Giáo án Tin học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Biết được vai trò và tác dụng các hiệu ứng

- Biết tạo các hiệu ứng có sẵn

2. Kĩ năng:

- Tạo các hiệu ứng có sắc trên máy tính.

3.Thái độ:

Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. Biết sử dụng hiệu ứng hợp lý.

4.Xác định trọng tâm của bài học:

 - Chèn hình ảnh vào trang chiếu.

 - Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí.

5. Liên môn:

Môn GDCD:

  Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.

Môn Anh văn:

  Biết thêm một số từ vựng liên quan bài học.

6. Định hướng phát triển năng lực:

• Năng lực chung:

 - Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí.

 - Kỹ năng trao đỗi nhóm.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:Bài soạn, SGK, Máy tính, Tài liệu.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP

 - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Hoạt động dạy và học:

GV: Đặt vấn đề: Khi trình chiếu, ta có thể thay đổi cách thức xuất hiện của trang chiếu, ví dụ như cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc giống như cuộn giấy được mở dần ra Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển trang chiếu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:	Ngày soạn: 05/ 02/ 2019
Tiết 47	Ngày giảng: 12/ 02/2019 
Bài thực hành 8 
TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Biết các thao tác cần thiết để chèn hình ảnh vào trang chiếu.
2. Kỹ năng
	- Có kĩ năng chèn hình ảnh vào trang chiếu.
	- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí...
3. Thái độ
	- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
4.Xác định trọng tâm của bài học:
	- Chèn hình ảnh vào trang chiếu.
	- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí...
5. Liên môn:
Môn GDCD: 
Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.
Môn Anh văn: 
Biết thêm một số từ vựng liên quan bài học.
6. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung:
	- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí...
	- Kỹ năng trao đỗi nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Xem trước nội dung của các bài thực hành, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP
	- Vấn đáp, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu các bước chèn hình ảnh cho trang chiếu?
 3. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV&HS
Nôi dung
Hoạt động 1. 
Mở đầu
Gv đưa ra nội dung yêu cầu của tiết học thực hành
1. Khởi động máy tính.
2. Khởi động phần mềm trình chiếu.
3. Mở bài trình chiếu đã được lưu 
4. Thêm 2 trang chiếu mới nội dung cho trước
5. Thêm hình ảnh minh họa nội dung 
6. Thay đổi trật tự các trang chiếu
7. Thêm trang chiếu mới, với nội dung tự chọn và lưu kết quả.
Hs thao tác
Hs lắng nghe quan sát
Hoạt động 2. 
Mục tiêu: Thực hành nội dung yêu cầu.
Sản phẩm:Hoàn thành bài thực hành
NLHT: hợp tác, cntt
GV dùng máy chiếu đưa ra từng yêu câu cụ thể:
1, 2: Khởi động máy và phần mềm Powerpoint?
3. Mở bài trình chiếu đã được lưu với tên Ha Noi ở tiết học trước (tiết 45)
GV bao quát phòng máy
GV Quan sát và hướng dẫn khi cần.
4. Thêm 2 trang chiếu mới với thứ tự nội dung như sau:
Trang 7: Lịch sử
Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng Long
Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên là Hà Nội
Trang 8: Văn Miếu
 Nằm trên phố Quốc Tử Giám
 Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông
 Được xem là trường Đại học đâu tiên của nước ta (1076)
 Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi từ 1442 đến 1789
GV bao quát phòng máy
GV Quan sát và hướng dẫn khi cần.
5. Thêm hình ảnh thích hợp để minh họa nội dung các trang chiếu mới (có thể sử dụng các tệp hình ảnh có sẵn theo đường dẫn D:\ hinh_BTH8 trên máy tính). Thay đổi thứ tự nội dung của các trang chiếu, nếu cần thiết.
GV bao quát phòng máy
GV Quan sát và hướng dẫn khi cần.
6. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lí. Kết quả nhận được giống như hình 93 Sgk-trang 108
Yêu cầu 1 và 2 Hs thao tác khi Gv giới thiệu về yêu cầu thực hành
Hs thao tác được kết quả trên máy tính:
- Hs thao tác thêm Slide mới: nháy vào nút lệnh New Slide hoặc vào Insert chọn New Slide và gõ nội dung trang 7, trang 8
Kết quả trang 7:
Kết quả trang 8:
Hs thao tác chèn hình ảnh:
- Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh
- Vào Insert, chọn Picture, chọn From file, chọn đường dẫn tới thư mục chứa các tệp hình ảnh cần chèn. (hinh_BTH8)
- Chọn Insert 
Chỉnh sửa cách bố trí hợp lí
Được kết quả:
Hs thao tác trên máy tính
Hoạt động 4. Tổng kết – Đánh giá – Dặn dò
4.Tổng kết:
Gv trình chiếu tất cả các trang chiếu của bài thực hành yêu cầu:
Đánh giá:
Gv có thể trình chiếu ngẫu nhiên một số bài của Hs làm lên máy chiếu và đưa ra nhận xét đánh giá tiết học thực hành.
? Yêu cầu Hs thao tác tắt máy bằng lệnh đã học
5.Dặn dò:
- Về nhà tiết tục tạo các trang chiếu, chèn thêm hình ảnh theo các chủ đề khác.
- Xem trước bài đọc thêm 6 Sgk-trang 109 và bài 12 – trang 111
Tuần 24:	Ngày soạn: 08/ 02/ 2019
Tiết 48	Ngày giảng: 15/ 02/2019 
Bài 12 – TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Biết được vai trò và tác dụng các hiệu ứng
- Biết tạo các hiệu ứng có sẵn
2. Kĩ năng: 
- Tạo các hiệu ứng có sắc trên máy tính.
3.Thái độ: 
Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. Biết sử dụng hiệu ứng hợp lý.
4.Xác định trọng tâm của bài học:
	- Chèn hình ảnh vào trang chiếu.
	- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí...
5. Liên môn:
Môn GDCD: 
Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.
Môn Anh văn: 
Biết thêm một số từ vựng liên quan bài học.
6. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung:
	- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí...
	- Kỹ năng trao đỗi nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:Bài soạn, SGK, Máy tính, Tài liệu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP
	- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 	 2. Kiểm tra bài cũ:
 	 3. Hoạt động dạy và học: 
GV: Đặt vấn đề: Khi trình chiếu, ta có thể thay đổi cách thức xuất hiện của trang chiếu, ví dụ như cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc giống như cuộn giấy được mở dần raTa gọi đó là hiệu ứng chuyển trang chiếu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
HĐ1:
Mục tiêu: Tìm hiểu chuyển trang chiếu
Sản phẩm: Nêu các bước chuyển trang chiếu
NLHT: Hợp tác
GV: Cho HS quan sát trên màn hình.
- Hiệu ứng chuyển được đặt cho từng trang chiếu và chỉ có thể đặt duy nhất một kiểu hiệu ứng cho một trang chiếu.
GV: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Cùng với kiểu hiệu ứng, ta có thể chọn thêm các tùy chọn nào để điều khiển.
HS: Trả lời.
GV: Nhấn mạnh lại và nêu các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu.
GV: Giới thiệu hình 96, SGK cho HS quan sát và giảI thích thêm về các tùy chọn điều khiển việc chuyển trang chiếu
1. Chuyển trang chiếu
Các tuỳ chọn sau đây để điều khiển:
Thời điểm xuất hiện 
Tốc độ xuất hiện của trang chiếu;
Âm thanh đi kèm 
Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:
B1 :Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
B2:Mở bảng chọn Slide Show và nháy Slide Transition. 
B3:Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ (h. 96).
Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển trang:
On mouse click: Chuyển trang kế tiếp sau khi nháy chuột.
Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). 
Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides.
No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định
4. Củng cố 
GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học
HS: Thực hiện tạo hiệu ứng cho trang chiếu và các đối tượng
5.Hướng dẫn học ở nhà 
HS về nhà thực hiện nhiều lần thao tác tạo hiệu ứng.
Đọc bài đọc tiếp bài 12: Tạo các hiệu ứng động

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc