Giáo án Toán 2 - Tuần 34
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.
- Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào châm anh Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch.
- Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.
- Thỉnh thoảng một con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
- Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con.
n. - HSKG : Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). II . Đồ dùng dạy học: GV Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s kể chuyện. - HS Kể chuyện: Bóp nát quả cam. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - 1HS đọc yêu cầu và ND tóm tắt từng đoạn. - GV viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn. - Yêu cầu tập kể theo nhóm. - GV tới các nhóm gợi ý h/s yếu. - Lớp đọc thầm lại. -HS kể từng đoạn truyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Thi kể tứng đoạn truyện trong lớp . - GVNX đánh giá. - Kể toàn bộ câu chuyện: - Gọi h/s kể trước lớp. - HSKG: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - GV nhận xét cho điểm. - Lớp nhận xét bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn. 4. Củng cố dặn dò: - GVNX tiết học, khen ngợi những em kể chuyện tốt. - Về nhà học bài chuẩn bị bài: - HS chú ý nghe. Tuần 34 Tiết Chính tả:( Nghe viết) Bài 67: Người làm đồ chơi I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúngđoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi. - Làm được BT(2) a/ b hoặc BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng viết nội dung BT2. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết các tiếng khác nhau chỉ âm đầu s hay x. - Nhận xét sửa lỗi cho HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe viết: * HD HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần. - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Tên riêng của người phải viết như thế nào ? - Viết : là người, chuyển nghề, về quê, * GV đọc cho HS viết: - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. * Chấm, chữa bài: - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. c. HD làm bài tập chính tả: *Bài 2 . - Đọc yêu cầu bài tập. - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 3. - Đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - 2, 3 HS đọc lại. - Nhân. - Viết hoa chữ cái đầu tiên. - HS viết bảng con. - HS viết bài. + Điền vào chỗ trống trăng hay chăng. - HS làm bài vào VBT. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Điền vào chỗ trống ch hay tr - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét bài làm của bạn. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Ngày soạn thứ bảy ngày 20 thỏng 4 năm 2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày thỏng 4 năm 2013 Tuần 33 Tiết Tiếng Việt tăng cường Lớp 5B Bài :Ôn tâp về tả người I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. - HSKT Viết được 2 - 3 câu trong bài. II. Đồ dựng dạy học a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập. b. HS: SGK. iii. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau. Đề bài: Tả một người bạn thân của em để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. - HS đọc và phân tích đề bài. - Gợi ý: * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên bạn -Bạn thân từ khi nào. - ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Thân bài: - Tả ngoại hình(màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động của bạn (khi học bài, khi ôn bài, khi hướng đi dã ngoại, ... * Kết bài: - ảnh hưởng của bạn đối với em. - Tình cảm của em đối với bạn. Bài văn tham khảo: Em cú rất nhiều người bạn thõn. Nhưng người em yờu quý nhất là bạn Hà Anh, bạn cũn được gọi với cỏi tờn “nhà vụ địch nhảy dõy”. Giờ ra chơi hụm đú, chỳng em tổ chức cuộc thi nhảy dõy. Đến lượt Hà Anh nhảy. Bàn tay bỳp măng của ban nhẹ nhàng cầm lấy chiếc dõy, bắt đầu quay “ Một…hai…ba…bắt đầu” – tiếng “trọng tài” Huyền vang lờn. Đụi chõn thon thả của Hà Anh lỳc lờn, lỳc xuống thật nhịp nhàng theo vũng quay đều đều của chiếc dõy. những cơn giú mơn man thổi, mỏi túc dầy và đen nhỏnh của bạn nhẹ bay. bấy giờ, cặp mắt bồ cõu long lanh xinh đẹp của Hà Anh chỉ chăm chỳ vào chiếc dõy. Trờn khuụn mặt bầu bĩnh đó lấm tấm những giọt mồ hụi, nhưng Hà Anh vẫn tiếp tục nhảy. 1/9…456…Hà Anh dừng lại vỡ bị vấp dõy, nhưng con số 456 khẳng định khụng ai cú thể vượt qua. Cuộc thi kết thỳc “trọng tài” Huyền tuyờn bố: “ Hà Anh là người chiến thắng”. Mọi người vỗ tay khen bạn, Hà Anh cũng cảm ơn nở nụ cười tươi tắn, đụi mụi đỏ hồng càng thờm vẻ duyờn dỏng. Bạn cũn học rất giỏi, hỏt hay, vẽ đẹp…Hà Anh thật là một cụ bộ tài năng và ngoan ngoón. Bạn Hà Anh thật dễ thương, thầy cụ, bạn bố đều quý mến. Em cũng rất yờu quý và khõm phục bạn. Em mong, tỡnh bạn trong sỏng của chỳng em sẽ mói mói bền chặt như cõu thành ngữ “bạn bố con chấy cắn đụi”. - Học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 4. Củng cố dặn dũ - GV hệ thống nội dung tiết học. - Về nhà viết bài văn hoàn chỉnh. Tuần 34 Tiết Toán Bài 168: Ôn tập về đại lượng( tiếp) I. Mục tiêu: - Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động . - Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg ,km. - HS làm BT1. BT 2, 3. II . Đồ dùng dạy học: GV Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập thực hành: * Bài 1:HS làm BT. - Nêu câu hỏi - Hà dành nhiều thời gian cho việc nào? - Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu? * Bài 2: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài. - Chấm bài, nhận xét *Bài 3: - Yêu cầu h/s làm bài. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bi bài sau. - HS trả lời - Cho việc học - 4 giờ - HS đọc đề. - Tự tóm tắt và giải. Bài giải Bạn Bình cân nặng là: 27 + 5 = 32( kg) Đáp số: 32 kg - HS nêu yêu cầu bài. - HS tự tóm tắt và giải vào vở. Bài giải Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đình Xá là: 20 - 11 = 9( km) Đáp số: 9 km Tuần 34 Tiết Tập đọc Bài 102: Đàn bê của anh Hồ Giáo I. Mục tiêu: - Đọc ràng mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý . - Hiểu nội dung: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo.(trả lời được CH1,2) - HSKG: Trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng: GV- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài:Người làm đồ chơi. - Bạn nhỏ trong truyện là người như thế nào ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS giọng đọc. + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Chú ý các từ ngữ : giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, .... * Đọc từng đoạn trước lớp: - Chú ý cách đọc đoạn văn, ngắt nghỉ hơi. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Theo dõi nhắc nhở. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh. c. HD tìm hiểu bài: *Câu1: Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ? *Câu2: Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ? - Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ? - Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái ? *Câu3:Theo em vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ? d. Luyện đọc lại: - HD đọc lại bài văn. - Tổ chức thi đọc nhóm. - Nhận xét cho điểm. - 2, 3 HS đọc bài. - HS trả lời. - HS theo dõi SGK, đọc thầm. - HS nối nhau đọc từng câu. - Phát âm từ khó. -HS nối nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc đoạn. - Đọc từ chú giải cuối bài. - HS đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS đồng thanh. - Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng. - Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào châm anh Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch. - Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh. - Thỉnh thoảng một con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế. - Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con. - HS theo dõi. - 3, 4 HS thi đọc lại bài văn. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 34 Tiết Luyện từ và câu Bài 34: Từ trái nghĩa - từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu: - Dựa vào baì Đàn bê của anh Hồ Giáo , tìm đươc từ ngữ tráI điền vào chỗ trống trong bảng(BT1 ) ; nêu được từ tráI nghĩa với từ cho trước (BT2). -Nêu được ý thích hợp về công việc ( cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp ( cột A) - BT3. II. Đồ dùng dạy học: GV- Bảng phụ. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 2 (1HS) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn giải các bài tập: * Bài 1 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu. - Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn. - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở . - Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục. - HS nhận xét . => GV sửa sai cho HS . *Bài 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - Trẻ con trái nghĩa với người lớn. - HS làm nháp, nêu miệng. - Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu. - Lớp nhận xét - Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm, mất tiêu. - Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt. => GV sửa sai chi HS . * Bài3 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Công nhân - d - HS làm nháp, nêu miệng. - Nông dân - a - Lớp nhận xét. - Bác sẻ - e - Công an - b - Người bán hàng - c 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Ngày soạn thứ bảy ngày 20 thỏng 4 năm 2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 thỏng 4 năm 2013 Tuần 34 Tiết Toán Bài 169: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác ,hình chữ nhật , đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông , đoạn thẳng - Biết vẽ hình theo mẫu - HS làm BT1 BT 2, 4. II . Đồ dùng dạy học: GV Bảng phụ HS: SGK, Bảng con II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập thực hành: *Bài 1:HS làm BT. - GV chỉ từng hình yêu cầu đọc tên hình. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Thân nhà là hình gì? Cửa sổ là hình gì? Mái nhà là hình gì? *Bài 4: - Hình bên có mấy hình tam giác? - Hình bên có mấy hình tứ giác? - Hình bên có mấy hình chữ nhật? 4. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - HS đọc tên hình đó. - Quan sát. - Thân nhà là hình vuông to, cửa sổ là hình vuông nhỏ, mái nhà là hình tứ giác. - Có 5 hình tam giác - Có 5 hình tứ giác - Có 3 hình chữ nhật Tuần 34 Tiết Tập viết Bài 34: Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2 ) I. Mục tiêu: -Viết đúng các chữ hoa kiểu 2 : A, M, N, Q, V( mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam , Nguyễn Aí Quốc , Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng một dòng). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu các chữ hoa A, M, N, Q, V, bảng phụ viết Việt nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh - HS : Vở TV. III . Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD viết chữ hoa: - GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu2 ) - HD HS viết từng chữ hoa vừa nêu trên bảng con. - Yêu cầu h/s viết bài. c. HD viết từ ứng dụng: * Giới thiệu các từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng. * HD HS quan sát và nhận xét. - Độ cao các chữ cái ? - Vị trí dấu thanh ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD HS viết vào bảng con từng chữ : Việt, Nam, Nguyễn, ái, Quốc, Hồ, Chí, Minh. d. HD HS viết vào vở TV: - GV nêu yêu cầu bài viết. - Yêu cầu viết bài. - Theo dõi nhắc nhở. d. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Vở TV. - HS quan sát lại mẫu chữ. - HS viết bảng con. - Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh. - Nhận xét. - V, N, g, y, A, Q, H, C, M cao 2,5 li. t cao 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li. - Trong tiếng Việt dấu nặng nằm dưới con chữ ê của vần iêt, trong tiếng Nguyễn dấu ngã nằm dưới con chữ ê của vần uyên, ..... - Các tiếng cách nhau một thân chữ. + HS viết vào bảng con. - HS nhắc lại yêu cầu viết. + HS viết vào vở TV 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tuần 33 Tiết Tiếng Việt tăng cường Lớp 5B Bài :Ôn tâp về tả người I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. - HSKT Viết được 2 - 3 câu trong bài. II. Đồ dựng dạy học a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập. b. HS: SGK. iii. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau. Đề bài: Tả một người thõn trong gia đỡnh của em. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. - Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập - HS đọc và phân tích đề bài. - Gợi ý: * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên. - Ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Thân bài: - Tả ngoại hình của (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động ( khi núi, khi cười, khi hướng dẫn con học, khi chăm sóc mọi ,…) * Kết bài: - ảnh hưởng của người thõn đối với em. - Tình cảm của em đối với người thõn. Bài tham khảo: Trong gia đỡnh, vỡ em là con ỳt nờn ai cũng thương yờu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gủi, chăm súc em nhiều nhất. Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thõn hỡnh mảnh mai, thon thả đó tụ đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mỏi túc đen úng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lờn gọn gàng khi ra đường. Đụi mắt mẹ đen lỏy luụn nhỡn em với ỏnh mắt trỡu mến gần gũi. Khuụn mặt mẹ hỡnh trỏi xoan với làn da trắng. Đụi mụi mỏng đỏ hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tỳ làm cho càng nhỡn càng thấy đẹp. Khi cười nhỡn mẹ tươi như hoa, đúa hoa hồng vừa nở sớm mai. Đụi bàn tay mẹ trũn trịa, trắng trẻo đó nuụi nấng, dỡu dắt em từ thưở em vừa lọt lũng. Giọng núi của mẹ đầy truyền cảm, lỳc mượt mà như tiếng ru, lỳc ngõn nga như tiếng chim họa mi buổi sớm. Mẹ em may và thờu rất đẹp, đặc biệt là may ỏo dài, thường ngày mẹ hay mặc bộ đồ bộ gọn gàng, khi đi dạy học mẹ mặc những bộ ỏo dài cũng do mẹ tự may trụng thật duyờn dỏng, sang trọng. Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm cụng việc nội trợ. Mẹ giao cho em cỏc cụng việc nhẹ nhàng như: quột nhà, gấp quần ỏo… Cũn ba thỡ phụ mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thỉnh thoảng mẹ mua hoa về chưng ở phũng khỏch cho đẹp nhà. Mỗi khi khỏch đến mẹ luụn đún tiếp nồng hậu, mời khỏch đĩa trỏi cõy và nước mỏt. Sỏng mẹ là người thức dậy sớm để chuẩn bị thức ăn sỏng cho cả nhà, để hai anh em cựng cắp sỏch đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đờm để chăm súc. Buổi tối, mẹ thường dành khoảng ba mươi phỳt để giảng bài cho em, sau đú mẹ ngồi chấm bài, soạn giỏo ỏn chuẩn bị cho tiết lờn lớp ngày mai ở trường… Mẹ rất nhõn hậu, hiền từ, khi lờn lớp mẹ xem học trũ như cỏc con của mỡnh, cũng dỡu dắt thương yờu hết mực nờn mẹ được rất nhiều học sinh yờu mến. Khi em phạm lỗi, mẹ chỉ nhắc nhỡ chứ khụng mắng và cũng chưa đỏnh em bao giờ. Mẹ em thật đỏng quớ, em luụn yờu thương mẹ và tự hào vỡ được làm con của mẹ. Mỗi khi được mẹ ụm ấp, nằm trong lũng mẹ em cảm thấy thật ấm ỏp. Trong trỏi tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cụ tiờn tuỵờt vời nhất trong cuộc đời em… Em mong sao cho mỡnh mau lớn để cú thể giỳp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Em hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để trả ơn cho mẹ và thầy cụ đó dạy dỗ, nuụi nấng em nờn người. Mẹ ơi, con yờu mẹ lắm! Minh Tiến Ngày 25 thỏng 3 năm 2013 Tấm lũng của mẹ là biển cả bao la đối với con, và con hiểu rằng khụng cú ai thương con hơn mẹ. ễi, mẹ kớnh yờu của con. Con yờu mẹ hơn tất cả mọi thứ trờn cừi đời này và vỡ mẹ chớnh là mẹ của con. “Đi khắp thế gian khụng ai tốt bằng Mẹ…. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 4. Củng cố dặn dũ - GV hệ thống nội dung tiết học. - Về nhà viết bài văn hoàn chỉnh. Tuần 34 Tiết Âm nhạc Bài 34 : Ôn tập và biểu diễn bài hát I. Mục tiêu: - Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn một vài bài hát đó. II . Đồ dùng dạy học: GV Thanh phách HS: SGK. Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Ôn một số bài hát đã học. 1. Chim chính bông. - Hát tập thể. - Yêu cầu h/s hát ôn cả lớp, nhóm. - Tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ. 2. Chú ếch con. - Hát tập thể. - Yêu cầu hát ôn. - Theo dõi nhắc nhở sửa sai. - Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca. 3. Bắc kim thang. - Hát tập thể. - Yêu cầu tập hát. - HS thực hiện. - Theo dõi nhắc nhở. - Hát thầm gõ tay đệm theo tiết tấu lời ca. Hoạt động 2: Trò chơi. - Tổ chức cho h/s chơi trò chơi: Chim bay cò bay. - GV hát HS nghe. - HS nghe. - GV điều khiển. - HS đứng vòng tròn chơi. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s ôn lại các bài hát đã học. - Về nhà tập hát cho thuộc. Ngày soạn thứ bảy ngày 20 thỏng 4 năm 2013 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 26 thỏng 4 năm 2013 Tuần 34 Tiết Toán Bài 170: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác , hình tứ giác . - HS làm BT1.BT2, 3.. II . Đồ dùng dạy học: GV Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s chữa bài 3. - Nhận xét cho điểm. - Chữa bài 3 (1 h/s). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1 : HS làm BT. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - HS làm vào vở. a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 2 + 4 = 9 (cm) - Yêu cầu h/s làm bài. Đ/S: 9 cm b) Đ/S: 80 cm * Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi h/s nêi yêu cầu. - HS làm vào vở.1 HS lên bảng. - Yêu cầu h/s làm bài. - Lớp chữa bài. - GV sửa sai cho HS. Chu vi hình tam giác ABC là: 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đ/S: 80 cm * Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Tính chu vi hình tam giác thế nào? - HS làm vào vở. - Yêu cầu h/s làm bài. Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) => GV sửa sai cho HS Đ/số : 20 cm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 34 Tiết Chính tả:(Nghe viết) Bài 68: Đàn bê của anh Hồ Giáo I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đung đoạn tóm tắt bàiĐàn bê của anh Hồ Giáo. - Làm được bài tập (2) a/b hoặc BT(3) a/b . II . Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết nội dung BT2, - HS : VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm BT3 của tiết chính tả trước. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe viết: + HD HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả một lần. - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Tên riêng đó phải viết thế nào ? - Viết : quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ, .... + GV đọc bài cho HS viết: - Theo dõi nhắc nhở h/s viết bài. - Đọc cho h/s soát lỗi. + Chấm, chữa bài: - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. + HD làm các bài tập chính tả: * Bài 2 ( a ) - Đọc yêu cầu bài tập phần a. - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. *Bài 3 (a) - Đọc yêu cầu bài tập phần a. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - HS thực hiện. + 2, 3 HS đọc lại. - Hồ Giáo. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. + HS viết bảng con + HS viết bài vào vở chính tả. - HS chữa lỗi. + Tìm các từ bắt đầu bằng tr / ch. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét bài làm của bạn. + Thi tìm nhanh từ bắt đầu băng ch / tr chỉ các loài cây - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào VBT.
File đính kèm:
- Tuan 34.doc