Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 27 đến Tiết 29 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

Qua bài này giúp HS:

1. Kiến thức

- Phát biểu được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác.

- Vẽ được đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước.

- Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tính toán hoặc chứng minh.

- Tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”.

2. Kỹ năng

Vận dụng được các khái niệm để giải các bài tập có liên quan.

Thành thạo kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tìm tâm của một hình tròn.

Rèn kĩ năng chứng minh.

3. Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập.

- Chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

 

docx12 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 27 đến Tiết 29 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.
Ngày dạy :..
Tiết 27: TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU .
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
Kiến thức
- Phát biểu được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Vẽ được đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước.
- Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tính toán hoặc chứng minh.
- Tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”.
Kỹ năng
Vận dụng được các khái niệm để giải các bài tập có liên quan.
Thành thạo kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tìm tâm của một hình tròn.
Rèn kĩ năng chứng minh.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực tính toán, 
- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, sách GK- SBt, phấn mầu, bảng nhóm. 
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài., sách GK – SBT – vở ghi.
III. Phương tiện và đồ dùng dạy học
Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : (Thông qua)
3.Bài mới:
Gv ĐVĐ: Ở các tiết học trước các em đã được biết thế nào là tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến và các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn, vậy tiếp tuyến của đường tròn còn có các tính chất nào khác, chúng ta tiếp tục nghiên cứu ở bài học ngày hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động hình thành kiến thức
ND 1: Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau – 17p
- Mục tiêu: HS nêu được định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, trực quan, quan sát.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV cho HS làm ?1
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
? AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) nó có tính chất gì ?
? Hãy chỉ ra cạnh và góc bằng nhau ?
GV: gọi là góc tạo bởi 2 tiếp tuyến AB và AC; gọi là góc tạo bởi 2 bán kính OB và OC (là 2 bán kính đi qua 2 tiép điểm)
? Từ kết quả trên hãy cho biết 2 tiếp tuyến cắt nhau có tính chất gì ?
GV giới thiệu định lý
? Từ hình vẽ trên và Nội dung định lý ghi GT-KL 
GV yêu cầu HS đọc Nội dung chứng minh sgk 
GV giới thiệu thước phân giác và yêu cầu HS làm ?2
? Để tìm tâm hình tròn bằng thước phân giác vận dụng kiến thức nào ?
HS đọc Nội dung ?1
HS vẽ hình – quan sát hình trả lời câu hỏi của ?1
HS :OB ^ AB;
 OC ^ AC
HS: OB = OC = R;
AB = AC
; 
HS trả lời 
HS đọc định lý 
1 HS đứng tại chỗ nêu GT, KL
HS tìm hiểu Nội dung chứng minh sgk 
HS tìm hiểu về thước phân giác và làm ?2
HS: tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
1. Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau: 
?1
OB = OC = R;
AB = AC
; 
* Định lý: (SGK – tr114)
AB, AC : tiếp tuyến của (O)
B, C: tiếp điểm
AB = AC
AO: phân giác của 
OA: phân giác của 
CM: (SGK)
?2 
Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ hai tia phân giác suy ra giao của hai tia phân giác là tâm của đường tròn.
ND 2: Đường tròn nội tiếp tam giác - 15p
- Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác, xác định được tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, trực quan.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
? Nhắc lại định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác được xác định ntn?
GV yêu cầu HS làm ?3 
GV yêu cầu HS ghi GT, KL 
HS thảo luận nhóm những câu hỏi của GV
NV1? Chứng minh D, E, F nằm trên cùng 1 đường tròn ta chứng minh ntn ?
HD:
