Giáo án Toán học 10 - Tiết 18: Đại cương về phương trình

HS: Xung phong trả lời câu hỏi của GV.

-GV: Nhận xét, chốt ý.

-GV: Nêú chúng ta cộng, trừ, nhân, chia hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức có giá trị khác 0 mà không làm thay đổi điều kiện của phương trình, việc thực hiện đó có là phép biến đổi tương đương không?

-HS: Trả lời câu hỏi của GV.

-GV: Cho HS đọc chú ý sgk trang 56.

-HS: Một e đứng lên đọc theo sự chỉ định của GV.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 10 - Tiết 18: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	 Ngày soạn: 10/10/2014.	
Tiết PPCT: tiết 18	 Ngày dạy : 13/10/2014.	
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU : Qua bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: 
- Khái niệm hai phương trình tương đương.
- Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình.
- Hiểu thế nào là phương trình hệ quả.
2. Kỹ năng:
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
 3. Tư duy, thái độ : 
- Tích cực tham gia xây dựng bài học, tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: giáo án, phấn màu.
- HS: sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Diễn giải, vấn đáp, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 
2. Bài cũ: Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Phương trình tương đương.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
-GV: Yêu cầu học sinh tìm nghiệm của phương trình: 
-HS: Suy nghĩ cách làm, xung phong phát biểu.
-GV: Nghiệm của phương trình
 có là nghiệm của phương trình hay không?
-HS: Trả lời câu hỏi của GV.
-GV: Cho HS rút ra định nghĩa phương trình tương đương.
-HS: Theo dõi, ghi chép bài.
II. Phương trình tương đương và hệ quả.
Phương trình tương đương.
Định nghĩa: Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ 1: Phương trình và tương đương với nhau vì có cùng nghiệm duy nhất 
Hoạt động 2: Phép biến đổi tương đương
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
-GV: Thông thường để giải 1 pt, chúng ta thương đưa về 1 pt đơn giản hơn gọi là các phép biến đổi tương đương.
Ở lớp 8 các em đã có những phép biến đổi nào?
-HS: Xung phong trả lời câu hỏi của GV.
-GV: Nhận xét, chốt ý.
-GV: Nêú chúng ta cộng, trừ, nhân, chia hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức có giá trị khác 0 mà không làm thay đổi điều kiện của phương trình, việc thực hiện đó có là phép biến đổi tương đương không? 
-HS: Trả lời câu hỏi của GV.
-GV: Cho HS đọc chú ý sgk trang 56.
-HS: Một e đứng lên đọc theo sự chỉ định của GV.
Phép biến đổi tương đương.
Định lí: SGK
Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thật chất là thực hiện phép cộng hay trừ 2 vế với biểu thức đó.
Hoạt động 3: Phương trình hệ quả.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
-GV: Sử dụng phép biến đổi tương đương có lợi thế là không thử lại nghiệm, nhưng đôi khi gặp khó khăn đối với những trường hợp phức tạp.
Ví dụ như giải pt: 
-HS: Nhìn, lắng nghe.
-GV: Để giải quyết trường hợp này ta bình phương 2 vế.
-HS: Bình phương 2 vế rồi giải.
-GV: Chia lớp thảo luận theo nhóm.
-HS: Thảo luận theo nhóm.
-GV: Gọi đại diện một nhóm lên sửa bài, các nhóm còn lại nhận xét.
-HS: Làm theo sự chỉ định của giáo viên.
3.Phương trình hệ quả. 
Định nghĩa: SGK
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Giải:
Điều kiện của phương trình là 
Nhân 2 vế của phương trình (*) với ta được phương trình hệ quả:
Ta thấy phương trình cuối có 2 nghiệm là và .
Ta thấy không thỏa mãn điều kiện của phương trình (*) , đó là nghiệm ngoại lai nên bị loại, còn thỏa mãn điều kiện và là một nghiệm của phương trình (*).
Vậy phương trình (*) có nghiệm duy nhất là .
4.Củng cố:
1) GV cho HS nhắc lại:
Định nghĩa phương trình tương đương
2) Giải phương trình: 
5 .Dặn dò:
HS về nhà đọc trước bài mới, làm bài tập 3,4 sách giáo khoa trang 57.
6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDDS110Tiet 18.doc