Giáo án Toán hình học lớp 8 học kì 2 - Tiết 55 đến Tiết 68 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật; biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật

- Bước đầu nhắc lại về khái niệm chiều cao.

- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.

2. Kỹ năng:

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.

- Rèn kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, chú ý, cẩn thận trong quá trình trình bày; Yêu thích môn học.

 

docx79 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 8 học kì 2 - Tiết 55 đến Tiết 68 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau).
Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút)	
Mục tiêu: HS biết gọi tên, biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai) 
Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK/107.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ lăng trụ đứng tam giác hình 95 theo các bước sau:
+ Vẽ ∆ ABC.
+ Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song, bằng nhau, vuông góc với cạnh AB.
+ Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ nét đứt (CF, DF, EF). 
- GV: Gọi một HS đọc chú ý SGK/107 và chỉ rõ trên hình vẽ để HS hiểu.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS đọc chú ý.
2. Ví dụ
Chiều cao
(Hình lăng trụ đứng tam giác)
– Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau(và nằm trên hai mặt phẳng song song )
– Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là những hình chữ nhật 
– Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao. 
Chiều cao của lăng trụ bằng độ dài đoạn thẳng AD
* Chú ý : (SGK/107).
C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút) 
Mục đích: HS luyện tập về các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập
Bài 19/ SGK108 theo nhóm
- GV: Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng như SGK/108 và cho hs điền vào ô còn trống.
- GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm 
Bài 21/ SGK108:
Bài 19/SGK108: 
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của một đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
3
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
Bài 21/SGK108:
a) mp(ABC) // mp(A’B’C’)
b) mp(ABB’A’)mp(ABC)
 mp(BCC’B’) mp(ABC).
 mp(ACC’A’) mp(ABC).
c)
Cạnh
Mặt
AA’
CC’
BB’
A’C’
B’C’
A’B’
AC
CB
AB
ACB
//
//
//
A’B’C’
//
//
//
ABB’A’
//
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
 * Đèn kéo quân, hay còn gọi là đèn cù, là một loại đồ chơi, mặt ngoài có dán giấy trong (hoặc giấy bóng kính) thường có dạng hình lăng trụ đứng đáy là lục giác đều. Ngày xưa, đèn được phổ biến trong nhiều dịp lễ tết, ngày nay chỉ còn xuất hiện trong dịp tết Trung thu. Đèn có đặc điểm khi thắp nến thì những hình ảnh được thiết kế bên trong sẽ hiện ra trên mặt đèn và xoay xòng theo cùng một chiều liên tục.
* Đèn kéo quân có 8 mặt. Tính số cạnh, số đỉnh của đèn khéo quân.
* GV đưa ra công thức tổng quát.
- HS lắng nghe.
- Đèn kéo quân là hình lăng trụ đứng có 8 mặt thì có 6 mặt bên. 
Đáy là lục giác đều có 6 cạnh. 
Do đó số đỉnh là 12. 
Số cạnh là 18.
- Chú ý: Một hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác n cạnh.
+ Số đỉnh ở một đáy là n, số đỉnh của hình lăng trụ là 2n.
+ Số cạnh ở một đáy là n, số cạnh bên là n, số cạnh của lăng trụ là 3n. 
Số mặt bên là n.
Số mặt của hình lăng trụ là n+2.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học.
Phương pháp: Ghi chép
 - Rèn thêm kỉ năng vẽ hình lăng trụ đứng, hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình trụ.
- BT về nhà: BT 20 (H97 d, e) + 22/09 (SGK) và BT 26,27,28,29/111, 112 (SBT)
- Ôn lại diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
HS ghi chép nội dung yêu cầu
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: 
Tiết 60 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH TRỤ, LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh:
1. Kiến thức: 
- Biết được hình khai triển của hình lăng trụ, biết cách tính diện tích xung quanh hình trụ, lăng trụ đứng trong thực tế.
- Hiểu được về các hình trong thực tế.
- Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ để giải các trường hợp thực tế
2. Kỹ năng: 
+ Hình thành được kĩ năng giải quyết các bài toán liên quan đến diện tích xung quanh .Và một số các kĩ năng khác:
- Thu thập và xử lý thông tin.
	- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
	- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
	- Viết và trình bày trước đám đông.
	- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
+ Rèn luyện được kĩ năng vẽ lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, lục giác, ngũ giác .Đo được các khoảng cách trong thực tế.
3. Thái độ 
Cẩn thận chính xác khi vẽ, đo và tính
4. Định hướng năng lực, phẩm chất 
a) Năng lực 
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
b) Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân. 
II. CHUẨN BỊ
 1 Giáo viên: Đồ dùng Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, tranh vẽ hình 93,95 sgk
 	2. Học sinh : Kiến thức cũ về Hình lăng trụ, về hình chữ nhật, Sản phẩm bài tập 22 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp kiểm tra sĩ số ( 1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ ( phút) 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung 
A. Hoạt động khởi động: ( 6 phút) 
a) Mục tiêu : tạo hứng thú để Hs dễ tiếp thu bài mới
b) Phương pháp : thuyết trình, trực quan 
c) Sản phẩm: Hs biết được hình khai triển của hình lăng trụ đứng
+ Gv yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm Gv yêu cầu chuẩn bị ở tiết trước :
- Mô hình 
- Diện tích tứ giác ABB’A’
+ GV nhận xét đánh giá việc hoạt động của Hs 
+ GV chuẩn bị mô hình tương tự như học sinh 
- Gv hướng dẫn gấp theo các đướng thẳng đã vẽ (đt song song với AB)
- Sau khi gấp sản phảm thu được là gi?
+ Em có nhận xét gì về phần bìa của hình chữ nhật AA’B’B, đối với hình lăng trụ đứng sau khi gấp 
( GV trình chiếu hình vè )
+ Hs trình bày sản phẩm theo nhóm ( 4 Nhóm- học 4 HS) 
+ Hs làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV 
+ Hs phát biểu 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh: (10 phút)
a) Mục tiêu : Biết được hình khai triển của hình lăng trụ, biết cách tính diện tích xung quanh hình trụ trong thực tế.
b) Phương pháp : thuyết trình, trực quan 
c) Sản phẩm: Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng 
+ Nhận xét gì về diện tích của hình chữ nhật AA’B’B, đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG? Diện tích đó có ý nghĩa gì?
+ Trên cơ sở mô hình, kết hợp với tranh vẽ sẵn: Giới thiệu khái niệm diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng 
+ Gc yêu cầu HS tính biện tích hình chữ nhật 
+ GV thay các số bằng các độ dài a,b,c,h Yêu cầu học sinh 
- viết công thức tính
- các ki hiệu a,b,c,h có liên qua gì với các kích thức của hình lăng trụ 
+ GVchốt kiến thức dẫn dắt học sinh viết công thức tính diện tích xq, dt toàn phần hình lăng trụ 
+ HS tư duy và trả lời 
+ Hs làm việc theo nhóm bàn trình bày trên giấy
 + Hs thảo luận nhóm ; báo cáo trình bày sản phẩm
1. Công thức t?nh diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h
(p là nửa chu vi, h là chi?u cao hình lăng trụ đứng).
Stp =Sxq + 2Sđáy.