GV: Những điểm thuộc tia phân giác của 1 góc thì sẽ có t/c gì?
GV: I thuộc tia p/g của ta sẽ suy ra được điều gì?
GV: tương tự ta sẽ suy ra được điều gì?
GV: từ đó ta suy ra được IE = ID = IF hay 3 điểm D, E, F thuộc (I)
GV: (I) tiếp xúc với 3 cạnh của DABC ta gọi (I) là đường tròn Nội tiếp DABC và DABC gọi là D ngoại tiếp đường tròn
? Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác ?
? Xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ntn ?
? Cho 1 tam giác muốn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ta vẽ ntn ?
HS trả lời câu hỏi của GV 
HS suy nghĩ làm ?3 
HS ghi GT, KL
GT
Cho DABC
I: giao điểm của 3 đường phân giác
ID ^ BC tại D
IE ^ AC tại E
IF ^ AB tại F
KL
D, E, F (I)
HS ta phải chứng minh được: ID = IC = IF 
HS : Những điểm thuộc tia phân giác của 1 góc thì cách đều 2 cạnh của góc ấy
HS: IE = IF
HS: IF = ID và ID = IE
HS nêu khái niệm SGK tr 114
HS: xác định giao của 3 đường phân giác trong của tam giác
HS kẻ 2 đường phân giác của 2 góc trong tam giác
2. Đường tròn nội tiếp tam giác:
?3
Chứng minh:
+ Vì I thuộc tia p/g của 
IE = IF
+ Vì I thuộc tia p/g của 
ID = IF
 ID = IE = IF
3 điểm D, E, F (I) 
* Khái niệm :
 Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác.
+ Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của 3 đường phân giác.
+ Khoảng cách từ tâm đến 3 cạnh là bán kính của đtròn nội tiếp tam giác
ND 3: Đường tròn bàng tiếp – 10p
Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác, xác định được tâm đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, KWL.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.
GV cho HS làm ?4
? Hãy chứng minh 3 điểm D, E, F cùng nằm trên cùng 1 đường tròn tâm K ?
GV: (K) tiếp xúc với cạnh BC và phần kéo dài của 2 cạnh AB và AC nên (K) gọi là đtròn bàng tiếp DABC
? Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp ?
? Tâm của đường tròn bàng tiếp nằm ở vị trí nào ?
? Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp ?
? Có mấy vị trí của tam giác và đường tròn?
? Cho 1 tam giác bất kỳ có mấy đường tròn Nội tiếp, mấy đường tròn ngoại tiếp, mấy đường tròn bàng tiếp 
HS suyghĩ làm ?4 
HS :
+ Vì K tia phân giác của 
 KD = KF
+ Vì K tia phân giác của KD = KE
KE = KD = KF
3 điểm D, E, F (K) 
HS trả lời 
HS: tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao 2 đường phân giác ngoài và 1 đường phân giác trong
HS 3 đường tròn 
HS: tam giácngoại tiếp đường tròn ; tam giác Nội tiếp đường tròn đường tròn bàng tiếp 
HS trả lời 
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:
?4
+ Vì K tia phân giác của 
 KD = KF
+ Vì K tia phân giác của KD = KE
KE = KD = KF
3 điểm D, E, F (K) 
* Khái niệm : 
+ Đtròn bàng tiếp tam giác là đtròn tiếp xúc với 1 cạnh và phần kéo dài của 2 cạnh còn lại.
+ Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao 2 đường phân giác ngoài và 1 đường phân giác trong
C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:– 3p
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
- Học thuộc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 
- Phân biệt định nghĩa; cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, Nội tiếp, bàng tiếp tam giác 
- BTVN: 26; 27; 28 (SGK); 48, 51 (SBT)
- Chuẩn bị tiết luyện tập
- Tìm ví dụ thực tế về tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
Ngày soạn :.
Ngày dạy : ..
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
Kiến thức
- Củng cố được các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập về tính toán và chứng minh.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của tiếp tuyến vào bài toán quỹ tích, dựng hình.
Kỹ năng
Rèn kĩ năng vẽ hình.
Xác định đúng tâm đường tròn nội tiếp của tam giác.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, - Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm. 
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. Phương tiện và đồ dùng dạy học
Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : 1 phút 
2. Nội dung
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Chữa bài tập – 15p
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức lý thuyết
HS vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết chứng minh hình học
PP: Vấn đáp, trực quan
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Phát biểu đlý 2 tiếp tuyến cắt nhau
+ Nêu cách xác định tâm của đtròn Nội tiếp tam giác
GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó yêu cầu HS làm bài 26 SGK 
GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vào vở
GV gọi 1 HS nêu GT, KL
GV: ta có: AB, AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A của (O). Theo kiến thức của bài học trước ta sẽ suy ra được điều gì?
GV: Hãy cm OA BC ? 
b. GV: Theo câu a ta đã cm được OA BC. Vậy nếu AO // BD thì BD và BC sẽ có vị trí ntn?
GV: Do đó để cm AO // BD ta nghĩ đến việc cm BD BC. Hãy cm?
GV: Khi đó AO // BD vì cùng BC
c. GV: ta có thể tính đựơc ngay cạnh nào của DABC ? Dựa vào kiến thức nào?
GV: Hãy tính BC
1 HS lên bảng kiểm tra trả lời câu hỏi của GV
HS nhận xét câu trả lời của bạn
1 HS đọc to đề bài
HS vẽ hình vào vở
1 HS nêu GT, KL
GT
Cho (O) 
A nằm ngoài đtròn
AB, AC: tiếp tuyến
B, C: tiếp điểm
CD: Đường kính
OB = 2cm; 
OA = 4cm
KL
a. OA BC
b. BD // AO
c. AB, BC, AC = ?
HS: 
+ AB = AC
+ AO: phân giác của 
+ OA: phân giác của 
HS: Vì AB = AC (t/c 2 tt cắt nhau)
D ABC cân tại A
Lại có: AO: phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
AO đồng thời là đường cao
 OA BC
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS: BD BC
HS: Trong D BCD có BO là đường trung tuyến ứng với cạnh CD và BO = (vì BO = R(O); CD = 2R(O)) 
D BCD vuông tại B
 BD BC
HS: Cạnh AB hoặc AC dựa vào đlý Pytago 
+ Trong D vuông ABO có:
AO2 = AB2 + OB2
AB2 = AO2 – OB2
 AB2 = 42 – 22 
= 16 – 4 = 12
 AB = (cm)
 AC = AB = 
HS: Gọi {H} = AO BC
Vì OA BC 
 HB = HC = 
 BC = 2HB
+ Trong D vuông OAB có:
OB2 = OH.OA
 OH = 
+ Trong D vuông OHB có:
HB2 + OH2 = OB2
 HB2 = 22 – 12 = 3
 HB = 
BC = 
HS lớp nhận xét, chữa bài
1. Bài 26 (SGK – tr115)
Chứng minh:
a. Ta có: AB = AC (t/c 2 tt cắt nhau)
D ABC cân tại A
Lại có: AO: phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
AO đồng thời là đường cao
 OA BC
b. Trong D BCD có BO là đường trung tuyến ứng với cạnh CD và BO = (vì BO = R(O); CD = 2R(O)) 
D BCD vuông tại B
 BD BC
Lại có: OA BC
 BD // AO
c. + Trong D vuông ABO có:
AO2 = AB2 + OB2
AB2 = AO2 – OB2
 AB2 = 42 – 22 
 AB2 = 16 – 4 = 12
 AB = (cm)
 AC = AB = 
Gọi {H} = AO BC
Vì OA BC 
 HB = HC = 
 BC = 2HB
+ Trong D vuông OAB có:
OB2 = OH.OA
 OH = 
+ Trong D vuông OHB có:
HB2 + OH2 = OB2
 HB2 = 22 – 12 = 3
 HB = 
BC = 
Hoạt động 2: Luyện tập – 27p
- Mục tiêu: HS biết phân tích hướng giải bài toán (Sơ đồ cây), Hs được rèn kĩ năng chứng minh, tính được độ dài đoạn thẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV yêu cầu HS làm bài 30 SGK
? Bài toán yêu cầu gì ?
GV Hướng dẫn HS vẽ hình
GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết bằng tổng số đo của những góc nào? Vậy để cm ta phải cm được điều gì?
GV: Hãy cm ?
Minh họa sơ đồ
= 900
OC ^ OD
Tính chất đường p/g góc kề bù
b. 
? Hãy cm CD = AC + BD?
CD = AC + BD
CD = CM + MD
CM = CA , BD =DM
gt
c. GV: Vì sao tích AC.BD không đổi khi M di chuyển tròn (O)
GV đánh giá, nhận xét bài làm của HS và nhấn mạnh lại các kiến thức trong bài học
HS đọc đề bài.
HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách vẽ hình
HS vẽ hình vào vở,ghi GT, KL
HS: . Do đó để cm được ta phải cm 
HS: Ta có: OC là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
+ OD là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
Ta có: 
 =+ 
 = 
 = 
= 
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS: 
Ta có: (t/c 2 tt cắt nhau)
CM + DM = AC + BD
Hay CD = AC + BD 
HS: Vì (cmt)
 AC.BD = CM.DM
+ Trong D vuông COD () có:
OM CD
OM2 = CM.DM (h/thức về đ/cao)
AC.BD = OM2 = R2(O) (không đổi) 
HS lớp nhận xét, chữa bài
2. Bài 30 (SGK – tr116) 
Chứng minh :
a. Ta có: OC là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
+ OD là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
Ta có: 
 =+ 
 = 
 = 
= 
b. Ta có: 
(t/c 2 tt cắt nhau)
CM + DM = AC + BD
Hay CD = AC + BD
c. Vì (cmt)
 AC.BD = CM.DM
+ Trong D vuông COD () có:
OM CD
OM2 = CM.DM (h/thức về đ/cao)
AC.BD = OM2 = R2(O) (không đổi) 
Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng – 2p
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- Học thuộc tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Làm bài tập 31; 32 (SGK), bài 54; 55; 56 (SBT).
TIẾT 29: 
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: / 12 / 2018
Ngày dạy: / 12 / 2018
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn. Biết vận dụng đlý DHNB tiếp tuyến và t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau.
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình, p/tích bài toán & trình bày lời giải.
3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý học tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, - Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm. 
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. – HS: Ôn tập các Kiến thức về tiếp tuyến
III. Phương tiện và đồ dùng dạy học
Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức. 
2. Bài học
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra + Chữa bài tập – 12p
Mục đích: HS vận dụng thành thạo kiến thức về tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau để giải toán
PP: Vấn đáp, thuyết trình
GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Chữa bài 31aSGK 
GV yêu cầu HS hoạt động các nhân.
GV nhận xét, cho điểm.
b. Tìm các hệ thức tương tự?
1 HS lên bảng kiểm tra
+ Chữa bài 31a SGK
 Ta có: AB + AC – BC 
= AD + DB + AF + FC – (BE + EC)
= (AD + AF) + (BD – BE) + (CF – CE)
Lại có: 
AD = AF;BD = BE; 
CF = CE (t/c 2 tt cắt nhau)
AB + AC – BC = 2AD
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS:
2BE = BA + BC – AC
2CF = CA + CB – AB 
1. Bài 31(SGK)
Giải:
a. Ta có: 
AB + AC – BC 
= AD + DB + AF + FC – (BE + EC)
= (AD + AF) + (BD – BE) + (CF – CE)
Lại có: 
AD = AF; BD = BE; 
CF = CE (t/c 2 tt cắt nhau)
AB + AC – BC = 2AD
b. 
2BE = BA + BC – AC
2CF = CA + CB – AB 
Hoạt động 2: Luyện tập – 30p
- Mục tiêu: HS biết phân tích hướng giải bài toán (Sơ đồ cây), Hs được rèn kĩ năng chứng minh, tính được độ dài đoạn thẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, quan sát.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não, Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
GV yêu cầu HS làm bài 55 SBT 
GV yêu cầu HS vẽ hình 
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu GT, KL
GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a
GV: Hãy nêu CT tính chu vi DADE ?
GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết DE bằng tổng độ dài những đoạn nào?
GV: Có nhận xét gì về DM và DB; ME và EC? Vì sao?
GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết bằng tổng số đo của những góc nào?
GV: Ta có thể tính và theo góc nào? Vì sao?
GV: Từ đó hãy tính ?
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
1 HS đọc to đề bài
HS vẽ hình vào vở
HS:
GT
Cho (O; 2cm)
AB, AC: tiếp tuyến
(B, C là tiếp điểm)
AB AC
M thuộc cung nhỏ BC
Tt tại M cắt AB, AC tại D, E
KL
a. tg ABOC là hình gì? Vì sao?
b. = ?
c. 
HS: Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AB OB và AC OC
 và 
+ Xét tg ABOC có:
(vì AB AC)
tg ABOC là hcn
Lại có OB = OC
 ABOC là hình vuông
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS: 
 = AD + DE + AE
HS: DE = DM + ME
HS: vì tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại B tại D 
 DM = DB
vì tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại C tại E 
 EM = EC
HS: 
 = AD + DE + AE
 = AD + DM + ME + AE
 = AD + DB + AE + EC
= AB + AC = 2AB
Lại có: AB = OB = 2cm(vì ABOC là hình vuông)
 = 2.2 = 4 cm
HS: 
HS: Ta có OD là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
 = 
Tương tự = 
HS: 
 = + 
 = 
 = 
 = 
HS lớp nhận xét, chữa bài
2. Bài 55 (SBT)
Giải:
a) Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AB OB và AC OC
 và 
+ Xét tg ABOC có:
(vì AB AC)
tg ABOC là hcn
Lại có OB = OC
 ABOC là hình vuông
b) Ta có:
 = AD + DE + AE
 = AD + DM + ME + AE
 = AD + DB + AE + EC
= AB + AC = 2AB
Lại có: AB = OB = 2cm(vì ABOC là hình vuông)
 = 2.2 = 4 cm
c. 
Lại có: OD là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
 = 
Tương tự = 
 = + 
 = 
 = 
 = 
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 3p
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật KWL.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- Nắm vững các định lý về tiếp tuyến của đường tròn.
- BTVN: 56, 58, 84, 88 (SBT)
- Chuẩn bị bài mới: Vị trí tương đối của hai đường tròn.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_9_tiet_27_den_tiet_29_nam_hoc_2018.docx