Giáo án Toán 6 - Tiết 27, 28: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)

1. Khái niệm hệ số góc .

-GV dùng bảng phụ giới thiệu h.10 (SGK)

Học sinh quan sát hình vẽ và nghiên cứu SGK mục 1

GV: Góc tạo bởi đt

( ) và trục Ox là góc nào? Góc đó có phụ thuộc vào các hệ số của hàm số không?

HS trả lời các câu hỏi của GV

-GVVới a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào ?

-GVCâu hỏi tương tự đối với TH a < 0 ?

HS: a > 0 là góc nhọn

 a < 0 là góc tù

-GV cho HS xđ các góc của 2 đồ thị ở phần k.tra

HS xác định góc của 2 đt và

-GVCó nhận xét gì về 2 góc này? Giải thích?

HS:N/xét được các góc này bằng nhau (Vì là 2 góc đồng vị của 2 đt song song)

GV giới thiệu hệ số góc như SGK

-GV yêu cầu HS làm ? (SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)

HS đọc đề bài và làm ?1-sgk

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 27, 28: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/11/2011HÖ sè gãc cña ®­êng th¼ng y = ax + b ()
Ngày dạy: 28/11/2011 Tiết 27 
 A Mục tiêu:
1/Kiến thức:
Nhận biết: Được hệ số góc của đường thẳng y=ax+b()
Thông hiểu : Học sinh hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ()
Vận dụng: Biết sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước
2/Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết các hệ số bằng số
3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập,tính thẩm mỹ
 B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Nêu ván đề-Đàm thoại gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC:Vẽ đồ thị hai hàm số và trên cùng một mặt phẳng 
 tọa độ, rồi rút ra nhận xét
3/ Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
1. Khái niệm hệ số góc ....
-GV dùng bảng phụ giới thiệu h.10 (SGK)
Học sinh quan sát hình vẽ và nghiên cứu SGK mục 1
GV: Góc tạo bởi đt 
() và trục Ox là góc nào? Góc đó có phụ thuộc vào các hệ số của hàm số không?
HS trả lời các câu hỏi của GV
-GVVới a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào ?
-GVCâu hỏi tương tự đối với TH a < 0 ?
HS: a > 0 là góc nhọn
 a < 0 là góc tù
-GV cho HS xđ các góc của 2 đồ thị ở phần k.tra
HS xác định góc của 2 đt và 
-GVCó nhận xét gì về 2 góc này? Giải thích?
HS:N/xét được các góc này bằng nhau (Vì là 2 góc đồng vị của 2 đt song song)
GV giới thiệu hệ số góc như SGK
-GV yêu cầu HS làm ? (SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
HS đọc đề bài và làm ?1-sgk
-GVQua bài tập này rút ra nhận xét gì ?
HS rút ra nhận xét như SGK
-GV giới thiệu a là hệ số góc của đt 
 HS nghe giảng và ghi bài 
GV kết luận.
1. Khái niệm hệ số góc ....
a) Góc tạo bởi đt ...
 là góc tạo bởi đt () và trục Ox
+) a > 0 là góc nhọn
+) a < 0 là góc tù
b) Hệ số góc
-Các đt có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau
-> a là hệ số góc của đường thẳng 
?1: h.11a, trường hợp a > 0
+) có 
+) có 
+) có 
. Mặt khác
h.11b, trường hợp a < 0 Có 
và 
*Nhận xét: SGK-57
*Chú ý: SGK-57
2. Ví dụ:
-GV nêu ví dụ 1 (SGK)
Học sinh đọc đề bài VD1
-GVGọi một học sinh lên bảng vẽ đồ thị của h.số 
 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số , số còn lại vẽ vào vở
-GVTính góc tạo bởi đt với trục Ox (làm tròn đến phút)
HS xác định góc 
->tính -> tính (bằng MTBT)
-GVXét ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc ? Từ đó = ?
HS Tính góc AOB
GV kết luận.
2. Ví dụ:
VD1: Cho hàm số 
a) Vẽ đồ thị hàm số:
b) Gọi góc tạo bởi đg thẳng và trục Ox là Ta có: 
4/ Củng cố: bbbB
Bản đồ tư duy
5/Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học- Cách tính góc là góc tạo bởi đường thẳng () và trục Ox ta làm như sau: +) Nếu a > 0 -> Tính 
 +) Nếu a Tính 
- Ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và 
- Biết tính góc bằng MTBT hoặc bằng bảng số	
- BTVN: 27, 28, 29 (SGK) 
*Bài sắp học: - Tiết sau luyện tập, mang thước, com pa, MTBT
 D/ Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 26/11/2011	 LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 29/11/2011 Tiết 28 
 A Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Nhận biết: Được hệ số góc của đường thẳng y=ax+b()
Thông hiểu : Học sinh hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ()
Vận dụng: Biết sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước
2/Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a của hàm số , vẽ đồ thị hàm số , tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ
 3/Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
 B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp thực hành
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: HS1: Nêu mối quan hệ giữa đường thẳng và là góc tạo bởi 
 đường thẳng với trục Ox
+)Cho hàm số . Xác định hệ số góc của hàm số, tính góc (làm tròn đến phút)
HS2: Chữa bài 28 (SGK)
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Bài 29 (SGK)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 29 (SGK)
-HS đọc đề bài và làm bài tập 29 (SGK)
-GV : Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 vậy tung độ của điểm đó là ?
HS: Khi đó tung độ của nó bằng 0
-GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần b,
-Một HS lên bảng làm phần b, của BT29
--GV Đồ thị hàm số song song với đt , khi đó hệ số a = ?
HS: 
-GV Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp (tương tự phần b,)
-HS lên bảng làm tiếp phần c, bài 29 (SGK)
-Bài 30 (SGK)
GV yêu cầu HS làm bài 30 (SGK)
-GV yêu cầu 1 HS lờn bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số trờn 
-HS lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số trờn mp tọa độ
cùng một mp tọa độ
HS cả lớp vẽ vào vở
-GV:Hãy xác định tọa độ các điểm A, B, C ?
-HS quan sát đồ thị hai hàm số, đọc tọa độ điểm A, B, C
-GV:Hãy tính số đo các góc của ? (Làm tròn đến độ)
HS: áp dụng đ/n tỉ số lượng giác tg của 1 góc nhọn, tính Â, -> tính 
-GV:Tính chu vi và diện tích của (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
-GV:Chu vi của tính ntn?
+Nêu cách tính từng cạnh của ?
HS: 
(AD định lí Py-ta-go để tính các cạnh AC, BC)
-GV:Khi đó diện tích là ?
HS xác định đường cao và cạnh đáy=> diện tích
Bài 31 (SGK)
-GV vẽ sẵn trên bảng phụ đồ thị các hàm số 
-HS đọc đề bài bài 31 (SGK)
-GV:yêu cầu học sinh làm phần b bài tập 31 (SGK)
HS quan sát đồ thị 3 hàm số
HS lập các CT tính , , . Từ đó suy ra 
-GV:Không cần vẽ đồ thị của chúng có xác định được các góc ; ; hay không? Vì sao?
HS: Có.Vì 
 -> Tính theo a
GV kết luận.
Bài 29 (SGK)
a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
Với ta cú:
Vậy CT h.số là 
b) Đồ thị h.số đi qua A(2; 2) Với ta cú: Vậy CT h.số là: 
c) Đồ thị h.số song2 với đt 
Mà nó cũngđi qua 
Với ta cú
Vậy CT h.số là 
Bài 30 (SGK)
a) Vẽ đồ thị của và trên cùng mp tọa độ
b) ; ; 
c) 
Vậy
Bài 31 (SGK)
a) Vẽ đồ thị
4/ Củng cố: Thông qua giải các bài tập
5 :Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Về nhà làm đề cương ôn tập chương II, tiết sau ôn tập chương
- Làm BTVN: 32, 33, 34, 35, 36, 37 (SGK) và 29 (SBT)
*Bài sắp học: - Ôn tập chương II

File đính kèm:

  • doctiet-27-28.doc
Giáo án liên quan