Giáo án Toán 3 Tuần 22

Toán

Tiết 108

 Ôn : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính

A- Mục tiêu

- Biết dùng compa vẽ được hình tròn , đường kính , bán kính ,

- Biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước .

 - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môn toán .

.B- Đồ dùng

GV : Com pa, Bảng phụ vẽ các hình như SGK.

HS : SGK

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 3 Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
Toán
Tiết 106 : Luyện tập 
A- Mục tiêu
- Biết gọi tên các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng năm ,..)
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
B- Đồ dùng 
GV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút
1phút
7phút
8phút
7phút
8phút
5phút
A . Kiểm tra:
B/ Bài mới :
* Giới thiệu bài :Luyện tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4: 
C . Củng cố:
- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?
- Nhận xét, cho điểm.
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004.
a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy?
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày?
HD tương tự bài 1.
- Kể tên những tháng có 30 ngày? 
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
- Phát phiếu HT
- Chia 6 nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ
- Ngày 15 tháng 5 vào thứ tư. Vậy ngày 22 tháng 5 là ngày thứ mấy?
- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.
- Hát
- 2,3 HS nêu
- Nhận xét, bổ xung
- Quan sát
- Thứ ba
- Thứ hai
- thứ hai
- thứ bảy
- Ngày mùng 5
- Ngày 28
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
- Có 29 ngày
- HS thực hành theo cặp
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Hoạt động nhóm
- Nhận phiếu thảo luận
- Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn vào phương án C. Thứ Tư.
- Ngày 22 tháng 5 vào thứ tư, vì từ ngày 15 đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ tư tuần trước là ngày 15 thì thứ tư tuần này là ngày 22.
Toán
Tiết 107: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
A- Mục tiêu
- HS có biểu tượng về hình tròn, tâm, dường kính, bán kính. Bước đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút
1phút
5phút
5phút
5phút
15phút
5phút
1/ Kiểm tra :
2/ Bài mới a) 
* giới thiệu bai
HĐ 1: GT hình tròn 
b) HĐ 2: GT tâm, đường kính, bán kính.
c) HĐ 3: Cách vẽ hình tròn bằng compa.
d) HĐ 4: Luyện tập
* Bài 1: 
C Củng cố dặn dò 
Gọi 2 HS làm bài 
.GV nhận xét cho điểm 
-Gv nêu và ghi tên bài 
- Đưa ra một số mô hình đã học.
- Gọi tên các hình?
- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đầy là hình tròn.
- Đưa một số đồ vật có mặt là hình tròn.
- Nêu tên hình?
- vẽ hình tròn ghi rõ tâm, ĐK, BK như SGK:
- Chỉ vào tâm của hình tròn và GT: Điểm này gọi là tâm của hình tròn( tên là O)
- Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở hai điểm A và B gọi là đường kính AB.
- Từ tâm O vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm m gọi là bán kính OM của hình tròn tâm O.
- GT chiếc compa.
+ Xác định độ dài bán kính trên compa. Đặt đầu nhọn của compa trùng điểm O trên thước, mở dần compa cho đến khi bút chì chạm vào vạch số 2cm.
+ Đặt đầu nhọn của com pa và chỗ muốn đặt tâm hình tròn, giữ chặt đầu nhọn và quay đầu bút chì 1 vòng, ta dược hình tròn tâm O bán kính 2cm.
-
 Vẽ hình như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
- Vì sao CD không gọi là đường kính của Hình tròn?
* Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ.
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai?
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một phần mấy độ dài đường kính của HT?
- Độ dài đường kính gấp mấy lần độ dài bán kính?
