Giáo án Toán học 10 - Hệ trục tọa độ (Tiếp)
GV: Dùng hình 1. 20 giới thiệu cho HS về trục tọa độ, tọa độ của điểm và độ dài đại số của vectơ trên trục.
HS: Theo dõi.
GV: Lấy điểm M bất kì trên trục thì có nhận xét gì về phương của ?
HS: cùng phương thì
Tuần : 10 Ngày soạn:18/10/2014 Tiết PPCT: 10 Ngày dạy: 21/10/2014 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức : + Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục. + Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. + Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục. + Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác. 2. Kĩ năng : + Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục. + Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó. + Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. + Tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm. + Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác. 3. Tư duy – Thái độ : + Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác các khái niệm đã học. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, SGK. III. Phương pháp Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy Bước 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Bước 2. Bài cũ: + Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau, tích một số với một vectơ. + Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giácvàthì Bước 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu trục tọa độ và độ dài đại số trên trục GV: Dùng hình 1. 20 giới thiệu cho HS về trục tọa độ, tọa độ của điểm và độ dài đại số của vectơ trên trục. HS: Theo dõi. GV: Lấy điểm M bất kì trên trục thì có nhận xét gì về phương của ? HS: cùng phương thì GV: Tương tự với trên (O; ) lúc này cùng phương với ta có biểu thức nào? Suy ra tọa độ vectơ ? HS: . có tọa độ là a. GV : Giới thiệu a được gọi là độ dài đại số của. HS : Lắng nghe. GV : Thế nào là độ dài đại số ? HS : Độ dài đại số là 1 số, có thể âm hoặc dương. GV : Hướng dẫn HS thực hiện VD. HS : Thực hiện. I. Trục và độ dài đại số trên trục 1. Trục tọa độ (trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị . Kí hiệu: hoặc Ox, O 2. Tọa độ của điểm M. 3. Độ dài đại số của vectơ. 4. Nếu hai điểm A và B trên trục có tọa độ lần lượt là a và b thì = b a. VD: Trên trục cho các điểm A, B, C, D có tọa độ lần lượt là . Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục số. Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm hệ trục tọa độ và tọa độ của vectơ GV: Xác định quân xe và quân mã trên bàn cờ vua. HS: Xe (c ; 3 ), Mã( f ; 7 ). GV: Nhắc lại định nghĩa hệ trục tọa độ đã học ở lớp 7. HS: Nhắc lại. GV: Quan sát hình 1.23, phân tích các vectơ theo hai vectơ và . HS: , GV: Giới thiệu tọa độ của vectơ. HS: Theo dõi. II. Hệ trục tọa độ HĐ1 Xe (c ; 3 ), Mã( f ; 7 ) 1. Định nghĩa (sgk) 2. Tọa độ của vectơ HĐ2 , * Tọa độ của 1 vectơ trên mặt phẳng tọa độ Oxy Bước 4. Củng cố : + Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm đã học. Bước 5. Dặn dò + Học khái niệm đã học. + Làm bài tập 3/ 26 SGK. + Chuẩn bị bài mới. V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- HH10.doc