Giáo án Tin học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thực hiện được việc tạo tài khoản thư điện tử miễn phí.
- Biết mở hộp thư điện tử, đọc, soạn, gửi và trả lời thư.
2. Kĩ năng: Soạn thư, gửi thư, trả lời thư điện tử.
3. Thái độ: Hứng thú học tập, thấy được tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy kết nối internet.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra sĩ số(1’)
Sĩ số lớp 9A: ./ . Vắng:.
9B: ./ . Vắng:.
của PP? HS: quan sát và trả lời. GV: So sánh sự khác nhau giửa PP và phần mềm soạn thảo văn bản Word? HS: suy nghĩ trả lời. 4. Củng cố: - GV cho hs khởi động phần mềm PP, quan sát và tìm hiểu các thành phần chính trên màn hình làm việc của PP. 5’ 17’ 18’ 3’ Đáp án: Thành phần cơ bản của bài trình chiếu đó là trang chiếu, trang chiếu gồm có âm thanh, hình ảnh, văn bản.. Bài trình chiếu gồm hai loại trang cơ bản: trang nội dung và trang tiêu đề 3. Nhập nội dung văn bản cho trang chiếu. - Trang chiếu áp dụng theo mẫu thường có các khung gọi là khung văn bản. Ta chỉ có thể nhập văn bản vào các khung này. - Có 2 kiểu khung văn bản : + Khung tiêu đề trang : chứa văn bản làm tiêu đề. + Khung nội dung : Để nhập văn bản dạng liệt kê. - Các thao tác soạn thảo, chỉnh sửa, sao chép được thực hiện tương tự như chương trình soạn thảo văn bản. 4. Trình chiếu. - PowerPoint là phần mềm trình chiếu đang được sử dụng phổ biến hiện nay. - Màn hình chính của PowerPoint gồm các thành phần sau : + Thanh bản chọn + Thanh công cụ + Trang chiếu + Biểu tượng trang chiếu. Trong đó, trên thanh bảng chọn có : Bảng chọn Slide Show gồm các lệnh để thiết đặt trình chiếu. 5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’) - Học bài và làm các bài tập 4, 5 (SGK/72) - Chuẩn bị ôn tập chương I, II, III. Ngày dạy: 9A:....../...../2019 9B:....../...../2018 Tiết 33 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về Mạng và Internet, trang chiếu và cách trình bày trang chiếu. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận diện mạng internet. 3. Thái độ: Nghiêm túc ôn tập, có ý thức bổ sung kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án; SGK; tài liệu. 2. Học sinh: Học bài cũ; đề cương ôn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sĩ số (1’) Sĩ số lớp 9A:...../ 43 Vắng................................................ 9B:...../ 45 Vắng................................................ Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động 1: Mạng máy tính Gv: Khái niệm mạng máy tính (MMT)? (HS HĐ cá nhân) Gv: Các thành phần của mạng? (HS HĐ cá nhân) Gv: Vai trò và lợi ích của mạng máy tính? (HS HĐ nhóm) Hoạt động 2: Mạng Internet Gv : Internet là gì? (HS HĐ cá nhân) Gv : Một số dịch vụ trên Internet ? (HS HĐ nhóm) + Làm thế nào để kết nối internet ? (HS HĐ cá nhân) Hoạt động 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet Gv : Siêu văn bản là gì ? phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web ? (HS HĐ cá nhân) + Khái niệm về địa chỉ trang web, website , địa chỉ website và trang chủ ? (HS HĐ nhóm) + Cách truy cập trang web ? (HS HĐ nhóm) + Máy tìm kiếm là gì? (HS HĐ nhóm) 4. Củng cố : GV: Nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài học. 10’ 15’ 15’ 3’ 1. Mạng máy tính a. Khái niệm MMT được hiểu là tập hợp các MT kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành 1 hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in . b. Các thành phần của mạng: - Các thiết bị đầu cuối (MT, máy in) - Môi trường truyền dẫn (dây dẫn, sóng điện tử, hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh ) c. Lợi ích của mạng máy tính - Dùng chung dữ liệu. – Dùng chung các thiết bị phần cứng. – Dùng chung các phần mềm. – Trao đổi thông tin 2. Mạng Internet a. Khái niệm Là hệ thống kết nối MT và MMT ở qui mô toàn thế giới. b. Một số dịch vụ trên Internet - Tổ chức khai thác thông tin trên web. – Tìm kiếm thông tin trên Internet. – Trao đổi thông tin qua thư điện tử. – Hội thảo trực tuyến. - Đào tạo qua mạng. -Thương mại điện tử. c. Cách kết nối Internet - Người dùng kết nối internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ internet. 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet a) Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video ... và các siêu liên kết tới cac siêu văn bản khác. Trang web là 1 siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên internet. b) Website là nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới 1 địa chỉ. -Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. -Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ trang web. -Trang chủ: Mỗi khi truy cập vào một website, bao giờ cũng có một trang web được mở ra đầu tiên, được gọi là trang chủ. c) Cách truy cập web : Truy cập trang web ta cần thực hiện: - Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ . - Nhấn enter. d) Máy tìm kiếm : Là công cụ hộ trợ tìm kiếm TT trên mạng Internet theo yêu cầu của người dùng. Một số máy tìm kiếm: - Google: - Yahoo: 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): - Về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị nội dung ôn tập tiếp. Ngày dạy: 9A:....../...../2019 9B:....../...../2018 Tiết 34 ÔN TẬP (t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về Mạng và Internet, trang chiếu và cách trình bày trang chiếu. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận diện mạng internet. 3. Thái độ: Nghiêm túc ôn tập, có ý thức bổ sung kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án; SGK; tài liệu. 2. Học sinh: Học bài cũ; đề cương ôn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sĩ số (1’) Sĩ số lớp 9A:...../ 43 Vắng................................................ 9B:...../ 45 Vắng................................................ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động 1: Thư điện tử. + Thư điện tử là gì? (HS HĐ cá nhân) + Hệ thống thư điện tử ? (HS HĐ cá nhân) + Cách mở tài khoản, gửi và nhận thư diện tử? (HS HĐ nhóm) + Cách nhận và gửi thư điện tử? (HS HĐ nhóm) Hoạt động 2: Bảo vệ thông tin máy tính. + Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính? (HS HĐ nhóm) + Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn TT MT? + Nêu những tác hại của virus MT,các con đương lây lan của virus và cách phòng tránh virus? Hoạt động 3: Tin học và xã hội. + vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại? + Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần phải như thế nào? 4. Củng cố: GV: Nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài học 10’ 15’ 15’ 3’ 1. Thư điện tử Mở tài khoản thư điện tử Để gửi và nhận thư chúng ta cần phải mở một tài khoản thư điện tử. Sau đó nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử sẽ cung cấp một hộp thư điện tử. Mọi địa chỉ thư điện tử luôn gồm hai phần: @ Vd:lea9x00@yahoo.com.vn; lea@gmail.com. Mỗi địa chỉ thư điện tử là tên của một hộp thư điện tử và là duy nhất trên toàn thế giới. 2. Bảo vệ thông tin máy tính - Thông tin MT có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi thông tin MT bị mất sẽ gây ra những hậu quả. a. Yếu tố công nghệ – vật lí b. Yếu tố bảo quản và sử dụng. c. Virus máy tính. * Tác hại của virus. - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống. - Phá huỷ dữ liệu. - Phá huỷ hệ thống. - Đánh cắp dữ liệu. - Mã hoá dữ liệu để tống tiền. - Gây khó chịu khác: Thiết lập các chế độ ẩn cho tập tin tin hoặc thư mục, thay đổi cách thức hoạt động bình thường của hệ điều hành cũng như các phần mềm ứng dụng, các trình duyệt, phần mềm văn phòng 3. Tin học và xã hội a) Lợi ích của ứng dụng tin học - Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội như: nhu cầu cá nhân, quản lý, điều hành và phát triển kinh tế của đất nước. - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp các dịch vụ và công tác quản lý. b) Tác động của tin học đối với xã hội: - Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức của con người và cách tổ chức, quản lý các hoạt động xã hội, các lĩnh vực khoa học công nghệ, khoa học xã hội. - Ngày nay, tin học và máy tính đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội. - Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet cần: + Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên thông tin. + Có trách nhiệm với thông tin đưa lên mạng internet. + Có văn hóa trong ứng xử trên môi trường internet và có ý thức tuân thủ pháp luật (Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin) 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ 1. Ngày dạy: 9A:....../...../2019 9B:....../...../2018 Tiết 37 BÀI THỰC HÀNH 5 BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. - Tạo thêm trang chiếu mới, nhập nội dung văn bản cho trang chiếu. 2. Kỹ năng: Tạo được bài trình chiếu đơn giản. 3. Thái độ: Chủ động, tích cực, ham thích học hỏi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. Phòng máy tính. 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sĩ số (1’): Sĩ số lớp 9A:...../ 33 Vắng................................................ 9B:...../ 32 Vắng................................................ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động 1. Xác định nội dung thực hành GV: Yêu cầu hs xác định nội dung yêu cầu của bài thực hành. HS: trả lời miệng. GV: Nhận xét ý kiến trả lời của hs và giới thiệu tổng quát yêu cầu của bài. HS: Lắng nghe. Hoạt động 2. Nội dung Gv: Y/c hs khởi động và làm quen với Powerpoint. GV: Yêu cầu hs đọc sgk xác định nội dung yêu cầu của bài và các kiến thức liên quan. HS: Thực hiện và trình bày miệng GV: Nhận xét ý kiến trình bày của hs và kết luận. HS: lắng nghe, ghi chép. GV: yêu cầu hs thực hành trên máy tính theo các nội dung trong sgk. HS: thực hành. GV: Hướng dẫn, kiểm tra kết quả thực hành của hs. Hoạt động 3. Nhập nội dung đơn giản cho bài trình chiếu. GV: Yêu cầu hs nhập nội dung bài trình chiếu theo yêu cầu 1, 2 của bài 2 (SGK/75) HS: thực hiện. GV: Hướng dẫn, kiểm tra hs trong quá trình thực hành. 4. Củng cố HS: trình bày các thao tác đã thực hiện được trong quá trình thực hành; HS khác bổ sung; GV nhận xét, tóm tắt các nội dung chính cần phải nhớ. 5’ 17’ 18’ 3’ 1. Mục đích, yêu cầu: - Sgk trang 73. 2. Nội dung Bài 1. Khởi động và làm quen với Powerpoint - Khởi động: + Chọn lệnh Start ® All Programs ® Microsoft PowerPoint + Nháy đúp biểu tượng trên màn hình nền. - Thêm trang chiếu mới: chọn lệnh New ® Slide Hiển thị mẫu bố trí nội dung trang chiếu: chọn Slide ® Layout. Chọn trang chiếu Áp dụng mẫu cho trang chiếu. Chuyển đổi chế độ hiển thị. Thoát khỏi PP: chọn File ® Exit hoặc nháy nút . Bài 2: Nhập nội dung cho bài trình chiếu. Nhập các nội dung sau đây vào các trang chiếu: Trang 1 (trang tiêu đề): Hà Nội Trang 2: Nội dung - Vị trí địa lí - Lịch sử - Danh thắng - Văn hoá - Quá trình phát triển Trang 3: Vị trí địa lí - Nằm ở miền Bắc Việt Nam - Trên bờ sông Hồng 2. Lưu bài trình chiếu: chọn File ® Save hoặc nháy nút lệnh Save . - Yêu cầu cần đạt: trình bày được thao tác thên slide, bố trí slide, lưu, thoát bài trình chiếu. 5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’) - Xem lại nội dung đã thực hành. - Nghiên cứu trước các thao tác áp dụng mẫu bố trí trang chiếu; hiển thị chế độ làm việc và trình chiếu. Ngày dạy: 9A:....../...../2019 9B:....../...../2018 Tiết 38 BÀI THỰC HÀNH 5 BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM (t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. - Tạo thêm trang chiếu mới, nhập nội dung văn bản cho trang chiếu. 2. Kỹ năng: Tạo được bài trình chiếu đơn giản. 3. Thái độ: Chủ động, tích cực, ham thích học hỏi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. Phòng máy tính. 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sĩ số (1’) Sĩ số lớp 9A:...../ 33 Vắng................................................ 9B:...../ 32 Vắng................................................ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày các thao tác mà em đã thực hiện được với phần mềm trình chiếu PP? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Sử dụng mẫu bố trí cho trang chiếu GV: Yêu cầu hs thực hành mục 3, 4 của bài 2 (SGK/75) HS: thực hành trên máy tính. GV: quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. Hoạt động 2. Trình chiếu trang chiếu GV: Yêu cầu HS đọc sgk tìm hiểu cách trình chiếu các trang chiếu. HS: đọc sgk và trả lời miệng GV: Yêu cầu hs thực hành trên máy tính. HS: thực hiện GV: quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành. 4. Củng cố. HS: Nhắc lại các thao tác đã thực hiện được với phần mềm PP. GV: Tổng kết, nhận xét giờ thực hành. 5' 20’ 15’ 3’ Đáp án: Khởi động, thoát khỏi PP; chèn thêm trang chiếu mới; áp dụng mẫu bố trí nội dung tự động cho trang chiếu; chọn trang chiếu; hiển thị trang chiếu dưới các chế độ hiển thị khác nhau; nhập nội dung và lưu bài trình chiếu. Bài 2. Nhập nội dung cho bài trình chiếu. 3. Áp dụng mẫu bố trí khác nhau cho từng trang chiếu. 4. Hiển thị bài trình chiếu dưới các chế độ hiển thị khác nhau Bài 3. Trình chiếu Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút ở phía dưới màn hình (hoặc chọn lệnh Slide Show ® View). Sử dụng chuột hoặc các phím mũi tên để di chuyển. Thoát khỏi PP nhưng không lưu thay đổi. 5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’) - Ôn lại các thao tác đã học với PP (thực hành trên máy tính – nếu có điều kiện) - Xem trước bài 9 “Định dạng trang chiếu” chuẩn bị cho giờ sau. Ngày dạy: 9A:....../...../2019 9B:....../...../2018 Tiết 39 Bai 9 - ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết định dạng văn bản trên trang chiếu. - Biết tạo mầu nền cho trang chiếu. - Biết sử dụng các mẫu định dạng trang chiếu. 2. Kỹ năng: Thực hiện được tạo màu nền và định dạng văn bảng cho trang chiếu 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm trình chiếu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tài liệu, giáo án, SGK, phòng máy tính. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sĩ số (1’) Sĩ số lớp 9A:...../ 33 Vắng................................................ 9B:...../ 32 Vắng................................................ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của mầu nền và cách chọn mầu nền. GV: Màu sắc có vai trò như thế nào trên trang chiếu? HS: trả lời miệng GV: Hãy quan sát hình 3.13 (sgk/76) và nhận xét về cách bố trí màu sắc trên các hình a, b. HS: quan sát và nhận xét. Gv: Mầu sắc được áp dụng trên các đối tượng nào của trang chiếu? Hs: Suy nghĩ trả lời. Gv: Chốt lại kiến thức. Hs: Ghi bài. GV: Ta có thể sử dụng các kiểu mầu nền nào làm nền cho trang chiếu? Hs: Suy nghĩ trả lời. GV: Để có thể đạt được mục đích trình bày, ta nên chọn mầu nền cho trang chiếu như thế nào? HS: suy nghĩ trả lời. GV: Với phần mềm PP ta có thể chọn mầu nền cho trang chiếu như thế nào? HS: đọc sgk và trả lời miệng. GV giới thiệu thêm: - Nếu nháy nút Apply ở bước 4, màu nền sẽ được áp dụng cho toàn bộ bài chiếu. - Nên đặt một mầu nền cho toàn bộ bài trình chiếu. - Trong bước 3, có thể chọn mục More Color để có thể chọn nhiều màu nền thích hợp; chọn mục Fill Effects để phối hợp pha mầu. HS: lắng nghe. *Hoạt động 2. Tìm hiểu cách định dang nội dung văn bản GV: Hãy nhớ lại các thao tác định dạng văn bản trong phần mềm Word và cho biết những khả năng định dạng của phần mềm này gồm những gì? HS: trả lời (Chọn phông, cỡ, kiểu và màu chữ; căn lề; tạo danh sách dạng liệt kê) GV giới thiệu: Để định dạng văn bản cho trang chiếu ta cũng sử dụng thanh công cụ định dạng như trong Word. HS: Quan sát hình 3.17 (SGK/78) GV: Hãy trình bày các thao tác định dạng trong phần mềm trình chiếu. HS: trả lời miệng. GV: trong bài trình chiếu cần chọn mẫu chữ như thế nào để đạt được mục đích trình bày? HS: trả lời miệng. 4. Củng cố - Nêu các bước tạo màu nên trên trang chiếu? Hs Trả lời miệng. 20’ 20’ 3’ 1. Màu nền trang chiếu. - Màu sắc trên trang chiếu chủ yếu gồm màu nền và màu chữ. - Cách tạo mầu nền cho một trang chiếu trên phần mềm PP: + Chọn trang chiếu + Mở dải lệnh Design ® Background. + Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp + Nháy nút Apply trên hộp thoại. 