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
-HS làm và nhận xét
-HS ghi vở 
- Hình tam giác, tứ giác, tam giác....
- Đọc : Hình tròn.
- Hình tròn.
- Đọc : Tâm O
- Đọc: Đường kính AB
- Đọc: Bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài AB.
- quan sát
- thực hành theo HD của GV:
+ Xác định bán kính.
+ Xác định tâm hình tròn
+ Vẽ hình tròn
- Quan sát và trả lời:
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán kính là OA, OB.
- CD không là đường kính vì CD không đi qua tâm O.
- HS tự vẽ hình vào nháp
- Thực hành vẽ vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD(Đúng. Vì và bán kính có độ dài bằng 1/2 dường kính)
- Bằng 1/2
- Gấp 2 lần
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 
Toán
Tiết 108: Vẽ trang trí hình tròn.
A- Mục tiêu
- Biết dùng compa vẽ (theo mẫu )các hình trang trí hình tròn.đơn giản .
 - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môn toán .
.B- Đồ dùng
GV : Com pa, Bảng phụ vẽ các hình như SGK.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút
1phút
35phút
5phút
A/ Kiểm tra:
B/ Bài mới:
*Giới thiệu bài 
a) HĐ 1: HD các bước vẽ trang trí hình tròn.
* Bước 1: 
* Bước 2:
* Bước 3: 
* Bước 4:
C/ Củng cố:
- vẽ hình tròn có đường kính AB?
- vẽ hình tròn có bán kính OM?
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nêu và ghi tên bài 
- Treo bảng phụ có các bước vẽ trang trí hình tròn.
- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA.
( Như mẫu 1 SGK)
- Vẽ trang trí hình tròn.
( Vẽ hình tròn tâm A, bán kính AC.
(Vẽ hình tròn tâm B, bán kính BC)
( Như mẫu 2 SGK)
- vẽ trang trí hình tròn .
( Vẽ hình tròn tâm C, bán kính CA. vẽ hình tròn tâm D, bán kính DA.)
( Như mẫu 3 SGK)
Tô màu trang trí hình tròn
- Giới thiệu một số hình vẽ đơn giản trang trí từ hình tròn.
- Dặn dò: Thực hành trang trí hình tròn.
- Gv nhận xét tiết học 
2- 3 HS làm
- Nhận xét
- HS ghi 
- Quan sát, thực hành ttheo GV
 C
 A B
 D
 C
 A B
 D 
 C 
 A B
 D
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 
Toán
Tiết 108 
 Ôn : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
A- Mục tiêu
- Biết dùng compa vẽ được hình tròn , đường kính , bán kính ,
- Biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước .
 - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môn toán .
.B- Đồ dùng
GV : Com pa, Bảng phụ vẽ các hình như SGK.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút
1phút
35phút
5phút
A/ Kiểm tra:
B/ Bài mới:
*Giới thiệu bài 
a) HĐ 1: HD các bước vẽ hình tròn.
Bài 2 
C/ Củng cố:
- vẽ hình tròn có đường kính AB?
- vẽ hình tròn có bán kính OM?
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nêu và ghi tên bài 
- Treo bảng phụ có các bước vẽ trang trí hình tròn.
- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 0A = 2 cm . đường kính AB = 4 cm .
( Như mẫu 1 SGK)
- Vẽ hình tròn tâm 0 , đường kính AB , CD = 3 cm 
- Giới thiệu một số hình vẽ hình tròn.
- Dặn dò: Thực hành vẽ hình tròn.
- Gv nhận xét tiết học 
2- 3 HS làm
- Nhận xét
- HS ghi 
- Quan sát, thực hành ttheo GV
 C
 A B
 D
 A 
 D 
 C 
 B 
 A 
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 
 Toán 
Ôn : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS về đường tròn, tâm, đường kính, bán kính
	- HS biết cách vẽ hình tròn, có tâm, đường kính, bán kính.
	- Giáo dục HS tính ham học.
II. Đồ dùng
	GV : Com pa
	HS : Com pa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
* HĐ1 : Nêu tên các tâm, bán kính, đường kính, có trong hình tròn.
 O
 P
 M N
* HĐ2 : Vẽ bán kính OB, đường kính AB trong hình tròn sau.
 . O
 .O
Bài 3 : Nờu tờn tõm bỏnh kớnh ,đường kớnh của hỡnh trũn 
+ HS làm bài vào vở
- Đường tròn tâm O
- Bán kính OP.
- Đường kính MN
+ Nhận xét
