Giáo án Toán đại số lớp 9 - Tiết 09 đến Tiết 13 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Hs phát biểu và vận dụng được các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
- Vận dụng được các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng
- Tính được căn bậc hai của một số không âm, tìm số không âm biết căn bậc hai của nó.
- Giải quyết được các bài toán về so sánh căn bậc hai, so sánh 2 số biết căn bậc hai của nó.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, chú ý, cẩn thận trong quá trình trình bày; Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng – SGK - SBT
- Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà – SGK - SBT
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút)
2. Tiến trình dạy học
Ngày soạn : 6/9/2018 Ngày dạy : ... Tiết 9: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này giúp HS: Kiến thức - Hs phát biểu và vận dụng được các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn - Vận dụng được các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Kỹ năng - Tính được căn bậc hai của một số không âm, tìm số không âm biết căn bậc hai của nó. - Giải quyết được các bài toán về so sánh căn bậc hai, so sánh 2 số biết căn bậc hai của nó. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, chú ý, cẩn thận trong quá trình trình bày; Yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng – SGK - SBT - Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà – SGK - SBT III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : (1 phút) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A - Hoạt động luyện tập – 35 phút *Mục tiêu: HS luyện tập về phép biến đổi đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn qua các dạng bài tập rút gọn biểu thức, so sánh, dạng tìm x *Giao nhiệm vụ: làm bài tập 46;45;44(SGK) *Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân cặp đôi * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: - Muốn rút gọn biểu thức ta làm thế nào đối với bài 1 - Nhận xét các số dưới dấu căn - Áp dụng kiến thức nào để giải * Hoạt động 2: Cho HS làm bài tập 46 Hoạt động cá nhân: Nhận xét gì về biểu thức đã cho Hoạt động cặp đôi: rút gọn biểu thức + Gọi 3 HS lên bảng, ở dưới lớp theo dõi . * Hoạt động 3: HS làm bài tập 45 * HĐ cá nhân: NV1: Để so sánh hai số bên ta làm thế nào , NV2: bài tập này áp dụng kiến thức nào , NV3: Ta đưa thừa số nào vào trong dấu căn . Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm câu b + HS Làm,GV nhận xét . * Hoạt động 4: HS làm bài tập 44 SGK Hoạt động cá nhân: NV 1:Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn NV 2: Tìm ĐK NV 3: Tìm x như thế nào ? GV : Hệ thống lại các dạng bài tập và cách giải. Còn thời gian cho HS làm bài 77 SBT. + Áp dụng các phép biến đổi đã học 75 = 25.3; 48 = 16.3; 300 = 100.3 + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn +Thực hiện phép tính trên căn thức đồng dạng . + Có 3 căn thức đồng dạng . + Cộng trừ các căn thức đồng dạng Ý b :8 = 2.4; 18 = 2.9 + Thực hiện theo yêu cầu của GV + Đưa các biểu thức cần so sánh về các căn thức đồng dạng. + Áp dụng phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn . a) Ta đưa 3 và 7 vào trong dấu căn . b) Ta đưa 1/2 và 6 vào trong dấu căn + Nâng lũy thừa đó lên bậc hai. HS làm rồi trình bày lên bảng Dạng 1. Rút gọn biểu thức Bài 1 * Bài 46 (SGK) a) = = b) = = = = = Dạng 2. So sánh Bài 45/27 sgk: Ta có: Dạng 3: Tìm x Bài tập 44(SGK) (tmđk) Vậy : x = 49 B - Hoạt động vận dụng – 7 phút *Mục tiêu: HS biết vận dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn qua các dạng bài tập rút gọn biểu thức dạng phức tạp hơn *Giao nhiệm vụ: làm bài tập 75(SBT) *Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm +Thực hiện hoạt động: + GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài lẫn nhau rồi Gv chốt lại vấn đề C - Hoạt động hướng dẫn về nhà - 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. + Về nhà đọc lại các bài tập đã chữa + Qua bài học các em đã nắm vững đưa thừa số vào trong ,ra ngoài dấu căn + Làm các bài tập 58;60;70;69 SBT. Ngày soạn : 6/9/2018 Ngày dạy : .... Tiết 10: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (Tiếp) I. Mục tiêu: Qua bài này giúp HS: Kiến thức - Khử được mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Kỹ năng - Vận dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức. Thái độ - Nghiêm túc và hứng thú học tập, trình bày rõ ràng 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A - Hoạt động khởi động – 7 phút Mục tiêu: Học sinh đưa được thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn, so sánh căn thức, thực hiện được phép tính, rút gọn được biểu thức Phương pháp: Vấn đáp, ... * GV giao nhiệm vụ: - Hs1: a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ; ; b) Rút gọn: - Hs2: a) Đưa thừa số vào trong dấu căn: ; ; b) So sánh: và - GV cho HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS => GV ĐVĐ giới thiệu bài mới - Hai hs lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét B - Hoạt động hình thành kiến thức 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn (14 phút) Mục tiêu: - Hs khử được mẫu của biểu thức lấy căn, tổng quát với biểu thức A, B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan *Mục tiêu: Hs nắm được phép khử mẫu biểu thức lấy căn và phép trục căn thức ở mẫu *Giao nhiệm vụ: Làm các ví dụ *Cách thức hoạt động: Hoạt động cá nhân và cặp đôi, hđ nhóm * Hoạt động cá nhân: Dựa vào hai ví dụ cụ thể hướng dẫn đi tìm công thức tổng quát. * Hoạt động cặp đôi: NV: HS làm bài ?1 Quan sát HS dưới lớp làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. HS cả lớp nghe GV trình bày. HS trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các biểu thức cụ thể. HS quan sát để đưa ra công thức tổng quát HS thảo luận làm ?1 sau đó ba HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1: a/ b/ (với a.b>0) Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B0 và B0 ta có: ?1 a/ b/ c/ (a>0) 2: Trục căn thức ở mẫu – 14 phút Mục tiêu: - Hs nêu được phương pháp trục căn thức ở mẫu, tổng quát được với các biểu thức. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Giới thiệu phép biến đổi trục căn thức ở mẫu -Hướng dẫn HS thực hiện đối với các ví dụ cụ thể -Giới thiệu về hai biểu thức liên hợp với nhau. -GV: biểu thức và biểu thức là hai biểu thức liên hợp của nhau *Hoạt động cá nhân: Biểu thức liên hợp của là biểu thức nào * Hoạt động nhóm:Hãy cho biết biểu thức liên hợp của GV: đưa ra tổng quát như SGK * Hoạt động nhóm làm ?2 Quan sát HS dưới lớp làm bài Gọi nhận xét và sửa sai. HS cả lớp nghe GV trình bày. HS trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các biểu thức cụ thể. Lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 1 câu làm vào bảng phụ nhóm. -Các nhóm báo cáo kết quả -Các nhóm nhận xét bài làm của nhau 2. Trục căn thức ở mẫu Ví dụ 2: a/ b/ c/ Tổng quát: a)Với các biểu thức A,B mà B > 0, ta có b)Với các biểu thức A,B,C mà A ³ 0 và A ¹ B2 , ta có c)Với các biểu thức A,B, C mà A ³ 0, B³0 và A¹B, ta có ?2 a/ (với b>0) b/ (a0 và a1) c/ (a>b>0) C - Hoạt động Luyện tập – Củng cố - 7 phút *Mục tiêu: Hs nắm được phép khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu qua các bài tập đơn giản *Giao nhiệm vụ: làm bài tập 48; 51(SGK) *Cách thức hoạt động: + Giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, cặp đôi + Thực hiện hoạt động: Bài 48: Bài 