Hoạt động 2: Ví dụ (7 phút )
a) Mục tiêu : hiểu được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ để giải các trường hợp thực tế
b) Phương pháp: nhóm
c) Sản phẩm: Hs tính đươc Stp ,Sxq hình lăng trụ đứng
+ Nêu ví dụ : Nếu tam giác ACD vuông ở C có AC = 3cm,CD = 4cm, AB = 6cm thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ bên là bao nhiêu? Diện tích toàn phần là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ
Hs : Hoạt động nhóm nhỏ làm bài trên bảng nhóm , 
Hs tình bày sản phẩm 
A
B
D
E
C
G
Bài giải:
Tam giác ACD vuông ở C nên:
AD2 = AC2+CD2 = 9 + 16 
AD2 = 25 suy ra
AD = 5cm
Sxq=(3+4+5).6=72cm2
Sxq = 3.4 = 12cm2
Stp = 72 + 12 = 84cm2
C. Hoạt động luyện tập (10 phút )
a) Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu , nhận biết hình lăng trụ đứng và biết cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng.
b) Phương pháp: hs làm việc cá nhân , nhóm 
c) Sản phẩm:
Bài tập 24 SGK
D
H
C
G
c
B
E
a
b
Xem hình vẽ và điền vào chỗ trống:
Gv yêu cầu cầu làm bài tập 
+ Treo bài làm của một số nhóm , sau đó trình bày lời giải hoàn chỉnh.
+ Yêu cầu HS làm bài tập 26 
+ HS Làm trên bảng phụ, bài tập 24 SGK.
+ HS hoạt động nhóm
 Theo dõi hướng dẫn và ghi chép những hướng dẫn cần thiết 
+ HS làm miệng mỗi HS trả lời một ý do Gv chỉ định
Bài tập 24 SGK
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
c(cm)
6
13
6
h(cm)
10
5
Chu vi đáy (cm)
9
21
Sxq (cm2)
63
Bài 26 (sgk/t112)
HS làm miệng :
a) Gấp theo các cạnh được lăng trụ đứng tam giác.
b)ADAB Đúng
c)EFFC Đúng
d)DEBC sai
g) Hai đáy ABC và DFE nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau là đúng
f)mp(ABC) //mp(ACFD) là sai
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút )
a) Mục tiêu : Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ để giải các trường hợp thực tế
b) Phương pháp: nhóm
c) Sản phẩm: diện tích xung quanh của hình ngũ giác đều
+ Gv chiếu bài tập Bài toán : Một đèn lồng có dạng hình lăng trụ đứng; đáy là một ngũ giác có tất cả các cạnh bằng 15cm, đường cao bằng 60cm . Các mặt xung quanh của đèn lồng được làm bằng giấy màu hồng. Tính diện tích giấy màu hồng được sử dụng làm đèn lồng?
+ Gv yêu cầu HS HĐ nhóm, phải có sản phẩm trên giấy,giáo viên chấm cho điểm hai nhóm nhanh nhất 
+ Hs làm việc nhóm bàn , trình bày trên giấy , báo cáo kết quả 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG. ( 5 phút) 
a) Mục tiêu : Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ để giải các trường hợp thực tế
Nội dung:
- ND: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
b) Phương pháp: Chia lớp thành bốn nhóm làm bài tập, viết báo cáo.
c) Sản phẩm: Các báo cáo thực tế của các nhóm học sinh
NV 
+ Gv giao nhiệm vụ :
Cho hình lăng trụ đứng ABCD . A’B’C’D’ có ABCD là hình thoi, AC = 6cm, BD = 8cm, AA’ = 5cm. Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng .
+ Nhận xét đánh giá
+ Hs làm việc nhóm bàn , trình bày trên giấy , báo cáo kết quả
+ GV giao việc về nhà 
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- Bài tập vế nhà số 25 tr111 SGK bài số 32, 33, 34, 36 tr113 SBT
- Bài tập bổ sung: Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tam giác vuông có đáy là tam giác vuông, hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm. Chiếu cao bằng 9cm.
+ Chuẩn bị bài mới
Đọc bài: Thể tích của hình lăng trụ đứng
HS thúc hiện nhim vụ 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: 
Tiết 61: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
- Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. 
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, nghiêm túc. 
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, tranh vẽ hình 106 SGK/112, bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ của một số bài tập, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
2. Học sinh: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Thước thẳng có chia khoảng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (2 phút)
Mục tiêu: HS nhớ và viết được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi đáp
GV: Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? 