+ HS vẽ vào vở
- 1 em lên bảng
- Nhận xét
 A B
IV. Củng cố, dặn - GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
Toán
Tiết 109 : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
A- Mục tiêu
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( Có nhớ một lần). 
- Giởi được toán gắn với phép tính nhân .
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút
1phút
15phút
15phút
5phút
1/Kiểm tra :
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài 
a) HĐ 1: HD thực hiện phép nhân 
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1; 2:
* Bài 3: 
* Bài 4:
3/ Củng cố:
-Gọi HS làm bài 3 
GV nhận xét cho điểm 
GV nêu và ghi tên bài 
 Ghi bảng phép nhân 1034 x 2.
- Yêu cầu HS đặt tính ra nháp
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Thực hiện tính?
- Yêu cầu HS thực hiện tính?
- Nhận xét và kết luận KQ đúng.
1034 x 2 = 2068
+ Phép nhân 2125 x 3( HD tương tự).
- Gọi HS đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số gạch xây 4 bức tường ta làm ntn?
- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
- đọc đề?
- Nêu cách nhẩm?
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-HS làm và nhận xét 
HS ghi vở 
- HS đặt tính
- lớp làm nháp
 1034 
 x 
 2
 2068
- Tính
- HS nêu
- lớp làm phiếu HT
 1234 4013 1072
 x x x
 2 2 4
 2468 8026 4288
- Đọc đề
- HS nêu
- Ta lấy số gạch xây 1 bức tường nhân 4.
- Lớp làm vở
Bài giải
Số gạch xây bốn bức tường là:
1015 x 4 = 40609 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch
- Tính nhẩm( Làm miệng)
- 2000 x 3 : Nhẩm:
 2 nghìn x 3 = 6 nghìn
Vậy 2000 x 3 = 6000
 2000 x 2 = 4000 
 3000 x 2 = 6000
 4000 x 2 = 8000 
 2000 x 5 = 10 000
- HS nêu
Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014
Toán
Tiết 110 : Luyện tập
A- Mục tiêu
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. ( có nhớ một lần )
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- phiếu HT
HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút 
1phút
7phút
8phút
7phút
8phút
5phút
1/ Kiểm tra :
2/Bài mới :
* giới thiệu bài 
 Luyện tập- thực hành:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4:
3/ Củng cố:
-Gọi 2 HS làm bài 3 
 -GV nêu và ghi tên bài 
- Gọi HS đọc đề?
- làm thế nào để chuyển thành phép nhân?
- Gọi HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
- Gọi HS đọc đề?
- Muốn điền số vào cột 1 ta làm ntn?
- Số cần điền ở cột 2, 3, 4 là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm SBC?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
-Gọi HS đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu còn lại ta làm ntn?
- Làm thế nào tìm được số dầu ở hai thùng?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
- Gọi HS đọc đọc đề?
- Thêm 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp1 số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài
-HS làm và nhận xét 
-HS ghi vở 
- Viết thành phép nhân
- Đếm số các số hạng bằng nhau của tổng rồi chuyển thành phép nhân
- Lớp làm phiếu HT
* 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258.
* 1052 + 1052 + 1052 
 = 1052 x 3 = 3156 
* 2007 + 2007 + 2007 + 2007
 = 2007 x 4 = 8028
- Điền số
- Lấy SBC chia cho số chia
- tìm SBC.
- Lấy thương nhân số chia
- Lớp làm phiếu HT
Số bị chia
423
423
9604
15355
Số chia
3
3
4
5
Thương
144
141
2401
1071
- HS nêu
- Lấy số dầu cả hai thùng trừ số dầu đã bán.
- Lấy số dầu 1 thùng nhân 2
- Lớp làm vở
Bài giải
Số dầu ở hai thùng là:
1025 x 2 = 2050(l)
Số dầu còn lại là:
2050 - 1350 = 700( l)
 Đáp số: 700 lít dầu.
- Đọc
- Phép cộng
- Phép nhân
- Lớp làm phiếu HT
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6 
đơn vị
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054

File đính kèm:

  • doctuan_22.doc