Giáo án Tin học Lớp 9 - Tuần 11 đến 19

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Biết được thế nào là phần mềm trình chiếu

 - Biết được lợi ích của phần mềm trình chiếu

 - Biết được các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu

2. Kĩ năng: Biết được phần mềm trình chiếu là công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất.

 3. Thái độ:

 - Tích cực tham gia các hoạt động học tập

 - Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.

- Năng lực sử dụng CNTT-TT để hổ trợ học tập.

- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1. Gi¸o viªn:

 - Máy tính, máy chiếu, mạng internet.

 - Tµi liÖu, gi¸o ¸n.

2. Häc sinh:

 - Vë ghi, tµi liÖu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP

2. BÀI CŨ :

- Cho biết một số công cụ, phương tiện được sử dụng để trao đổi thông tin (học tập) trong nhà trường mà em từng thấy hoặc từng sử dụng?

- Vì sao chúng ta lại sử dụng các công cụ ấy?

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức

- GV dùng PP Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật: động não

 - Giúp HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp

 

docx30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 9 - Tuần 11 đến 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác thì số thứ tự các trang sẽ tự động xếp lại
G: công việc quan trong nhất khi tạo bài trình chiếu là gì?
H. trả lời theo sgk
Gv nhận xét kết luận
1/ Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu
-Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu được đánh số thứ tự
- Nội dung trên trang chiếu có các dạng:
Văn bản
Hình ảnh, biểu đồ 
Các tệp âm thanh, đoạn phim,...
Hoạt động 2: Bố trí nội dung trên trang chiếu
G. tại sao phải bố trí nội dung trên trang chiếu?
H. nghiên cứu sgk trả lời
G. Để góp phần tăng hiệu quả của việc trình chiếu, ngoài việc tạo nội dung cho trang chiếu việc bố trí trên trang chiếu rất quan trọng
G. y/c hs quan sát hình 64 sgk trang 83 xem cấu trúc bố trí trang chiếu đơn giản
H. chú ý quan sát, phát biểu
Gv lưu ý hs phần mềm trình chiếu có thiết kế sẳn mẫu bố trí nội dung gọi là Layuot sgk
2/Bố trí nội dung trên trang chiếu
Trang tiêu đề
Trang nội dung 
Có nhiều loại mẫu bố trí trang khác nhau (sgk)
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Làm bài tập 1,2 SGK/71
Yc HS làm bài tập 
Làm bài tập
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
 - Về nhà học bài làm bài tập, thực hành(nếu có điều kiện) xem phần còn lại của bài.
Tuần: 14	Tiết: 27	Ngày dạy:  /  / 
Bài 9: BÀI TRÌNH CHIẾU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành phần nội dung có thể có của một trang chiếu.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các kiểu bố trí nội dung khác nhau trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí, cũng như tác dụng của chúng.
3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và làm việc với máy tính.
4. Năng lực hướng tới: 
- Năng lực sử dụng CNTT: HS vận dụng được các kiến thức đã học để nhận biết được các thành phần của bài trình chiếu. 
- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành phần nội dung có thể có của một trang chiếu.
- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Gi¸o viªn:
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tµi liÖu, gi¸o ¸n.
2. Häc sinh:
	- Vë ghi, tµi liÖu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. BÀI CŨ : 
- Bài trình chiếu là gi?
- Nội dung trang chiếu có thể chứa những thông tin dạng nào?
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
GV dùng PP Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
Kĩ thuật: động não
 - Giúp HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhập nội dung văn bản cho trang chiếu
G: trên một trang chiếu, thành phần nào là quan trong nhất?
H: Nội dung quan trọng nhất trên các trang chiếu là thông tin dạng văn bản
Hãy nêu kiểu mẩu bố trí trên một trang
H. xem sgk trả lời
G. yêu cầu hs quan sát hình sgk sau đó mô tả lại
3/Nhập nội dung văn bản cho trang chiếu
Nội dung quan trọng nhất trên các trang chiếu là thông tin dạng văn bản
Hoạt động 2: Phần mềm trình chiếu PowerPoint
G. tương tự như phần mềm bảng tính, phần mềm trình chiếu cũng có nhiều loại, sau đây ta tìm hiểu phần trình chiếu Powerpoint
H. chú ý lắng nghe
Gv yêu cầu hs quan sát hình sgk để thấy được giao diện của Powerpoint
G. y/c hs nêu các thành phần trên giao diện của PowerPoint và phát biểu
G nhận xét: Ngoài bảng chọn và thanh công cụ như Word, Excel, PowerPoint còn có; trang chiếu,bảng chọn Slide Show (trình chiếu),....
4/ Trình chiếu
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Làm bài tập 3 SGK/71
Yc HS làm bài tập 
Làm bài tập
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Về nhà học bài, làm bài tập, đọc thêm phần Tìm hiểu mở rộng, thực hành(nếu có điều kiện). Xem trước bài mới.
	Tuần: 14	Tiết: 28	Ngày dạy:  /  / 
BÀI TẬP_KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS làm được bài trình chiếu theo yêu cầu của GV.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các kiểu bố trí nội dung khác nhau trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí, cũng như tác dụng của chúng.
3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và làm việc với máy tính.
4. Năng lực hướng tới: 
- Năng lực sử dụng CNTT: HS vận dụng được các kiến thức đã học để nhận biết được các thành phần của bài trình chiếu. 
- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành phần nội dung có thể có của một trang chiếu.
- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
	Giáo án, SGK, bài soạn, phòng máy
2. Học sinh
	Học bài cũ: Đề cương ôn tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
	Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
Hoạt động 3,4 : Luyện tập, vận dụng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn sơ lược về cách tạo một bài thuyết trình điện tử hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS tạo một bài trình chiếu với chủ đề “Hoa và trái cây”
- Quan sát hướng dẫn.
- Hs thực hành trên máy tính nối mạng.
+ Tự tìm nội dung, hình ảnh trên internet..
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
 - Về nhà học bài làm bài tập, thực hành(nếu có điều kiện) . Xem trước bài mới.
Tuần: 15	Tiết: 29	Ngày dạy:  /  / 
TH5. BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. 
- Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung dạng văn bản trên trang chiếu
2. Kĩ năng: 
- Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
3.Thái độ: 
 - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng CNTT-TT để hổ trợ học tập.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tài liệu, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
KiÓm tra t×nh tr¹ng m¸y tÝnh cña m×nh => B¸o c¸o t×nh h×nh cho GV.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn th­êng xuyªn
GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập.
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành .
GV làm mẫu cho HS quan sát một lần.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
HS : Quan sát, làm thử.
GV: Thông báo rõ công việc của HS và yêu cầu học sinh thực hiện.
Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài.
Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu.
Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp .
Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.
Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp.
Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt
1. Các kiến thức cần thiết : 
Khởi động Microsoft PowerPoint.
Chèn thêm trang chiếu mới.
Thay đổi mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu.
2. Nội dung thực hành: 
Bài 1. Khởi động và làm quen với PowerPoint
Khởi động PowerPoint bằng một trong hai cách sau: 
Nháy đúp biểu tượng trên màn hình nền. 
Sau khi khởi động PowerPoint, một trang chiếu chưa có nội dung sẽ được tự động tạo ra.
Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word với màn hình PowerPoint. 
Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó.
Chèn thêm một vài trang chiếu mới (chưa cần nhập nội dung cho các trang chiếu). Quan sát sự thay đổi trên màn hình làm việc:
Để thêm trang chiếu mới, chọn lệnh New Slide trong nhóm Slides tên dải lệnh Home
Nếu muốn áp dụng mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu đang được hiển thị, chỉ cần nháy lệnh Layout trong nhóm Slides trên dải lệnh Home và nháy chọn mẫu thích hợp.
Chọn trang chiếu: Để làm việc với trang chiếu (xoá, sao chép, di chuyển), ta cần chọn trang chiếu bằng cách nháy chọn biểu tượng của nó ở ngăn bên trái. Nếu cần chọn đồng thời nhiều trang chiếu, nhấn giữ phím Ctrl và nháy chọn từng biểu tượng của chúng. Nếu muốn xoá một trang chiếu, chọn trang chiếu đó và nhấn phím Delete.
Nháy vào biểu tượng của từng trang chiếu ở ngăn bên trái và quan sát các mẫu bố trí được tự động áp dụng cho mỗi trang chiếu.
Nháy lần lượt các nút và ở góc dưới, bên trái cửa sổ để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị khác nhau (chế độ soạn thảo và chế độ sắp xếp). Quan sát sự thay đổi của màn hình và cho nhận xét.
Để thoát khỏi PowerPoint, chọn File ® Exit hoặc nháy nút .
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
 - Về nhà học bài làm bài tập, thực hành(nếu có điều kiện) xem phần còn lại của bài.
 Tuần: 15	Tiết: 30	Ngày dạy:  /  / 
TH5. BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. 
- Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung dạng văn bản trên trang chiếu
2. Kĩ năng: 
- Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
3.Thái độ: 
 - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng CNTT-TT để hổ trợ học tập.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tài liệu, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
HS : Ổn định vị trí trên các máy.
HS : KiÓm tra t×nh tr¹ng m¸y tÝnh cña m×nh => B¸o c¸o t×nh h×nh cho Gv.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập.
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành .
GV làm mẫu cho HS quan sát một lần.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
HS : Quan sát, làm thử.
GV: Thông báo rõ công việc của HS và yêu cầu học sinh thực hành trên máy
Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài.
Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu.
Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp .
Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.
Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp.
Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt
1. Các kiến thức cần thiết : 
Khởi động Microsoft PowerPoint.
Chèn thêm trang chiếu mới.
Gõ nội dung vào trang chiếu.
Thay đổi mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu.
Trình chiếu.
2. Nội dung thực hành: 
Nhập các nội dung sau đây vào các trang chiếu:
Trang 1 (trang tiêu đề): Hà Nội
Trang 2: Nội dung 
Vị trí địa lí 
Lịch sử
Danh thắng
Văn hoá
Quá trình phát triển
Trang 3: Vị trí địa lí 
Nằm ở miền Bắc Việt Nam
Trên bờ sông Hồng
Kết quả nhập nội dung cho các trang chiếu tương tự như hình 69.
Lưu bài trình chiếu: Để lưu kết quả làm việc, chọn File ® Save. Các tệp trình chiếu do PowerPoint tạo ra có phần mở rộng là pptx. Lưu bài trình chiếu được soạn ở trên với tên Ha Noi. 
Áp dụng các mẫu bố trí khác nhau cho từng trang chiếu và quan sát sự thay đổi cách bố trí nội dung trên các trang chiếu.
Lần lượt nháy các nút và để hiển thị bài trình chiếu trong chế độ soạn thảo và chế độ sắp xếp. Quan sát sự thay đổi của màn hình làm việc.
3. Trình chiếu 
Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút ở góc trái, phía dưới màn hình. Nháy chuột hoặc sử dụng các phím mũi tên để lần lượt trình chiếu hết các trang chiếu. 
Cuối cùng, thoát khỏi PowerPoint nhưng không lưu các thay đổi.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Về nhà học bài, thực hành(nếu có điều kiện). Xem trước bài mới.
Tuần: 16	Tiết: 31	Ngày dạy:  /  / 
Bài 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU(T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Biết định dạng văn bản trên trang chiếu
	- Biết tạo màu nền cho trang chiếu
	- Sử dụng được các mẫu định dạng trang chiếu
 2. Kĩ năng: 
- Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
	3. Thái độ:
	- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
	- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng CNTT-TT để hổ trợ học tập.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Gi¸o viªn:
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tµi liÖu, gi¸o ¸n.
2. Häc sinh:
	- Vë ghi, tµi liÖu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
GV dùng PP Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
Kĩ thuật: động não
 - Giúp HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Màu nền trang chiếu
Gv: giới thiệu và làm mẫu cho HS biết
Hs: quan sát 
Gv: cho Hs ghi 
Hs: ghi bài
Gv: cho Hs nhắc lại
Hs: nhắc lại
Gv: Cho hs thực hành, quan sát giúp đỡ hs chưa thực hành được.
Hs: thực hành
1. Màu nền trang chiếu
- Màu sắc trang chiếu chủ yếu gồm màu nền trang chiếu và màu chữ văn bản
- Cách tạo màu nền cho trang chiếu:
 1. Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái.
 2. Mở dải lệnh Design và nháy nútphía dưới,bên phải nhóm lệnh Background để hiển thị hộp thoại Format Background.
 3. Nháy chuột chọn Solid fill để chọn màu đơn sắc.
 4. Nháy chuột chọn vào mũi tênbên phải mục Color và chọn màu thích hợp.