GV: Từ công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật V=a.b.c ta thấy thể tích hình hộp chữ nhật còn có thể được tính bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V= diện tích đáy x chiều cao.
HS: Trả lời miệng
Công thức: V=a.b.c
(a, b, c: kích thước của hình hộp chữ nhật)
V= diện tích đáy x chiều cao.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Công thức tính thể tích (12 phút)
Mục tiêu: HS nhận biết được cách xây dựng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Phương pháp: Luyện tập và thực hành tính toán.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi đáp
GV: Ta đã biết hình hộp chữ nhật cũng là hình lăng trụ đứng, hãy xét xem công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật “Thể tích = diện tích đáy x chiều cao”
Có áp dụng được cho lăng trụ đứng nói chung hay không?
GV treo bảng phụ vẽ hình 106 a) và 106 b) SGK/112.
GV: So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật (Cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo của 2 đáy khi đó 2 lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau)
GV: Hãy tính cụ thể và cho biết thể tích của lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao của nó hay không?
GV: Vậy với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông ta có công thức tính thể tích là: diện tích đáy x chiều cao
V= Sđ x h.
GV: Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đáy là đa giác bất kỳ người ta đã chứng minh được công thức vẫn đúng.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức
HS quan sát hình 106
7
4
5
5
HS: Thể tích của lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông bằng một nửa thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình hộp chữ nhật
HS:
Thể tích hình hộp chữ nhật là: 
5 . 4 . 7 = 140
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: 
= diện tích đáy x chiều cao
= Sđ x h.
HS nhắc lại công thức.
1. Công thức tính thể tích
Tổng quát: 
Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng:
 V = S.h
Trong đó:
S: diện tích đáy
h: chiều cao
V: thể tích
Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút)
Mục tiêu: HS vận dụng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng vào giải ví dụ.
Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, chia nhóm.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 107 lên bảng, gọi HS đọc đề bài của ví dụ
Yêu cầu HS chia thành 4 nhóm để hoạt động. 
GV khẳng định lại
+Gọi ý: Đáy lăng trụ đứng gồm 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác
- Hướng dẫn HS tính thể tích từng phần của hình
- Ngoài cách tính trên còn có thể tính bằng cách nào khác ?
GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việc áp dụng công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng nói riêng và hình không gian nói chung
HS: Chia thành 4 nhóm
Sau đó một nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
Sđ=12.2.5+4.5=25 (cm3)
V = 25 . 7 = 175 (cm3)
- Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể
- Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần (Các hình có thể có công thức riêng)
HS đọc nhận xét trong SGK.
2. Ví dụ
Giải
Thể tích hình hộp chữ nhật:
V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3)
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác:
V2 = (cm3)
Thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác:
V = V1 + V2 = 175 (cm3)
C. Hoạt động luyện tập (14 phút) 
Mục tiêu: HS vận dụng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng vào giải bài tập.
Phương pháp: Hoạt động luyện tập thực hành
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi đáp
Đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng và hình 108 trong SGK lên bảng.
GV vấn đáp
Đáy là hình gì? chiều cao? suy ra thể tích?
Gọi một HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, chữa bài
HS quan sát bảng phụ H108
HS tại chỗ áp dụng công thức tính và trả lời miệng.
HS trả lời
3. Luyện tập
Bài 27 SGK/113
b
5
6
4
5/2
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Sđ
5
12
6
5
V
40
60
12
50
Bài 28 SGK/113
Giải:
 Dung tích của thùng là:
V=(12.90.60).70=189000 (cm3) =189 (dm3)
D. Hoạt động vận dụng (4 phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình 
GV: Cho HS đọc đề
GV: Bể bơi được chia thành hai phần: phần hình hộp chữ nhật với các kích thước là 10m, 25m, 2m và phần hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 2m, 7m và chiều cao 10m. Khi đó thể tích của mỗi hình là?
HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 29SGK/114
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
          V=10.25.2=500(m3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác:
          V=S.h=12.2.7.10=70 (m3)
Vậy thể tích bể bơi khi đầy ắp nước là:
          500+70=570(m3)
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học.
Phương pháp: Ghi chép
- Học bài và làm bài tập 30 trong SGK/114
- Chuẩn bị trước các bài tập để giờ sau: Luyện tập.
- HS ghi chép nội dung yêu cầu
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua bài này giúp học sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học về hình lăng trụ đứng như: cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, các công thức tính về diện tích xung quang, diện tích toàn phần và thể tích.
2. Kỹ năng: Củng cố lại các kiến thức trên và tận dụng các kiến thức trên để biết được các hình lăng trụ trong thực tế. Vận dụng các công thức trên để tính được diện tích và thể tích của hình lăng trụ.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác , suy luận của học sinh.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động + kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để học sinh vào tiết luyện tập.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Sản phẩm: Học sinh phát biểu và viết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Áp dụng được vào bài toán.
GV: Phát biểu và viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
GV: Áp dụng tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tam giác hình 111a SGK.
GV: Giáo viên quan sát bài làm.
GV: nhận xét câu trả lời và bài làm của học sinh, ghi điểm.
GV: Chốt lại về công thức tính diện tích và thể tích hình lăng trụ.
HS: Thực hiện yêu cầu.
HS: Học sinh trình bày, học sinh khác theo dõi bài làm của bạn.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Chú ý lắng nghe.
V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
Thể tích của hình lăng trụ đứng là:
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là:
Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng là:
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
B. Hoạt động luyện tập- 30 phút.
Mục tiêu: Học sinh luyện tập tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Giao nhiệm vụ: Các bài tập trên bảng phụ.
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Sản phẩm: Học sinh thực hiện được các bài tập.
Hoạt động 1:
GV: Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 33 SGK trang 115 lên bảng
GV: Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trên.
GV: Nhận xét, ghi lại câu trả lời trên bảng phụ.
Hoạt động 2:
GV: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 31 SGK trang 115 lên bảng.
GV: Bài toán cho gì? Yêu cầu tính gì?
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận làm bài 31. Điền số thích hợp vào ô trống.
GV: Đánh giá kết quả nhiệm vụ của hs, nhận xét bài, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3:
GV: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 32 SGK trang 115 lên bảng.
GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tính gì?
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận làm bài 32.
GV: Đánh giá kết quả nhiệm vụ của hs, nhận xét bài, chốt lại kiến thức.
HS: quan sát nội dung bài tập.
HS: Đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán.
HS: Đọc đề bài.
HS: Trả lời.
HS: Thảo luận, báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm bài giải.
HS: Chú ý, lắng nghe
HS: Đọc đề bài.
HS: Trả lời.
HS: Thảo luận, báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm bài giải.
HS: Các nhóm nhận xét bài lẫn nhau.
Bài tập 33 trang 115 SGK
a) Các cạnh song song với cạnh AD là:
BC; EH; FG.
b) Cạnh song song với cạnh AB là:
EF.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là:
AB; BC; CD; DA.
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là:
AE; BF.
Bài tập 31 trang 115 SGK
Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Lăng
trụ 1
Lăng
trụ 2
Lăng
trụ 3
Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác
5cm
7cm
3cm
Chiều cao của tam giác đáy
4cm
2,8cm
5cm
Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy
3cm
5cm
6cm
Diện tích đáy
6cm2
7cm2
15cm2
Thể tích lăng trụ đứng
30cm3
49cm3
0,045l
Bài tập 32 trang 115 SGK
a) AB song song với KD, IC.
b) Diện tích đáy: 
Thể tích lưỡi rìu: 
c) Ta có: 
Khối lượng của lưỡi rìu: 
C. Hoạt động vận dụng ( 7 phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng tính

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_8_hoc_ki_2_tiet_55_den_tiet_68_nam.docx