Giáo án toán 6 năm học 2013 - 2014

Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

 Hướng dẫn:

 Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.

 Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

 a) Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

 b) Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , 296.

 c) Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , 283.

 

doc89 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án toán 6 năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c số sau ra thừa số nguyờn tố rồi tỡm cỏc ước của chỳng:
 84; 45; 37; 99.
 Bài 4: Tỡm ƯCLN rồi tỡm ƯC của: 
120 và 160;
475 và 315;
125, 225 và 325;
197, 199 và 1000.
 Bài 5: Tỡm số tự nhiờn x, biết: x lớn nhất và 1080 ⋮ x, 1800 ⋮ x .
Ngày soạn: 4/11/2013
Ngày giảng: 11/11/2013
Chủ đề 7: ƯớC CHUNG , ƯớC CHUNG LớN NHấT 
Tiết 28,29,30: ƯớC CHUNG , ƯớC CHUNG LớN NHấT
ĐỊNH NGHĨA-TÍNH CHẤT
A> MụC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số 
nguyên tố.
- Biết vận dụng ƯC, ƯCLN, vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NộI DUNG
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gi? x ƯC(a; b) khi nào?
Câu 2: Nêu các bước tìm ƯCLL
II. Bài tập
ƯỚC CHUNG – ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.
GV tổ chức hướng dẫn cho HS luyện tập rèn kĩ năng vận dụng tính chất vào giải các bài tập.
Dạng 1: 
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động học tập:
 Bài 6: Tìm số tự nhiên x sao cho:
x Ư(30) và x > 12;
80 x;
6 (x – 1) ;
14 (2.x + 3).
 Bài 7: Viết các tập hợp sau:
Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12)
Ư(16), Ư(32), ƯC(16,32).
 Bài 8: Tìm ƯCLN của:
40 và 60;
36, 60 và 72;
13 và 20;
28, 29 và 35.
 Bài 9: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
90 và 126
108 và 180
 Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết:
x lớn nhất và 480 ⋮ x, 600 ⋮ x ;
126 ⋮ x, 210 ⋮ x và 15 < x < 30.
 Bài 6:
x Ư(30) và x > 12 
Ta có:
 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
ố x {15; 30}
 b) 80 x
ố x Ư(80)
ố x {1; 2; 4; 5; 8; 10; }
 c) 6 (x – 1) 
ố x – 1 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
 x – 1 = 1 ố x = 2
 x – 1 = 2 ố x = 3
 x – 1 = 3 ố x = 4
 x – 1 = 6 ố x = 7
ố x {2; 3; 4; 7}
 d) 14 (2.x + 3).
ố 2.x + 3 Ư(14) = {1; 2; 7; 14} 
 Do 2.x + 3 3 và 2.x + 3 là số lẻ nên 2.x + 3 = 7 ố x = 2.
Bài 7: 
Ư(8) = {1; 2; 4; 8},
 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}, 
 ƯC(8,12) = {1; 2; 4}.
Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16},
 Ư(32) = {1; 2; 4; 8; 16; 32},
 ƯC(16,32) = {1; 2; 4; 8; 16}.
Bài 8:
a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5
 ố ƯCLN(40,60) = 22.5 = 20
b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32
ố ƯCLN(36,60,72) = 22.3 = 12.
c) 13 và 20 là hai số nguyên tố cùng nhau nên: ƯCLN(13,20) = 1
d) 28,29 và 35 là ba số nguyên tố cùng nhau nên: ƯCLN(28,29,35) = 1
Bài 9: 
a) 90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7
ố ƯCLN(90,126) = 2.32 = 18
ố ƯC(90,126) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
b) 108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5
 ố ƯCLN(108,180) = 22.32 = 36
 ố ƯC(108,180) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18;36}.
 Bài 10: 
a) x lớn nhất và 480 ⋮ x, 600 ⋮ x 
 ố x = ƯCLN(480,600)
Ta có: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52
 ố ƯCLN(480,600) = 23.3.5 = 120
Vậy: x = 120;
b) 126 x, 210 ⋮ x và 15 < x < 30
 ố x ƯC(126,210) và 15 < x < 30
Ta có: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
 ố ƯCLN(126,210) = 2.3.7 = 42
 ố ƯC(126,210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
 ố x = 21.
Dạng 2: Dùng thuật toán Ơclit để tìm ƯCLL (không cần phân tích chúng ra thừa số nguyên tố)
1/ GV giới thiệu Ơclit: Ơclit là nhà toán học thời cổ Hy Lạp, tác giả nhiều công trình khoa học. Ông sống vào thế kỷ thứ III trước CN. Cuốn sách giáo kha hình học của ông từ hơn 2000 nưam về trước bao gồm phần lớn những nội dung môn hình học phổ thông của thế giới ngày nay.
2/ Giới thiệu thuật toán Ơclit:
Để tìm ƯCLN(a, b) ta thực hiện như sau:
- Chia a cho b có số dư là r
+ Nếu r = 0 thì ƯCLN(a, b) = b. Việc tìm ƯCLN dừng lại.
+ Nếu r > 0, ta chia tiếp b cho r, được số dư r1
- Nếu r1 = 0 thì r1 = ƯCLN(a, b). Dừng lại việc tìm ƯCLN
- Nếu r1 > 0 thì ta thực hiện phép chia r cho r1 và lập lại quá trình như trên. ƯCLN(a, b) là số dư khác 0 nhỏ nhất trong dãy phép chia nói trên.
VD: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343)
Ta có: 1575 = 343. 4 + 203
343 = 203. 1 + 140
203 = 140. 1 + 63
140 = 63. 2 + 14
63 = 14.4 + 7
14 = 7.2 + 0 (chia hết)
Vậy: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) = 7
Trong thực hành người ta đặt phép chia đó như sau:
1575
343
343
203
4
203
140
1
140
63
1
63
14
2
14
7
4
0
2
Suy ra ƯCLN (1575, 343) = 7
Bài tập1: Tìm ƯCLN(702, 306) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố và bằng thuật toán Ơclit.
ĐS: 18
Bài tập 2: Dùng thuật toán Ơclit để tìm 
a/ ƯCLN(318, 214)
b/ ƯCLN(6756, 2463)
ĐS: a/ 2	b/ 1 (nghĩa là 6756 và 2463 là hai số nguyên tố cùng nhau).
Dạng 2: Tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất
Dạng 3: Các bài toán thực tế
Bài 1: Một lớp học có 24 HS nam và 18 HS nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ?
Hướng dẫn
Số tổ là ước chung của 24 và 18
Tập hợp các ước của 18 là A = 
Tập hợp các ước của 24 là B = 
Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là C = A B = 
Vậy có 3 cách chia tổ là 2 tổ hoặc 3 tổ hoặc 6 tổ.
Bài 2: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?
Hướng dẫn
Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN)
x : 20 dư 15 x – 15 20
x : 25 dư 15 x – 15 25
x : 30 dư 15 x – 15 30
Suy ra x – 15 là BC(20, 25, 35)
Ta có 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300
BC(20, 25, 35) = 300k (kN)
x – 15 = 300k x = 300k + 15 mà x < 1000 nên
300k + 15 < 1000 300k < 985 k < (kN)
Suy ra k = 1; 2; 3
Chỉ có k = 2 thì x = 300k + 15 = 615 ⋮ 41
Vậy đơn vị bộ đội có 615 người
Bài tập về nhà.
 Bài 3: Phõn tớch cỏc số sau ra thừa số nguyờn tố rồi tỡm cỏc ước của chỳng:
 84; 45; 37; 99.
 Bài 4: Tỡm ƯCLN rồi tỡm ƯC của: 
120 và 160;
475 và 315;
125, 225 và 325;
197, 199 và 1000.
 Bài 5: Tỡm số tự nhiờn x, biết: x lớn nhất và 1080 ⋮ x, 1800 ⋮ x .
 BÀI TẬP VẬN DỤNG
A. Mục tiêu 
Qua bài này học sinh cần :
1. Kiến thức: 
 Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung, ước chung lớn nhất và cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất.
2. Kĩ năng: 
 Rèn kỹ năng tìm ƯCLN, ƯC thông qua tìm ƯCLN của hai hay nhiều số .
 Rèn tính linh động sáng tạo trong khi làm bài tập .
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận chính xác và trình bày bài giải khoa học.
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
B. Phương tiện.
 Thước thẳng, Bảng phụ.
C. Phương pháp.
 Vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1:
Nêu các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
 Tìm ƯCLN(28,36) , ƯCLN(120,64,72,80)
Câu hỏi 2:
Nêu cách tìm ước chung của hai hay nhiều số thông qua tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số đó?
Tìm ƯC(28,36) ,ƯC(120,64,72,80)
2. Hoạt động bài mới:
	hoạt động của gv - hs
 nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS giải bài toán tìm ƯC có điều kiện của hai hay nhiều số .
 Bài tập 146: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
 112 ⋮x, 140⋮x và 10 < x < 20
- GV: Số tự nhiên x phải thoả mãn điều kiện gì ? 
- GV: Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN như thế nào ?
- HS trình bày lời giải, GV chuẩn hoá kết quả:
Bài tập 146 : 
+ 112 ⋮x, 140⋮x ố x ƯC(112,140).
 Ta có: ƯCLN(112,140) = 28
ố ƯC(112,140)
 = Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
+ Vì 10<x<20 ố x = 14 .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán ƯCLN
 Bài tập 147:
- HS đọc to đề bài:
- GV: Số a phải có những điều kiện gì?
- GV: Nêu cách tìm số a?
- GV: Muốn tìm số hộp bút của mỗi bạn ta làm như thế nào ?
 Bài tập 148:
- GV: Số tổ được chia thành nhiều nhất phải thoả mãn điều kiện gì ?
- GV: Nêu cách tìm số nam, số nữ trong mỗi tổ lúc đó?
Tìm giao của hai tập hợp. 
A: Tập hợp các số ⋮ 5
B: Tập hợp các số ⋮ 2
A: Tập hợp các số nguyên tố
B: Tập hợp các số hợp số
A: Tập hợp các số ⋮ 9
B: Tập hợp các số ⋮ 3
Bài tập 147 :
a > 2 và a là ƯC(28,36)
ƯC(28,36)=Ư(ƯCLN(28,36)) = Ư(4) = {1 ; 2; 4}
Vì a > 2 nên a = 4
Mai mua được 7 hộp , Lan mua được 9 hộp 
Bài tập 148 : 
 Số tổ nhiều nhất là :
 ƯCLN(48,72) = 24 .
 Khi đó mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ .
Bài 4:(10’)
a, A B ={các số có chữ số tận cùng là 0}
b, A B = F
c, A B = A
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
 - Chuẩn bị nội dung bài học tiết sau : Bội chung nhỏ nhất .
 -Làm cỏc bài tập sau:
 Bài 1: Tỡm số tự nhiờn x biết:
6 ⋮ (x – 1)
5 ⋮ (x + 1)
12 ⋮ (x +3)
14 ⋮ (2x)
15 ⋮ (2x + 1)
10 ⋮ (3x+1)
x + 16 ⋮ x + 1
x + 11⋮ x + 1
Bài 2: Một đội y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ?
Bài 3: Lớp 6A cú 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia cỏc bạn thành từng nhúm sao cho số bạn nam trong mỗi nhúm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp cú thể chia được nhiều nhất bao nhiờu nhúm? Khi đú mỗi nhúm cú bao nhiờu bạn nam, bao nhiờu bạn nữ?
Ngày soạn: 11/11/2013
Ngày giảng: 18/11/2013
Chủ đề 8: BỘI CHUNG , BỘI CHUNG NHỎ NHấT 
Tiết 31,32,33 BỘI CHUNG , BỘI CHUNG NHỎ NHấT
ĐỊNH NGHĨA-TÍNH CHẤT
A> MụC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số 
nguyên tố.
- Biết vận dụng BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NộI DUNG
Cõu hỏi 1: Nờu định nghĩa BC, BCNN của 2 hay nhiều số?
Cõu hỏi 2: Nờu cỏc bước tỡm BCNN?
Hoạt động của Giỏo viờn và Học sinh
Ghi bảng
Các bội nhỏ hơn 100 của 12
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
Tìm các số tự nhiên x sao cho 
30 = 2 . 3 . 5 
25 = 52
Bài 1: (10’)
 Các bội nhỏ hơn 100 của 12: 
0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
0; 36; 72; 108; 144.
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
là: 0; 36; 72
Bài 2: (9’)Tìm x ẻN: 
a, x ⋮ 21 và 20 < x 63
=> x ẻ B(21) và 20 < x 63
Vậy x ẻ { 21; 42; 63}
b, x ẻ B(30) và 40 < x < 100
 x ẻ { 60; 90}
d, x ẻ B(25)
 B(25) = { 0; 25; 50; ...}
 x ẻ { 25; 50 }
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh 
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh 
Bài 216 SBT 
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh. 
Bài 3: (9’)Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ 
=> a ⋮ 5, a ⋮ 6, a ⋮ 7 
nên a ẻBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420 
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. 
Bài 4: (10’)Gọi số học sinh là a 
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
 12 = 22 .3 
 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì 
nên a – 5 = 360. 
 a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
4.Củng cố:(3’)Các nội dung vừa chữa 
5.Dặn dò:(1’) Về nhà làm nốt câu b, c và BT sau:
Bài 1: Số HS của một trường THCS là số tự nhiờn nhỏ nhất cú 4 chữ số mà khi chia số đú cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1.
Hướng dẫn
Gọi số HS của trường là x (xN)
x : 5 dư 1 x – 1 ⋮ 5
x : 6 dư 1 x – 1 ⋮ 6
x : 7 dư 1 x – 1 ⋮ 7
Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7)
Ta cú BCNN(5, 6, 7) = 210
BC(5, 6, 7) = 210k (kN)
x – 1 = 210k x = 210k + 1 mà x số tự nhiờn nhỏ nhất cú 4 chữ số nờn x 1000
suy ra 210k + 1 1000 k (kN) nờn k nhỏ nhất là k = 5.
Vậy số HS trường đú là x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học sinh)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
B. BỘI CHUNG – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.
GV tổ chức hướng dẫn cho HS luyện tập rèn kĩ năng vận dụng tính chất vào giải các bài tập.
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động học tập:
Bài 1: Tìm số tự nhiên x sao cho:
x B(15) và 40 x 70;
x ⋮ 12 và 0 < x 30.
 Bài 2: 
Viết các tập hợp sau:
B(4), B(7), BC(4,7)
B(6), B(18), BC(6,18).
 Bài 3: Tìm BCNN của:
40 và 60;
36, 60 và 72;
13 và 20;
28, 29 và 35.
 Bài 4: Tìm BCNN rồi tìm BC của:
90 và 126
108 và 180
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:
x nhỏ nhất và x 480, x 600 ;
 b) x 126, x 210 và 500 < x < 1000.
 Bài 1:
a) x B(15) và 40 x 70
 Ta có: 
 B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75;…}
 ố x {45; 60};
b) x ⋮ 12 và 0 < x 30
 ố x B(12) và 0 < x 30
 Ta có: 
 B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; …}
 ố x {0; 12; 24}.
 Bài 2: 
a) B(4) ={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; ...}
 B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; ...} 
 BC(4,7) ={0; 28; ...}
b) B(6)={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; ..}
 B(18)= {0; 18; 36; 54; . . .}
 BC(6,18) = {0; 18; 36; ...}.
 Bài 3: 
a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5
 ố BCNN(40,60) = 23.3.5= 120
b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32
 ố BCNN(36,60,72) = 23.32.5 = 360 .
c) 13 và 20 là hai số nguyên tố cùng nhau nên: BCNN(13,20) = 13.20 = 260.
d) 27,29 và 35 là ba số nguyên tố cùng nhau nên:
BCNN(27,29,35) = 27.29.35 = 27405.
 Bài 4:
a) 90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7
ố BCNN(90,126) = 2.32.5.7 = 630 
ố BC(90,126) = {0; 630; 1260; ...}
b) 108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5
 ố BCNN(108,180) = 22.33.5= 540
 ố BC(108,180) = {0; 540; 1080; ...}
 Bài 5: 
a) x nhỏ nhất và x 480, x 600 
 ố x = BCNN(480,600)
Ta có: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52
 ố BCNN(480,600) = 25.3.52= 2400
Vậy: x = 2400;
b) 126 x, 210 x và 500 < x < 1000
 ố x BC(126,210) và 500 < x < 1000
Ta có: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
 ố BCNN(126,210) = 2.32.5.7 = 630
 ố BC(126,210) = {0; 630; 1260; ...}
 ố x = 630.
Củng cố
Bài 3: Tìm số tự nhiên x
x⋮ 4; x⋮ 7; x⋮ 8 và x nhỏ nhất
x⋮2; x⋮3; x⋮5; x⋮7 và x nhỏ nhất
x ẻ BC(9,8) và x nhỏ nhất
x ẻ BC(6,4) và 16 < x ≤50.
x⋮ 10; x⋮ 15 và x <100
x⋮20; x⋮35 và x<500
x⋮4; x⋮6 và 0 < x <50
x⋮12; x⋮18 và x < 250
Bài tập về nhà.
 Bài 1: Tỡm BCNN rồi tỡm BC của: 
 a) 120 và 160; b) 125, 225 và 325; c) 475 và 315; d) 197, 199 và 1000.
 Bài 2: Tỡm số tự nhiờn x, biết: x nhỏ nhất và x 1080, x 1800 .
Bài 3: Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 4: Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh.
Bài 5: Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tím số quển sách đó.
Bài 6: Bạn Lan và Minh Thường đến thư viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thư viện một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện
Ngày soạn: 18/11/2013
Ngày giảng: 25/11/2013
Chủ đề 1: CÁC PHẫP TOÁN TRấN TẬP HỢP SỐ NGUYấN 
A> MụC TIÊU
- Củng cố khái niệm Z, N, thứ tự trong Z.
- Rèn luyện về bài tập so sánh hai só nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, các bài toán 
tìm x.
B> NộI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết
Câu 1: Lấy VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của số nguyên 
âm đó.
Câu 2: Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những số nào?
Câu 3: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
Câu 4: Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm đúng 
không?
Câu 5: Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số?
II. Bài tập
Bài 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2}
a/ Viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc tập M.
b/ Viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N
Hướng dẫn
a/ N = {0; 10; 8; -4; -2}
b/ P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2}
Bài 2: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. 
b/ Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c/ Có những số nguyên đồng thời là số tự nhiên.
d/ Có những số nguyên không là số tự nhiên.
e/ Số đối của 0 là 0, số đối của a là (–a).
g/ Khi biểu diễn các số (-5) và (-3) trên trục số thì điểm (-3) ở bên trái điểm (-5).
h/ Có những số không là số tự nhiên cũng không là số nguyên.
ĐS: Các câu sai: b/ g/
Bài 3: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Bất kỳ số nguyên dương nào cũng lớn hơn số nguyên ân.
b/ Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên âm.
c/ Bất kỳ số nguyên dương nào cũng lớn hơn số tự nhiên.
d/ Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên dương.
e/ Bất kỳ số nguyên âm nào cũng nhỏ hơn 0.
ĐS: Các câu sai: d/
Bài 4: a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
2, 0, -1, -5, -17, 8
b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần
-103, -2004, 15, 9, -5, 2004
Hướng dẫn
a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8
b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004
Bài 5: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
a/ -3 < 0
b/ 5 > -5
c/ -12 > -11
d/ |9| = 9
e/ |-2004| < 2004
f/ |-16| < |-15|
ĐS: Các câu sai: c/ e/ f/
Bài 6: Tìm x biết:
a/ |x- 5| = 3
b/ |1 -x| = 7
c/ |2x + 5| = 1
Hướng dẫn
a/ |x -5| = 3 nên x -5 = 3
 + ) x - 5 = 3 x = 8
 +) x - 5 = -3 x = 2
b/ |1 - x| = 7 nên 1 -x = 7
 +) 1 -x = 7 x = -6
 +) 1 - x = -7 x = 8
c/ x = -2, x = 3
Bài 7: So sánh
a/ |-2|300 và |-4|150 
b/ |-2|300 và |-3|200
 Hướng dẫn
a/ Ta có |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 Vậy |-2|300 = |-4|150 
b/ |-2|300 = 2300 = (23)100 = 8100
 -3|200 = 3200 = (32)100 = 9100
Vì 8 < 9 nên 8100 < 9100 suy ra |-2|300 < |-3|200 
Ngày soạn: 25/11/2013
Ngày giảng: 2/12/2013
 Chủ đề 10: CÁC PHẫP TOÁN TRấN TẬP HỢP SỐ NGUYấN 
Tiết 37,38,39 Phộp cộng cỏc số nguyờn
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
 - Ôn tập và củng cố các kiến thức về cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng cộng hai số nguyên .
- Rèn kỹ năng diễn đạt, hiểu ngôn ngữ "đời thường" và ngôn ngữ toán học
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận chính xác và trình bày bài giải khoa học.
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
B. Phương tiện.
 Bảng phụ, thước thẳng.
C. Phương pháp.
 Vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học.
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện thế nào? Cho VD?
Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho VD?
Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
II. Bài tập 
hoạt động của gv – hs 
 nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Luyện tính cộng hai số nguyên
Cộng hai số nguyên
Trừ phần số, Ghi dấu của số có phần số lớn hơn
 Khác dấu 
 Cùng dấu
Có số 0
 Âm
Dương
Bằng số còn lại
Cộng phần số, Ghi dấu +
Cộng phần số,
 Ghi dấu -
Sơ đồ thực hiện phép cộng hai số nguyên
- GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập 31, 32, 33(sgk)
- HS hoạt động độc lập hoặc theo nhóm bàn thực hiện
- HS lên bảng trình bày kết quả, HS nhận xét, GV vhuẩn hoá kết quả.
- HS làm bài tập 34(sgk)
Hướng dẫn
(-15) + = -15;	(-25) + 5 = 
(-37) + = 15;	 + 25 = 0
BT 31:
A = (-30) + (-5) = -35
B = (-7) + (-13) = -20
C = (-15) + (-235) = -250
BT 32:
A = 16 + (-6) = 10
B = 14 + (-6) = 8
C = (-8) + 12 = 4
BT 33:
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
BT 34:
Khi x = -4 thì 
x+(-16) = - 4+(-16) = -20
Khi y = 2 thì 
(-102) + y = (-102) + 2 = -100
Bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống
(-15) + = -15;	
(-25) + 5 = 
(-37) + = 15;	
 + 25 = 0
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ngôn ngữ "đời thường" và ngôn ngữ toán học
Bài tập 35 :
- GV: Tăng thêm 5 triệu có nghĩa là gì?
 Giảm đi 2 triệu có nghĩa là gì ?
BT 35:
x = 5 triệu ; 
x = - 2triệu
Hoạt động 3: Cỏc bài toỏn nõng cao.
Bài 1: Tính nhanh:
a/ 234 +(-117) + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
ĐS: a/ 17	b/ 3
Bài 2: Tính:
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Hướng dẫn
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
BTVN: 
Bài 1: a/ Tính tổng các số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
b/ Tính tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
c/ Tính tổng các số nguyên âm có hai chữ số.
Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docrkn 6.doc
Giáo án liên quan