 5. Nháy chuột vào nút Apply to All trên hộp thoại để áp dung trên mọi trang chiếu.
Hoạt động 2: Định dạng nội dung văn bản
Gv: Gọi hs nhắc lại các dạng căn lề văn bản?
Hs: nhắc lại
GV nhận xét và chốt lại
Gọi HS nhắc lại nhiều lần
 Hình 3.17
2. Định dạng nội dung văn bản
Một số khả năng định dạng văn bản gồm:
 - Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.
 - Căn lề(trái, phải, giữa văn bản)
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Làm bài tập 1,2,3 SGK/80
Yc HS làm bài tập 
Làm bài tập
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
 - Về nhà học bài làm bài tập, thực hành(nếu có điều kiện) xem phần còn lại của bài.
===============================================================
Tuần: 16	Tiết: 32	Ngày dạy:  /  / 
Bài 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU(T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Biết định dạng văn bản trên trang chiếu
	- Biết tạo màu nền cho trang chiếu
	- Sử dụng được các mẫu định dạng trang chiếu
 2. Kĩ năng: 
- Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.
	3. Thái độ:
	- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
	- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng CNTT-TT để hổ trợ học tập.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Gi¸o viªn:
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tµi liÖu, gi¸o ¸n.
2. Häc sinh:
	- Vë ghi, tµi liÖu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
GV dùng PP Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
Kĩ thuật: động não
 - Giúp HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Sử dụng mẫu định dạng
Gv: giới thiệu và làm mẫu các mẫu định dạng cho HS biết
Hs: quan sát 
Gv: cho Hs ghi 
Hs: ghi bài
Gv: Cho hs thực hành, quan sát giúp đỡ hs chưa thực hành được.
Hs: thực hành
3. Sử dụng mẫu định dạng
- Các mẫu định dạng gồm các thiết đặt màu sắc cho nền trang chiếu và các đối tượng khác trên trang chiếu như phông chữ, cỡ chữ, và màu chữ,
- Để áp dụng ta làm như sau:
 1. Chọn các trang chiếu cần áp dụng mẫu.
 2. Mở dải lệnh Design và chịn mẫu định dạng em muốn trong nhóm Themes
-Lưu ý: Nhày nút lệnh More ngay bên phải danh sách các mẫu để hiển thị tất cả các mẫu có sẵn.
Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập SGK
Gv: yc HS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 80
Hs: làm bài tập
GV: sửa bài 
HS lắng nghe
4. Câu hỏi và bài tập SGK
Trả lời và làm bài tập 1,2,3 SGK trang 80
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Làm bài tập 4,5,6 SGK/81
Yc HS làm bài tập 
Làm bài tập
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
 - Về nhà học bài làm bài tập, thực hành(nếu có điều kiện) xem thêm phần mở rộng.
Tuần: 17	Tiết: 33	Ngày dạy:  /  / 
TH 6. THÊM MÀU SẮC CHO TRANG CHIẾU (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc: 
- Tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng bài trình chiếu có sẵn.
2. KÜ n¨ng: 
- T¹o ®­îc mµu nÒn (hoÆc ¶nh nÒn) cho c¸c trang chiÕu.
- Thùc hiÖn ®­îc c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng néi dung d¹ng v¨n b¶n trªn trang chiÕu.
- ¸p dông ®­îc c¸c mÉu bµi tr×nh chiÕu cã s½n.
3.Th¸i ®é: Gi¸o dôc th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT-TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng CNTT-TT để hổ trợ học tập.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên	
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tài liệu, giáo án.
b. Chuẩn bị của học sinh
	- Vở ghi, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình thực hành
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
GV dùng PP Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
Kĩ thuật: động não
 - Giúp HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
HS : Ổn định vị trí trên các máy.
HS : KiÓm tra t×nh tr¹ng m¸y tÝnh cña m×nh => B¸o c¸o t×nh h×nh cho Gv.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
GV nhÊn m¹nh nh÷ng kiÕn thøc träng t©m ®Ó häc sinh vËn dông vµo bµi tËp.
GV : Phæ biÕn néi dung yªu cÇu chung trong tiÕt thùc hµnh .
GV lµm mÉu cho HS quan s¸t mét lÇn.
GV: Th«ng b¸o râ c«ng viÖc cña HS vµ lµm trong 36’
Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài.
Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu.
Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp .
Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.
Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu đ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_9_tuan_11_den_19.docx