2. Định dạng nội dung văn bản. - Một số khả năng định dạng văn bản gồm: + Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ. + Căn lề (căn trái, căn phải, căn giữa trong khung chứa). + Tạo các danh sách dạng liệt kê. - Thao tác định dạng + Chọn phần văn bản cần định dạng + Sử dụng các nút lệnh trên dải lệnh Home. 5. Hướng dẫn học ở nhà. (1’) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK/80 (dựa vào nội dung của bài học và SGK). - Xem trước phần 3, 4 của bài. Ngày dạy: 9A:....../...../2019 9B:....../...../2018 Tiết 40 Bai 9 - ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết định dạng văn bản trên trang chiếu. - Biết tạo mầu nền cho trang chiếu. - Biết sử dụng các mẫu định dạng trang chiếu. 2. Kỹ năng: Thực hiện được tạo màu nền và định dạng văn bảng cho trang chiếu 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm trình chiếu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tài liệu, giáo án, SGK, phòng máy tính. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sĩ số (1’) Sĩ số lớp 9A:...../ 33 Vắng................................................ 9B:...../ 32 Vắng................................................ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu và thực hành các bước tạo màu nền cho trang chiếu với phần mềm Power Point? Nên chọn mầu nền cho trang chiếu và định dạng mầu chữ cho trang chiếu như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1. Tìm hiểu cách sử dụng mẫu định dạng. GV đặt vấn đề: Sức hấp dẫn của một bài trình chiếu phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: trả lời theo ý hiểu GV: KL vấn đề và giới thiệu mục 3. GV: Em hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng mẫu bài trình chiếu? HS: trả lời miệng. GV: Giới thiệu một số mẫu trình chiếu như hình 3.18 (SGK/79) HS: quan sát. GV Yêu cầu hs đọc sgk và cho biết: - Thao tác cần thực hiện để xuất hiện các mẫu trình chiếu trên cửa sổ làm việc của PP? - Việc áp dụng mẫu bài trình chiếu được thực hiện như thế nào? HS: Nghiên cứu sgk và trả lời. GV: Nhận xét và kết luận vấn đề. Hoạt động 2. Tìm hiểu các bước tạo bài trình chiếu. GV yêu cầu các nhóm thảo luận: - Việc tạo bài trình chiếu thường được thực hiện theo thứ tự các bước như thế nào - Trong mỗi bước cần thực hiện những công việc nào? HS: Các nhóm hoạt động thảo luận, đại diện các nhóm trình bày. GV phát vấn hs để khai thác kiến thức: - Đâu là công việc quan trọng nhất khi xây dựng bài trình chiếu? - Nội dung của bài trình chiếu bao gồm những nội dung nào? - Nội dung văn bản trên các trang chiếu có vai trò như thế nào? - Khi chọn màu hoặc hình ảnh cho trang chiếu cần lưu ý điều gì ? HS: trả lời miệng. GV: Tùy theo yêu cầu, có thể bỏ qua hoặc kết hợp một số bứoc trong các bước nói trên. 4. Củng cố - Lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên một mẫu có sẵn là gì? 5’ 18’ 17’ 3’ Đáp án: Nội dung tiết 39. 3. Sử dụng mẫu định dạng. - Mẫu bài trình chiếu có mầu nền và các hình ảnh nền, phông chữ, cỡ chữ và màu chữ được thiết kế sẵn. Ta chỉ việc nhập nội dung vào các trang chiếu. Do đó tiết kiệm được thời gian và công sức. - Các bước thực hiện: B1: Chọn các trang chiếu cần áp dụng mẫu định dạng.. B2: Mở dải lệnh Design và chọn mẫu định dạng trong nhóm Themes 4. Các bước tạo bài trình chiếu: a) Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu. b) Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu. c) Nhập và định dạng nội dung văn bản. d) Thêm các hình ảnh minh hoạ. e) Tạo các hiệu ứng động. f) Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu. Mẫu bài trình chiếu có mầu nền và các hình ảnh nền, phông chữ, cỡ chữ và màu chữ được thiết kế sẵn. Ta chỉ việc nhập nội dung vào các trang chiếu. Do đó tiết kiệm được thời gian và công sức. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 SGK/80 (dựa vào nội dung của bài học và SGK). - Chuẩn bị Bài thực hành 6: “Thêm màu sắc và định dạng trang chiếu”. Ngày dạy: 9A:....../...../2019 9B:....../...../2018 Tiết 41. BÀI THỰC HÀNH 6: THÊM MẦU SẮC VÀ ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng bài trình
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc