Giáo án Toán 5 kì 1 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B
Môn toán tiết 48 Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 10
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
m dm cm mm b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đi đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn : Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng. 2. ví dụ : G nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống 6m4dm=m Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 :HS làm vào vở, G giúp đỡ các HS yếu, sau đó cả lớp thống nhất kết quả a) 8m6dm=8m=8,6m b) 2dm2cm= c) 3m 7cm= d)23m13dm=23 HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ : 1km = 10hm 1hm = km = 0,1km 1m = 10dm 1dm = m = 0,1m. . một vài H nêu cách làm : 6m4dm =6m=6,4m vậy 6m4dm=6= 6,4 m b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả. c) HS tự làm bài tập 3 Vở bài tập, sau đó thống nhất kết qủa. 4. Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết41 Tiết 41 : LUYỆN TẬP Tuần : 8 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Nắm vững cách viết số đo độ đài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : HS tự làm 35m23cm = 35 51dm3cm= 14m7cm=14 GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả. Bài 3 : H tự làm và thống nhất kết quả. a) 3km 245 m= 3 b) 5km 34m=5 c) 307m= Bài 2 : G nêu bài mẫu :viết số thập phân thích hợp vào ô trống: 315cm= m Sau đó cho HS thảo luận ,HS có thể phân tích 315cm=300cm+15cm=3m15cm=3 vậy 315cm=3,15m H tự làm các bài kết quả, còn lại cả lớp thống nhất kết quả. Bài 4 : HS thảo luận cách làm phần a),b) a) 12,44m=12 b) 7,4 dm=7 GV gợi ý HS làm các phần c) và d) Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết 42 Bài 42 : VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN Tuần 9 I. MỤC TIÊU :Giúp HS ôn : Bảng đơn vị đo khối lượng . Quan hệ đo giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng. 1 tạ= tấn = 0,1 tấn. 1kg =tấn = 0,001 tấn 1kg= tạ = 0,01 tạ. GV nêu ví dụ: viết số thập phân vào chỗ chấm: 5 tấn 132kg = tấn 3. Thực hành bài 1 : HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả. Bài 2 HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả. HS nêu cách làm: 5 tấn 132kg=5tấn=5,132 tấn. Cho H làm thêm 1 ví dụ. Bài 3 : H thảo luận các bước tính cần thiết , sau đó tự làm và thống nhất kết quả Bài giải : Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày : 9 x6 = 54 ( kg) lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày : 54 x 30 = 1620 (kg)=1,62 tấn Đáp Số : 1, 620 tấn . Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết 43 Tiết 43 : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Tuần : 9 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn : Quan hệ giữa1 số đơn vị đo diện tích thường dùng. Luyện tập viết số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng mét vuông (có chia ra các ô đễimet vuông). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học km2 hm2(ha) dam2(a) m2 dm2 cm2 mm2 b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích như kilômet vuông, ha, a với mét vuông : 1km2 = 1 000 000m2 1a = 100m2 ; 1ha = 10 000m2 chú ý : GV cần cho khắc sâu kiến thức bằng cách cho HS quan sát bảng mét vuông. Hoạt động 2 : Điền tiếp vào bảng đơn vị đo diện tích GV nêu yêu cầu, cho HS làm bài tập 1 ở Vở bài tập, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Hoạt động 3 : Thực hành a) GV cho HS làm 1 số bài mẫu (như các bài tập mẫu ở SGK) Bài tập về nhà : Bài 3,4,5 (SGK) HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ : 1km2 = 100hm2 ; 1hm2 = km2 = 0,01km2. 1m2 = 100dm2 1dm2 = m2 = 0,01m2. HS dễ nhầm rằng 1m2 = 10dm2 như quan hệ đơn vị đo độ dài. HS sẽ nhận rõ rằng : Tuy 1m = 10dm và 1dm = 0,1m Nhưng 1m2 = 100dm2 và 1dm2 = 0,01m2(ô mét vuông gồm 100 ô đề xi mét vuông). Từ đó HS sẽ tự đi đến các nhận xét hợp lí, chẳng hạn : 1 đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị đo độ dài liền trước nó. Nhưng 1 đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả. c) HS làm bài tập 3 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả. d) HS làm bài tập 4 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả. 4. Củng cố, dặn dò : IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Môn toán tiết44 Tiết 44 : LUYỆN TẬP CHUNG Tuần : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn : Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau Hoạt động 2 : Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. GV cho HS làm bài tập 2 Vở bài tập. Hoạt động 3 : Viết số đo độ dài và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Hoạt động 4 : Vận dụng giải toán : GV cho HS đọc bài 4, HS tự làm bài. Bài tập về nhà : Bài tập 3,4 (SGK trang 51). Chú ý : Khi viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân, ngoài cách qui về phân số thập phân sau đó đổi ra số thập phân. GV có thể cho HS làm quen cách khác như sau, chẳng hạn, bài tập : 4562,3m = km Tương tự bài tập sau : 4,5623 tấn = kg Tấn tạ yến kg hg dag g 4 5 6 2 , 3 . . Có ngay 4,5623 tấn = 4562,3kg Và có thể mở rộng suy ra các kết quả khác : 4,5623 tấn = 45,623 tạ 4,5623 tấn = 456,23 yến 4,5623 tấn = 45623 hg 4,5623 tấn = 456230dag 4,5623 tấn = 4562300g cách này có thể hướng dẫn thêm cho HS khá, giỏi. HS làm bài 1 vào vở bài tập (nối theo mẫu) HS tự làm, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập 1. HS tự làm, sau đó 1 HS lên bảng nêu cách làm và viết kết quả BT2. HS tự làm bài 3, sau đó 1 vài HS nêu kết quả. (Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài). 1 HS trình bày các bước giải, cả lớp nhận xét. HS phân tích như sau :xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 4562,3 ứng với mét; xác định các chữ số khác ứng với các đơn vị đo nào trong hệ đơn vị đo độ dài : Km hm dm m dm 5 6 2 , 3. Khi đó ta sẽ có ngay : 4562,3m = 4,5623km Từ đó có thể mở rộng suy ra các kết quả khác : 4562, 3m = 45,623hm 4562,3m = 456,23dam 4562,3m = 45 623dm Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết45 Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG Tuần : 9 I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn : Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : GV cho HS tự làm, sau đó nêu kết quả bằng cách đọc kết quả Bài 2 : GV cho HS tự làm và sau đó báo kết quả Bài 5 : GV cho HS nhìn hình vẽ , cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu ? HS nêu túi cam nặng nặng 1kg 800 g GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm : Kết quả : 1kg 800 g = 1,800kg 1kg800 g = 1800 g Bài 3 : G cho HS tự làm và sau đó thống nhất kết quả Bài 4 : GV cho HS tự làm và sau đó thống nhất kết quả Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết 46 bài 46 : LUYỆN TẬP CHUNG. Tuần 9 ngày dạy : I.MỤC TIÊU : giúp HS củng cố về : Chuyển phân số thập phân thành số thập phân . Đọc số thập phân . So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng số khác nhau . Giải toán có liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tỉ số” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH G hướng dẫn H tự làm và chữa bài Bài1 : cho HS tự làm rồi chữa bài.khi H đã viết đúng số thập phân , G cho H đọc số thập phân đó. Kết quả là : a) b) c) d) Bài 3 :cho H tự làm rồi chữa bài. Khi H chữa bài cho h giải thích cách làm( phần giải thích không ghi vào bài làm) Chẳng hạn a) 4m 85cm = Phần bài làm chỉ cần ghi : 4m85cm =4,85m Bài 2 : cho H tự làm rồi chữa bài. Ta có : 11,020km=11,02 km 11km20m = 11,02km 11020m = 11,02km như vậy ,các số đo độ dài nêu ở phần a) b) c) d) đều bằng 11,02km. Bài 4 :cho H tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn H có thể giải bài toán theo một trong 2 cách sau : Cách 1 : Bài giải. Giá tiền một hộp đồ dùng học toán là : 180000 : 120 = 15000 ( đồng ) số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 15000 x 36 = 540000 (đồng ) đáp số 54000 ( đồng cách 2 : 36 hộp gấp 12 hộp số lần là : 36 : 12 = 3( lần ) số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán: 180000 x 3 = 540000 ( đồng ) ĐS : 540 000 ( đồng ) 3Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết 47 Bài 47 : kiểm tra Tuần 10 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : Kiểm tra HS về : Viết số thập phân ; giá trị theo chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân . So sánh số thập phân .Đổi đơn vị đo diện tích. Giải toán bằng cách dùng “ tìm tỉ số”hay “ rút về đơn vị” Đề kiểm tra dự kiến trong 45 phút ( kể từ khi bắt đầu làm bài ) Phần 1 :mỗi bài tập sau đây kèm theo một số câu hỏi trả lời A B C D ( là đáp số kết quả tính) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. số “ mười bảy phẩy bốn mươi hai “ viết như sau : a. 107,402 b. 17,402 c. 17,42 d. 107,42 2. viết dưới dạng số thập phân được : a. 1,0 b. 10,0 c. 0,01 d . 0,1 3. số lớn nhất trong các số 8.09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là : a. 8,09 b. 7,99 c. 8.89 d. 8,9 4. 6cm2 8 mm2= mm2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là : A . 68 B. 608 C. 680 D. 6800 5. một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi như hình vẽ dưới đây, diện tích khu đất dưới đây là: A. 1 ha B . 1 km2. C . 10 ha D . 0,01km2. Phần 2 : viết số thập phân vào chỗ chấm : a) 6m 25cm = m b) 25ha= km2. 2. mua 12 quyển vở hết 18000 đồng . Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ? ĐÁP ÁN : Phần 1 ( 5 điểm ) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm khoanh vào 2 .khoanh vào D 3. khoanh vào D 4 . khoanh vào B 5. khoanh vào C. phần 2 ( 5 điểm ) bài 1 ( 2 điểm) viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1 điểm a) 6m 25cm = 6,25 m b) 25ha = 0,25 km2. Bài 2 : ( 3 điểm ) 60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là : ( 1,5 điểm ) 60 : 12 = 5 ( lần ) số tiền mua 60 quyển vở là : ( 1 điểm ) 18000 x 5 = 90 000 ( đồng ) ĐS : 90 000 ( đồng ) ( 0,5 điểm ) Môn toán tiết 48 Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN Tuần : 10 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 2 số thập phân a) GV nêu bài toán dưới dạng ví dụ để dẫn tới phép cộng 1,84 + 2,45= ? (m). Lưu ý HS về sự tương tự giữa hai phép cộng : 429 4,29 (Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ có hoặc không có dấu phẩy) Nên cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân. b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2 của SGK. c) Hướng dẫn HS tự nêu cách cộng 2 số thập phân (như SGK). Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : Khi chữa bài (chẳng hạn, chữa ở trên bảng lớp) nên yêu cầu HS nêu bằng lời kết hợp với viết bảng cách thực hiện từng phép cộng. Bài 2 : GV nhắc HS đặt tính đúng, chẳng hạn : HS tự tìm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên rồi chuyển lại thành phép cộng 2 số thập phân). Chẳng hạn, có thể thực hiện như ví dụ 1 của SGK. HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn : * 2 cộng 3 bằng 5, viết 5 82,5 * 8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 * 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8 * Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng : Tổng là : tám mươi hai phẩy năm. HS tự làm bài rồi chữa bài. Sau khi tự đặt tính, HS làm và chữa bài tương tự như bài 1. Bài 3 : HS đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán , sau đó giải và chữa bài. Bài giải : Tiến cân nặng là : 32,6 +4,8 = 37,4 (kg) ĐÁP SỐ : 37,4 (kg) 4. Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết 49 Tiết 49 : LUYỆN TẬP Tuần : I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Củng cố về giải toán có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, kể cả công thức a + b = b + a. Bài 3 : HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải : Chiều dài của hình chữ nhật là : 16,34 +8,32 =24,66 (m) chu vi của hình chữ nhật : (24,66+16,34) x 2 = 82 (m) đáp số : 82m. HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi viết vào chỗ chấm của cột a + b và b + a HS phải tính tổng để có cơ sở cho nhận xét tiếp. Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi thử lại, HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ (viết theo cột dọc) của 2 số hạng đã biết (như bài a). Bài 4 :cho H tự đọc đề toán rồi làm bài và chữa bài: Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ : 314,78 + 525,22 = 840 (m) tổng số ngày trong 2 tuần lễ là: 7 x 2 = 14 ( ngày ) trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m) Đáp số : 60 m 4. Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết50 Bài 50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN Tuần : 10 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân a) GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở bảng 1 tổng các số thập phân : 27,5 + 36,75 + 14 ,5= ? (l) GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài (như SGK). Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và nêu (bằng viết trên bảng) : (a + b) + c = a + (b + c) HS tự đặt tính (viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đặt thẳng cột với nhau). HS tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng). Bài 3 : HS tự làm rồi chữa bài. Với HS giỏi có thể khuyến khích tính nhẩm các tổng trong bài tập rồi trình bày bài làm trên bảng. Chẳng hạn : a) 12,7+5,89+1,3=12,7+1,3+5,89 = 14+5,89 =19,89 ( ứng dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính ) 38,6 +2,09+7,91 =38,6+(2,09+7,91) = 38,6 +10 =48,6 chú ý : không yêu cầu H viết phần giải thích khi làm bài. Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết51 Tiết 51 : LUYỆN TẬP Tuần : 11 I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Hoạt động 1 : Bài tập 1 HS tự làm rồi chữa bài.Lưu ý HS đặt tính và tính đúng. Hoạt động 2 : Bài tập 2 HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính hợp lí Chẳng hạn : 4,68+6,03+3,97 =4,68+(6,03+3,97) = 4,68+10 =14,68 với tổng phần d )4,2+3,5+4,5+6,8 = ( 4,2+6,8 )+(3,5+4,5) = 11+8 = 19 Bài tập 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài , H có thể đọc kết quả ( hoặc viết trên bảng) hoặc đổi vở cho nhau chấm theo hướng dẫn của GV. Bài 4 : HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải : Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là : 30,6 +1,5 = 32,1 ( m) số mét vải người đó dệt cả ba ngày là : 28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m) ĐÁP SỐ : 91,1m 4. Củng cố, dặn dò : Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết 52 Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Tuần : 11 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. Bước có kĩ năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân a) Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự nêu phép tính để tìm độ dài của đoạn thảng BC đó là : 4,29-1,84 = ? (m). Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân (tương tự như phần in đậm trong SGK) : Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị dặt thẳng cột với nhau, các dấu phẩy dặt thẳng cột với nhau. Trừ như trừ các số tự nhiên. Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ. b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2. c) Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai số thập phân. Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2 : HS tự đặt tính, rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ. Bài 3 : Cho HS đọc thêm rồi tự nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu các cách giải khác nhau. Chẳng hạn : Bài giải (cách 1) Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg đường là : 28,75 -10, 5 = 18,25 ( kg) Số ki lô đường còn lại trong thùng là : 18,25 -8 = 10,25( kg) ĐÁP SỐ 10,25 (kg) bài giải cách 2 : số kg đường lấy ra tất cả là : 10,5 + 8 = 18,5 (kg) số kg đường còn lại trong thùng là : 228,25 -18,5 = 10,25 ( kg) HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, chẳng hạn, phải : Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên (như SGK). Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ 429-184 và 4,29-1,84 hoàn toàn như nhau (vì 245cm=2,45m) Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ. Chẳng hạn : Trừ từ phải sang trái : 4 không trừ được 7, 14 trừ 7 bằng 7, 42,7 viết 7, nhớ 1 5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2. 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có. Củng cố dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập Rút kinh nghiệm : Môn toán tiết 53 Tiết 53 : LUYỆN TẬP Tuần : 12 I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : Kĩ năng trừ hai số thập phân. Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng và trừ. Cách trừ 1 số cho 1 tổng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Chú ý : Số tự nhiên (chẳng hạn số 60) được coi là số thập phân đặc biệt (chẳng hạn : 60,00). Bài 2 : Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết (chẳng hạn, nêu cách tìm số hạng chưa biết hoặc nêu cách tìm số bị trừ chưa biết, ). Bài 3 : HS nêu nội dung bài toán thành lời rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải : Quả dưa thứ hai cân nặng là : 4
File đính kèm:
- TOÁN KÌ 1.doc