Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 46 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức và cách giải bài tập hình học.
2. Kĩ năng:
- HS có khả năng vẽ hình, phân biệt giả thiết - kết luận, suy luận có căn cứ và chứng minh các bài toán hình học đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự tin, trung thực
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
40% trắc nghiệm, 60% tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kiến thức và cách giải bài tập hình học. 2. Kĩ năng: - HS có khả năng vẽ hình, phân biệt giả thiết - kết luận, suy luận có căn cứ và chứng minh các bài toán hình học đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: Tự tin, trung thực II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. 40% trắc nghiệm, 60% tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Tổng ba góc của một tam giác - Nhận biết góc ngoài của một tam giác. - Nhận biết được tổng ba gúc của tam giỏc cú số đo 180 . - Dựa vào định lí tổng ba góc của tam giác, tính được số đo của một góc. - áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác để so sánh góc ngoài của tam giác với các góc trong tam giác. - Biết được một tam giác có ít nhất hai góc nhọn Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 0,6 6% 2 0,4 4% 2 0,4 4% 7 1,4 14 Hai tam giác bằng nhau Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Biết tìm điều kiện để hai tam giác bằng nhau Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 0,6 6% 1 2 20% 1 1 10% 5 3,6 36 Các dạng tam giác đặc biệt - Nắm được khái niệm và nhận biết được tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Nắm được nội dung định lý pytago thuận và đảo. - Hiểu được tính chất về góc của tam giác cân. - Nắm được các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Tính được độ dài cạnh tam giác vuông. - Vận dụng định lí Pytago đảo để chứng minh tam giác vuông, - Vận dụng định lý pytago tính số đo góc của tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ 4 0,8 8% 3 0,6 6% 1 2 20% 2 0,4 6% 1 1 10% 1 0,2 2% 12 5 54 Tổng số câu số điểm Tỉ lệ 7 1,4 14% 8 1,6 16% 1 1 10% 4 0,8 8% 3 5 50% 1 0,2 2% 24 10 100 IV. THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA: 1.Phần trắc nghiệm (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(từ câu 1 đến câu 15) Câu 1. Cho hình vẽ bên. Góc B có số đo là : A. x = 600 B. x = 700 C. x = 800 D. x = 900 Câu 2. Cho tam giác ABC có thì . Chọn câu đúng : A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500 Câu 3. Tam giác nào trong các hình vẽ dưới đây ghi số đo sai? A. ABC B. DEF C. MNP D. Không có tam giác nào ghi sai. Câu 4. Cho hình vẽ dưới đây, biết , AC = MP. a) Cần bổ xung thêm điều kiện nào để ABC = MNP theo trường hợp g.c.g ? A. AC = MP B. AB = MN C. D. b) Cần bổ xung thêm điều kiện nào để ABC = MNP theo trường hợp c.g.c ? A. AB = MN B. BC = NP C. AB = NP D. BC = MN Câu 5. Tam giác DEF vuông tại E thì : A. DF2 = DE2 + EF2 BC2= B. EF2 = DE2 + DF2 C. DE2 = DF2 + EF2 D. Cả ba đáp án trên đều đúng. C©u 6. Cho MNP có thì : A. MNP vuông tại M B. MNP vuông tại P C. MNP vu«ng t¹i N D. MNP vu«ng c©n t¹i P Câu 7. Cho tam giác ABC ; là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác. Khi đó : A. B. C. D. Câu 8. Cho tam giác IHK, có = 900 và IH = IK. A. IHK là tam giác cân B. IHK là tam giác vuông C. IHK lµ tam gi¸c vu«ng c©n D. C¶ ba c©u trªn ®Òu ®óng. C©u 9. Tam gi¸c MNE lµ tam gi¸c ®Òu khi vµ chØ khi : Tam gi¸c MNE cã : MN = NE = EM. Tam gi¸c MNE cã : . Tam giác MNE có : MN = ME và . Cả ba câu trên đều đúng. Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, ta có : BC2 = 2.AB2 khi : A. = 600 B. = 300 C. = 450 D. = 900 Câu 11: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm Câu 12: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 20cm; 12cm; 16cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu13 : Cho ABC cân ở A, có = 1360 . Góc B bằng bao nhiêu độ? A. 440 B. 270 C. 220 D. 300 Câu 14 : Cho ABC cân ở A, có = 50 . Góc A bằng bao nhiêu độ ? A. 50 B. 40 C. 45 D. 80 Câu 15 : Cho một tam giác vuông, biết cạnh huyền bằng 13cm, cạnh góc vuông bằng 12 cm. Độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng : A. 5cm B. 11cm C. 8cm D. 9cm Câu 16 : Đúng hay sai? TT Nội dung Đúng Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn. 3 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì > 900. 4 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân 2. Phần tự luận (6 điểm). Bài 1 (2 điểm). Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH BC (H BC). Cho biết AB = 13cm ; AH = 12cm ; HC = 16cm. Tính chu vi của tam giác ABC. Bài 2 (4 điểm). Cho là góc nhọn có Oz là tia phân giác. Trên tia Oz lấy một điểm M. Từ M kẻ MH Ox và MK Oy. Chứng minh : OMH = OMK. Chứng minh : MH = MK. Khi = 1200 thì MHK là tam giác gì ? Vì sao ? V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: Phần trắc nghiệm (4điểm). Mỗi câu khoanh đúng được 0,2 điểm. 1 2 3 4.a 4.b 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16.1 16.2 16.3 16.4 A B C C A A B B C D C C BC C D A S Đ S Đ Phần tự luận (6 điểm). Bài 1 (2 điểm). * Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận đúng được 0,5 điểm. gt ABC nhọn ; AH BC. AB = 13 cm ; AH = 12 cm ; HC = 16 cm. kl Chu vi ABC ? * Tính đúng độ dài AC được 0,5 điểm. * Tính đúng độ dài BC được 0,5 điểm. * Tính đúng chu vi tam giác ABC được 0,5 điểm. Bài giải : Tam giác AHC vuông tại H (vì AH BC) AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pytago) (0,25 đ) AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 (0,25 đ) AC2 = 202 AC = 20 (cm). (0,25 đ) Tam giác AHB vuông tại H, theo định lí Pytago ta có : AB2 = AH2 + HB2 (0,25 đ) HB2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 (0,25 đ) HB2 = 52 HB = 5 (cm). (0,25 đ) Vì H BC, nên : BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm). (0,25 đ) Vậy chu vi tam giác ABC bằng : 13 + 20 + 21 = 54 (cm). (0,75 đ) Bài 2 (4 điểm). * Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận đúng được 0,5 điểm. gt 00 < < 900. Oz là phân giác của . M Oz ; MH Ox ; MK Oy. kl a) OMH = OMK. b) MH = MK. c) Khi = 1200 thì MHK là tam giác gì ? Vì sao ? a) (1 điểm). Xét OMH và OMK, có : = 900 (do Oz là tia phân giác) OMH = OMK OM là cạnh huyền chung (TH: cạnh huyền, góc nhọn) b) (1 điểm). OMH = OMK (theo câu a) MH = MK (hai cạnh tương ứng). c) (1,5 điểm). Ta có : MH = MK (theo câu b) MHK cân tại M (1) Khi = 1200 thì (do Oz là tia phân giác) Tam giác OMH vuông tại H (hai góc phụ nhau). . Tương tự, cũng tính được . Vì M nằm trong góc xOy nên tia MO nằm giữa hai tia MH và MK, do đó : (2) Từ (1) và (2) suy ra MHK đều. TỔ DUYỆT
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_46_nam_hoc_2018_2019.docx