Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 62 đến Tiết 64 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.

3. Thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II. Chuẩn bị:

 - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo

 - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp(1’)

2. Nội dung

 

docx12 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 62 đến Tiết 64 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 62 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
3. Thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
	- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
	- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Ổn định lớp(1’)
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động khởi động (5’)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân
1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác
HSTL
HS vẽ
Hoạt động hình thành kiến thức (10’)
Bài 54( sgk/80)
Mục tiêu: HS vận dụng tốt tính chất ba đường trung trực của tam giác vào làm bài tập liên quan.
Phương pháp: giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
1.Tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác là điểm nào?
1.Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC trong các trường hợp:
a) Góc A, B, C nhọn
b) Góc A vuông
c) Góc A tù
Tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác là giao của 3 đường phân giác trong.
HS thực hiện
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
Hoạt động luyện tập(10’)
Bài 52 sgk / 79
Mục tiêu: HS nắm được tính chất ba đường trung trực của tam giác cân.
Phương pháp: giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
1.Vẽ hình, ghi GT, KL
2.Phân tích bài toán bằng sơ đồ
3.Trình bày lời giải
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
ABC cân ở A
 AB = AC
 AMB = AMC (c.g.c)
HS thực hiện
 Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)
AM chung
 AMB = AMC (c.g.c)
 AB = AC
 ABC cân ở A
Hoạt động củng cố(10’)
Mục tiêu: HS dùng tính chất đường trung trực làm bài tập.
Phương pháp: giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
1.Phân tích bài 55 sgk/80
2.Trình bày chứng minh
B, C, D thẳng hàng
 Góc D1 + góc D2 + góc D3 + góc D4 = 1800
Tam giác ADB có DI vừa là trung trực vừa là đường cao nên tam giác ABD cân tại D
DI là phân giác của góc ADB
cGóc D1 = góc D2
CMTT: Góc D3 = góc D4
Mà Góc D2 + góc D3 = 900
 đpcm
Hoạt động tìm tòi mở rộng (9’)
Mục tiêu: HS dùng tính chất đường trung trực tính độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh của tam giác vuông.
Phương pháp: giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân
Bài 56 sgk/80
 Làm bài tập 68, 69 (SBT)
HS về nhà làm
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 63 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
+ Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.
+ Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
2. Kỹ năng: Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
3. Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích bài toán
II. Chuẩn bị:
	- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
	- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Ổn định lớp(1’)
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động khởi động (5’)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
HS thực hiện
Hoạt động hình thành kiến thức 28’)
Hoạt động 1:Đường cao của tam giác
Mục tiêu: HS nắm được thế nào là đường cao của tam giác, vẽ được đường cao trong tam giác.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
1.Mỗi tam giác có mấy đường cao.
2. Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không
HSTH
3 đc
Ba đường cao có cùng đi qua một điểm
Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác
Mục tiêu: HS nắm được ba đường cao của tam giác có tính chất nào
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ nhóm
1.Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông.
2.Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
HSTH
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
Hoạt động 3: Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
Mục tiêu: HS vẽ được các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ cá nhân
Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
HSTH
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
Hoạt động luyện tập(5’)
Mục tiêu: Dùng tính chất các đường cao, đường trung trực, trung tuyến trong tam giác cân để chứng minh hình học
Phương pháp: giải quyết vấn đề, hđ nhóm
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh 
a)H là trung điểm của BC
b)AH là phân giác của góc A
HSTH
a)Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao AH là trung tuyến ứng với BC H là trung điểm của BC
b) Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao AH là phân giác của góc A
Hoạt động củng cố(5’)
Mục tiêu: Tính chất các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác đều
Phương pháp: giải quyết vấn đề, hđ nhóm
Cho tam giác ABC đều. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. O là trọng tâm. Chứng minh O là trực tâm của tam giác ABC.
Tam giác ABC đều có AD là trung tuyến AD là đường cao.
CMTT: BE, CF là đường cao
 O là trực tâm
Trong tam giác đều trọng tâm và trực tâm trùng nhau và cách đều 3 đỉnh, 3 cạnh của tam giác đều.
Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’)
Bài 58 sgk / 80
HS về nhà
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 64 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
2. Kỹ năng: 
+ Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
+ Vận dụng giải được một số bài toán.
3. Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích bài toán
II. Chuẩn bị:
	- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
	- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Ổn định lớp(1’)
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động khởi động (6’)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân
Nêu Tính chất các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác đều, cân.
-Trong tam giác cân đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác xuất phát từ đỉnh trùng nhau
-Trong tam giác đều trọng tâm và trực tâm trùng nhau
Hoạt động hình thành kiến thức (10’)
Mục tiêu: HS vận dụng tốt tính chất ba đường cao của tam giác vào làm bài tập liên quan.
Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì của LNM.
? Muốn vậy S phải là điểm gì của tam giác.
Đường cao
Trực tâm
1. Bài 59/ 83/
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bài làm:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Hoạt động luyện tập(10’)
Mục tiêu: HS vận dụng tốt tính chất ba đường cao của tam giác vào làm bài tập liên quan.
Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
HSTH
2. Bài 61/ 83/
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
Hoạt động củng cố (10’)
Mục tiêu: HS chứng minh được: Tam giác có 2 đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Phương pháp: giải quyết vấn đề, hđ nhóm
Bài 62 sgk/80
Vẽ hình
Phân tích
Viết lời giải
Xét tg vuông BDC và tg vuông CEB có:
BC chung
DC = BE
Vậy tg vuông BDC = tg vuông CEB (c.h – c.g.v)
Suy ra góc ABC = góc ACB
Vậy tg ABC cân tại A
Hoạt động tìm tòi mở rộng (9’)
Tam giác có 3 đường cao bằng nhau là tg gì?
HS tìm hiểu
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_62_den_tiet_64_nam_hoc_2018.docx
Giáo án liên quan