51: ; + Gv nhận xét bài làm của HS rồi chốt lại vấn đề D - Hoạt động Tìm tòi – Mở rộng (2p) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. + Đọc lại các công thức trong bài học . + Làm các bài tập 48,49,50,52,52,53 SGK và làm thêm bài 68,69 SBT Ngày soạn : .. Ngày dạy : .... Tiết 11: LUYỆN TẬP – Kiểm tra 15 phút I. Mục tiêu: Qua bài này giúp HS: Kiến thức - Hệ thống được kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. - Vân dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập về biến đổi các biểu thức chứa căn. Kỹ năng - Giải quyết được bài tập về căn thức bậc hai, các bài tập rút gọn, bài tập thực hiện phép tính, bài tập phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn, bài tập tìm x. Thái độ - Nghiêm túc và hứng thú học tập 4. Định hướng năng lực - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng – SGK - SBT - Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà – SGK - SBT III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : (1 phút) 2. Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG A . Kiểm tra 15 phút Nêu yêu cầu kiểm tra. Bài 1: Viết các công thức tổng quát của phép biến đổi: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bài 2: Rút gọn các biểu thức Bài 3. Trục các căn thức ở mẫu: a) b) c) KQ bài 3: a) b) GV thu bài khi hết giờ. Biểu điểm: Bài 1 – 2đ ( đúng 4 công thức cho 2 đ) Bài 2: Mỗi ý đúng 2 điểm = 4đ Bài 3: ý a, b mỗi ý 1 điểm ý c: 2 điểm = 4đ KQ Bài 2: = 0 B. Hoạt động luyện tập – 23 phút Mục tiêu: - Hs vận dụng được kiến thức làm bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, so sánh các biểu thức. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giải quyết vấn đáp, trực quan, HD nhóm ... Hoạt động 1: Cho HS làm bài 54 Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, hoạt động trong 3 phút *Hoạt động 2: Làm bài 55/30 Hoạt động cặp đôi: GV nhận xét và sửa sai. *Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: NV 1: Làm thế nào để sắp xếp được? * Hoạt động 4: GV treo bảng phụ ghi đề bài: “Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi hãy so sánh: với Hoạt động cặp đôi: NV 1: Hãy nhân mỗi biểu thức với biểu thức liên hợp của nó rồi biểu thị dưới dạng khác NV 2: Trong hai biểu thức mới số nào lớn hơn Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Hoạt động cặp đôi: - NV1: Bài 57/sgk Để chọn câu đúng ta làm như thế nào? - NV2: Bài 77/SBR HS hoạt động nhóm sau 3’ các nhóm báo cáo kết quả Lớp nhận xét chữa bài HS làm bài tập và chữa bài HS: Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh HS lên bảng làm bài. Cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn HS nêu ĐN căn bậc hai và áp dụng để tìm x. Dạng 1: Rút gọn biểu thức Bài 54/30 Bài 55/30 a/ = b/ Dạng 2: so sánh Bài 56/30 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: a/ 3=; 2= 4= Do 24<29<32<45 nên 2<<4<3 b/ 6= 3= 2= Do 38<56<63<72 nên <2<3<6 Bài 73-SBT Ta có: Tương tự: Vì Hay HS điều kiên: Dạng 3: Tìm x: Bài 57 (Tr 30 SGK) Khi x bằng: Bài 77 (Tr 15 SBT) Kết quả: a/ b/ C - Hoạt động vận dụng – 5 phút *Mục tiêu: HS biết vận dụng phép khử mẫu biểu thức lấy căn và phép trục căn thức ở mẫu qua các dạng bài tập rút gọn biểu thức dạng phức tạp hơn *Giao nhiệm vụ: làm bài tập 74(SBT) *Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm + Thực hiện hoạt động: + Gv yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau rồi gv chốt lại vấn đề D - Hoạt động hướng dẫn về nhà – 1 phút - Học thuộc các công thức tổng quát của bốn phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - Xem lại các bài đã giải - Về nhà đọc lại các bài đã chữa . - Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT Ngày soạn : .. Ngày dạy : .... Tiết 12: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: Qua bài này giúp HS: Kiến thức - Phối hợp được các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai - Sử dụng được các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.. Kỹ năng - Tính được căn bậc hai và thực hiện được các bước rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, chứng minh được các đẳng thức chứa căn bậc hai. - Bước đầu hình thành kĩ năng giải toán tổng hợp. Thái độ - Nghiêm túc và hứng thú học tập 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. SGK - SBT - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. SGK - SBT III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : (1 phút) 2.Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A . Hoạt động khởi động – 8 phút Mục tiêu: Học sinh nhớ lại tất cả các công thức biến đổi căn thức đã được học Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan. GV nêu yêu cầu kiểm tra ở bảng phụ GV nhận xét cho điểm HS1: Lên bảng hoàn thành bài tập ở bảng phụ HS2: Chữa bài tập 77(Tr SBT) Tìm x biết: a/ KĐ: Giải được (TMĐK) b/ Vì Vô nghiệm Điền vào chổ trống để hoàn thành các công thức: 1/ ..... 2/... ( với A....; B.....) 3/...(với A... và B...... ) 4/.... (với B....) 5/(vớiA.B...và...) 6/(vớiA....và.....) 7/ GV ĐVĐ: Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần biết vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng vận dụng tất cả các phép biến đổi để giải các bài toán thông qua các ví dụ. B. Hoạt động hình thành kiến thức – 28 phút Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thứ tự biến đổi, biến đổi linh hoạt, vận dụng các kiến thức đã học chứng minh được hằng đẳng thức, nêu được thứ tự thực hiện phép toán trong biểu thức Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.. Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai thường được đặt ra với yêu cầu: rút gọn biểu thức và chứng minh đẳng thức. GV giới thiệu ví dụ 1 GV diễn giải các bước đi cho hs hiểu * Hoạt động cá nhân: NV: làm ?1: Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. * Hoạt động cặp đôi : GV treo bảng phụ ghi VD 2 NV 1 : Muốn chứng minh đẳng thức A=B ta làm như thế nào? Có nhận xét gì về VT của đẳng thức? NV 2 : HS làm ?2 * HĐ cá nhân : Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. * Hoạt động cá nhân: làm ví dụ 3. NV1: Hãy nêu cách làm NV2: Đã sử dụng kiến thức gì trong bài NV3: Yêu cầu HS làm ?3. Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ? Những kiến thức sử dụng để làm ?3 ? Có cách nào khác để làm ?3 GV nhận xét và sửa sai. HS đọc hiểu VD 1và nhận xét cách làm HS cả lớp làm ?1 vào vở theo cá nhân. Một HS đứng tại chỗ trả lời HS suy nghĩ và trả lời: Biến đổi VT thành VP hoặc biến đổi VP thành VT Có thể phân tích đưa về dạng hằng đẳng thức. HS lên bảng trình bày bài làm của mình HS nhận xét bài làm của bạn HS : .. Quy đồng rút gọn trong ngoặc đơn trước rồi sẽ bình phương và thực hiện phép nhân. HS cả lớp làm ?3 vào vở theo hướng dẫn của GV. Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn Ví dụ 1: SGK/31 ?1: Với a0 Ví dụ 2: Xem SGK/31 ?2 Với a>0, b>0 ta có: VT=– =– =– =a–2+b = (-)2 = VP Ví dụ 3: SGK/31 ?3. a/ b/ =1++a C - Hoạt động luyện tập – vận dụng- 7 phút Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào làm bài tập PP: Nêu vấn đề, vấn đáp Qua đó cần chú ý cho HS khi biến đổi cần chú ý đến điều kiện xác định của các biểu thức. Yêu cầu HS làm bài 60 tr33SGK HS: Ta sử dụng các phép biến đổi ở các tiết trước Kq: a/ Rút gọn b/ Tìm x; x=15 (TMĐK) Bài tập 60 (Tr 13 SGK) Cho a/ Rút gọn B. b/ Tìm x sao cho B =16 Giải: a) Với x -1 ta có B= b) Với x >-1 để B = 16 thì Vậy với x = 15 thì B = 16 D – Hoạt động tìm tòi, mở rộng – 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. + Về nhà học thuộc các phép biến đổi về căn bậc hai đã học . + Làm các bài tập 58-62 trong SGK và bài 80,81 / T 15 SBT . + Chuẩn bị tiết Luyện tập Ngày soạn : .. Ngày dạy : .... Tiết 13: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này giúp HS: Kiến thức - Củng cố và khắc sâu được kiến thức về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, tìm điều kiện cho biểu thức - Sử dụng được kết quả đó để rút gọn, chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức Kỹ năng - Giải quyết được các bài toán tổng hợp về rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và sử dụng được các kết quả đã rút gọn làm các bài toán có liên quan. Thái độ - Nghiêm túc và hứng thú học tập 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng, Sgk - Sbt - Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà, Sgk - Sbt III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : (1 phút) 2.Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung A: Hoạt động Chữa bài tập về nhà ( 7 phút) Mục tiêu: - Hs tự kiểm tra bài tập về nhà, nhận biết các phép biến đổi trong bài. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Gvyêu cầu 2 Hs lên bảng chữa bài 58/c và 61/b SGK Gv kiểm tra việc làm BTVN của Hs Gv gọi Hs nhận xét (Gv có thể hỏi thêm Hs: Em đã vận dụng phép biến đổi nào trong bài?) Gv chốt kiến thức Hs lên bảng chữa bài Hs dưới lớp kiểm tra lại việc làm BTVN của mình Hs dưới lớp nhận xét Hs chữa bài vào vở Bài 58/c Bài 61/b BĐVT ta có . Vậy VT=VP đpcm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG B - Hoạt động luyện tập – 35 phút Mục tiêu: - Hs vận dụng được kiến thức vào giải quyết dạng bài tập rút gọn, chứng minh đẳng thức và các bài toán tổng hợp. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan * Hoạt động 1: làm bài 62a,c Hoạt động cá nhân: Để làm bài tập bên ta sử dụng kiến thức nào? +Gọi HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét và sửa sai. * Hoạt động 2: Làm bài 63 SGK. HĐ cá nhân:Gọi một HS lên bảng trình bày . + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét và sửa sai. * Hoạt động 3: làm bài 64 SGK Vấn đáp: Muốn chứng minh các đẳng thức ta làm như thế nào? + Với bài này ta biến đổi vế nào? +Quan sát vế trái các em có nhận xét gì? Gọi HS lên bảng trình bày bài làm Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai. * Hoạt động 4: làm bài 65 SGK - Vấn đáp: Tại sao và . GV yêu cầu hs thảo luận nhóm, Gv nhận xét, lưu ý hs cách vận dụng các phép biến đổi để làm bài - HĐ cặp đôi: Có cách nào khác để so sánh M với 1 * Hoạt động 5: HS làm theo nhóm bài tập sau: Cho: a, Rút gọn Q với b, Tìm a để Q = -1 c, Tìm a để Q > 0 HS:Đưa thừa số từ trong ra ngoài, khử mẫu của biểu thức chứa căn, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài làm của bạn Ta có thể biến đổi VT thành VP hoặc VP thành VT Trong trường hợp này ta biến đổi VT thành VP Tử trong ngoặc thứ nhất và mẫu trong ngoặc thứ hai đưa được về hằng đẳng thức. 1–a=1–()3 =(1–)[1++()2] =(1–)(1++ a) 1– a=1 – ()2 =(1–)(1+) HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn - Để căn thức có nghĩa Kết quả: a/ b/ (TMĐK) c/ a > 4 (TMĐK) Dạng 1: Rút gọn biểu thức Bài 62/33. a/ c/ = Bài 63/33 a/ Dạng 2: CM đẳng thức Bài 64/33 a/ VT Vậy đẳng thức cm Bài 65 (Tr 34 SGK) so sánh M với 1 * HS hoạt động nhóm, các nhóm báo cáo kết quả ở bảng nhóm: Ta có: Có Hay * HS có thể nêu cách khác: với Ta có: C. Hướng dẫn về nhà: 2 phút Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. + Về nhà đọc lại các bài đã chữa . + Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
File đính kèm:
- giao_an_toan_dai_so_lop_9_tiet_09_den_tiet_13_nam_hoc_2018_2.docx