Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 42 - Năm học 2018-2019

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

2.Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam giác bằng nhau, góc bằng nhau hoặc đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc

3.Thái độ : Cẩn thận chính xác, tích cực trong học tập

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ:

 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.

 * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.

PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 

docx3 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 42 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết: 42
Ngày soạn. 
Ngày dạy :
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam giác bằng nhau, góc bằng nhau hoặc đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc
3.Thái độ : Cẩn thận chính xác, tích cực trong học tập 
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
 * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.
PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
A.Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Biết áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào trong tam giác vuông
Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông đã học ?
- GV giới thiệu hình vẽ gọi HS cho biết các cặp tam giác bằng nhau trong trường hợp nào?
( bảng phụ)
 GV yêu cầu HS giải bài ?1 với hình vẽ 143, 144 và 145 yêu cầu HS ghi các cặp tam giác vuông bằng nhau và cho biết bằng nhau trong trường hợp nào.
- Nhớ lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, nhìn hình vẽ liên hệ.
Hình 143: D AHC = DAHC
(hai cạnh góc vuông)
Hình 144: D DEK = D BFK
(cạnh góc vuông, góc nhọn kề)
Hình 145: D OMI=D ONI
(cạnh huyền, góc nhọn)
1.Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 
 B E
 A C D F
(hai cạnh góc vuông)
 B E
 A C D F
(cạnh huyền, góc nhọn)
 B E
 A C D F 
(cạnh góc vuông, góc nhọn kề)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân
Giới thiệu thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông: Cạnh huyền + Cạnh góc vuông.
- Cho HS đọc phần đóng khung SGK/135.
- GV yêu cầu HS ghi GT- KL và trình bày cách chứng minh 
Với tính chất đã học nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác? 
 - GV hướng dẫn chứng minh bằng cách dựa vào định lý Pytago.
- GV hướng dẫn HS chứng minh sau đó làm ?2
- HS đọc định lí SGK, vẽ hình, ghi GT + KL.
DAHB = DAHC
 - Cạnh huyền + cạnh góc vuông.
 - Cạnh huyền + góc nhọn.
AH chung
HS nêu 4 trường hợp đặc biệt và 3 trường hợp thường
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông
* Định lý: SGK / 135
GT
∆ABC, A =900
∆DEF, D =900
BC = EF ; AC = DF
KL
∆ABC = ∆DEF
 ∆ABC vuông ở A có:
BC2 = AB2 + AC2
=> AB2 = BC2 - AC2
∆DEF vuông ở D có:
EF2 = DE2 + DF2
=> DE2 = EF2 - DF2
Mà : BC = EF ; AC = DF (gt)
Suyra : AB2 = DE2 nên AB = DE
Từ đó suy ra : 
∆ABC = ∆DEF(c.c.c)
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu : Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam giác bằng nhau, góc bằng nhau hoặc đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc
Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 66 (SGK) 
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
H: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ?
-Hình vẽ cho biết điều gì ?
Trên hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau ? Giải thích ?
 GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ và đọc yêu cầu của bài tập
Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán
Một số học sinh đứng tại chỗ đọc các cặp tam giác bằng nhau và giải thích
Bài 66 (SGK)
* (c.h + g.n)
Vì: 
 AH chung
*(c.h +c.g.v)
Vì: 
 BH = CH (gt)
 DH = EH ()
*. Vì:
 AH chung
D. Hoạt động tìm tòi, sáng tạo + Giao việc nhà
Mục tiêu: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Phương pháp:vấn đáp, hoạt động cá nhân
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- BTVN: 63, 64 ,65 SGK
.- Chuẩn bị bài “Luyện tập ”

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_42_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan