vectơ
a) Vectơ đối
+ Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với đgl vectơ đối của , kí hiệu .
+ 
+ Vectơ đối của là .
b) Hiệu của hai vectơ
+	
+ 	
Hoạt động 2: Vận dụng phép tính tổng, hiệu các vectơ (20’) 
H1. Cho I là trung điểm của AB. CMR .
H2. Cho . CMR: I là trung điểm của AB.
H3. Cho G là trọng tâm DABC. 
CMR: 
Đ1. I là trung điểm của AB
Þ 
Þ 
Đ2. Þ 
Þ I nằm giữa A, B và IA = IB
Þ I là trung điểm của AB.
Đ3. Vẽ hbh BGCD.
Þ ,
IV. Áp dụng
a) I là trung điểm của AB Û 
b) G là trọng tâm của DABC Û 
3. Củng cố (3’). · Nhấn mạnh:
+ Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hbh.
+ Tính chất trung điểm đoạn thẳng.
+ Tính chất trọng tâm tam giác.
+ 
4. Hướng dẫn về nhà (1’):
Bài tập 5, 6, 7, 8, 9, 10. SGK. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
22/09/2014
26/09/2014
10B6
TỰ CHỌN
Tiết 4. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Vận dụng được cách tìm tổng và hiệu của hai vectơ. 
Vận dụng được các tính chất của phép cộng hai vectơ và quy tắc tìm tổng hai vectơ. 
	2. Kĩ năng: 
Biết cách dựng tổng và hiệu của hai vectơ. 
	3. Thái độ: 
Học sinh có tinh thần hưởng ứng và hợp tác trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Các hình vẽ minh hoạ. 
Học sinh: SGK, vở ghi. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	H. Phát biểu quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm. 
	Đ.
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng chứng minh đẳng thức vectơ (16’) 
H1. Nêu qui tắc cần sử dụng?
(Nhắc lại quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành?)
· GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề.
Đ1. Qui tắc 3 điểm.
Bài 1. Cho năm điểm A,B,C,D,E. Chứng minh rằng: 
Bài 2. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta có: 
Hoạt động 2: Củng cố kỹ năng tính độ dài của vectơ (20’)
H1. Xác định các vectơ:
a) ;	b) ;
c) .
H2. Tính: 
· GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề.
Đ1. 
a) ;
b) ;
c) .
Đ2. 
Đ. 
;
;
Bài 3. Cho hình thoi ABCD có cạnh là a. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Tính: 
Bài 4. Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy tính: 
3. Củng cố (3’). · Nhấn mạnh cách giải các dạng toán; cách vận dụng các kiến thức đã học.
4. Hướng dẫn về nhà (1’): 
Tham khảo BT trong SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docxT 4 - Tổng và hiệu của hai vectơ (tiếp) - TC 4 - Tuần 5.docx