Giáo án Toán học 10 - Tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

GV: Gọi một em học sinh lên bảng dò bài.

HS: Lên bảng theo sự gọi tên của GV.

GV: Ghi đề bài tập lên bảng cho HS làm, các em dưới lớp làm vào nháp, theo dõi bài làm của bạn, nhận xét.

HS : Em kiểm tra bài cũ làm lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

GV: Gọi một em học sinh nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét, sửa lỗi sai mà HS mắc phải.

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 10 - Tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 11	 Ngày soạn: 24/10/2014. 
Tiết PPCT: 21	 Ngày dạy : 27/10/2014.
 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT , BẬC HAI (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
Qua bài học này, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức : 
-Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
2. Về kỹ năng :
-Biết giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
3. Về tư duy, thái độ :
-Tích cực xây dựng bài, tư duy logic.
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở.
HS : Chuẩn bị kiến thức ở lớp dưới, sách giáo khoa 
III. Phương pháp :
Gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài học : 
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2.Bài cũ: 
Câu 1 : Nêu phương pháp giải phương trình 
Câu 2: Giải phương trình :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU
GV: Gọi một em học sinh lên bảng dò bài.
HS: Lên bảng theo sự gọi tên của GV.
GV: Ghi đề bài tập lên bảng cho HS làm, các em dưới lớp làm vào nháp, theo dõi bài làm của bạn, nhận xét.
HS : Em kiểm tra bài cũ làm lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV: Gọi một em học sinh nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét, sửa lỗi sai mà HS mắc phải.
Ta có phương trình vô nghiệm nên tập nghiệm .
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : GIẢI BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các cách khử căn bậc hai.
HS : Xung phong phát biểu, dùng phương pháp bình phương hai vế.
GV : Cho HS nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa căn bằng phép biến đổi tương đương.
HS : Theo dõi, ghi chép bài cẩn thận.
GV: Ghi đề bài tập lên bảng
HS : Ghi đề vào vở, áp dụng phương pháp giải mà GV đã hướng dẫn để giải.
GV: Hướng dẫn học sinh làm câu b
GV gọi 1 em tìm điều kiện xác định của phương trình.
HS : Một em xung phong phát biểu.
GV : Gọi một em nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học? Căn bậc hai có âm được không?
HS : Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
Sau đó giải bài tập vào vở.
GV: Gọi 1 em HS lên bảng làm.
HS : Một em lên bảng làm, các em còn lại làm vào nháp, nhận xét bài làm của bạn.
GV: Sửa bài tập của HS, nhắc nhở những lỗi sai mà các em hay mắc phải.
Bài 1 ( Bài 7 trang 63) :
Giải phương trình :
Giải:
ĐKXĐ : 
Bình phương hai vế ta có :
So với điều kiện (loại).
Vậy 
ĐKXĐ :
Bình phương hai vế ta có :
ĐK : . Bình phương hai vế ta có :
So với điều kiện (loại).
Vậy .
ĐKXĐ : 
Bình phương hai vế ta có :
So với điều kiện nhận cả hai nghiệm.
Vậy 
ĐKXĐ : 
Bình phương hai vế ta có :
So với điều kiện : loại, nhận.
Vậy 
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH LÍ VIET
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
GV: Gọi 1 em HS nhắc lại tính chất của định lí viet.
HS : Một em đứng lên trả lời theo sự chỉ định của GV.
GV: Viết biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm?
HS: .
GV : là nghiệm của phương trình, vậy có thỏa phương trình không?
HS : Trả lời câu hỏi của GV.
GV : Cho HS thảo luận theo nhóm, hai em là một nhóm.
HS : Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên bảng làm.
GV: Gọi đại diện một nhóm lên làm, các em khác nhận xét.
Bài 2 ( Bài tập 8 SGK): Cho phương trình :
Xác định m để phương trình có nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.
Giải:
Giả sử phương trình có 2 nghiệm và với Theo định lí viet ta có :
Thay vào phương trình ta được :
Thay vào phương trình ta thấy phương trình có 2 nghiệm 
Thay ta có 2 nghiệm 
4. Củng cố
- Gọi một em nêu phương pháp giải phương trình chứa dấu căn,
- Giải phương trình 
5. Dặn dò :
- BTVN : bài 1,2,3 sách giáo khoa trang 62.
V. Rút kinh nghiệm :
.

File đính kèm:

  • docxds10 t 21.docx