Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

* Kiến thức: Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương I

 I. Lập trình đơn giản

 I. 1. Sử dụng biến trong chương trình

 I.1.2 . Khai báo biến

 I.1.3. Sử dụng biến trong chương trình

 I.2. Từ bài toán đến chương trình

 I.2.1. Bài toán và xác định bài toán

 I.2.2. Quá trình giải bài toán trên máy tính

 I.2.3. Thuật toán và mô tả thuật toán

 I.3. Câu lệnh điều kiện

 I.3.1. Tính đúng sai của các điều kiện

 I.3.2. Điều kiện và phép so sánh

 I.3.3. Cấu trúc rẽ nhánh

 I.3.4. Câu lệnh điều kiện

 I.4. Câu lệnh lặp

 I.4.1. Ví dụ về câu lệnh lặp

 I.5. Lặp với số lần chưa biết trước

 I.5.1. Ví dụ lặp với số lần chưa biết trước

 I.6. Làm việc với dãy số

 I.6.1. Ví dụ về biến mảng

* Kỹ năng: - Khai báo và sử dụng biến trong chương trình

- Sử dụng câu lệnh điều kiện If.then

- Sử dụng vòng lặp for.to.do, mảng

* Thái độ: Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, trung thực khi làm bài.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực khoa học máy tính cơ bản

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

 GV: Giáo án, SGK, phòng máy.

 HS: Xem bài.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:

 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:

 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/4/2018
Tuần: 29
Tiết: 57
BÀI TẬP 
I. Mục tiêu bài học:
Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: Viết được chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While ... do
* Kỹ năng: Biết sử dụng câu lệnh ghép.
Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do
* Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng vào viết chương trình các bài toán.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- HS: Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
 2. Kiểm tra bai cũ: Trong quá trình làm bài tập.
 3. Hoạt động hình thành kiến thức: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
- GV làm bài tập theo nhóm
Bài 6: Lập trình tính tổng dùng lệnh lặp While ...do. Trong đó n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
- HS làm bài theo nhóm
chia làm 5 nhóm, hoạt động cá nhân 4’, cả nhóm 3’ viết vào bảng phụ.
Bài 7: Viết chương trình tìm ƯCLN(a,b). Biết a, b được nhập từ bàn phím. a,b
Bài 8: Viết chương trình tìm BCNN(a,b). Biết a, b được nhập từ bàn phím.
Bài 9: Xem ví dụ sau trong pascal:
Uses crt;
Var i:integer;
Begin
	Clrscr;
I:=1
	while i<15 do
	begin
 	Writeln(‘0’);
i:=i+1
	End;
	Readln;
End.
Ví dụ trên ghi ra màn hình bao nhiêu chữ số 0? (14)
Giải
Program tinhA;
Uses CRT;
Var i, n: integer;
tong: real;
BEGIN
write('cho so tu nhien n: '); Readln(n);
tong:=0; i:=1;
while i<= n do
Begin
tong:= tong+ 1/i;
i: = i+1;
End;
writeln(' Tong can tim la: ', tong:12:6);
Readln;
END. 
Giải
Program timUCLN;
Uses Crt;
Var a,b,r,a1,b1: integer;
BEGIN
Write(‘Nhap so thu nhat, a= ‘); Readln(a); a1:= a;
Write(‘Nhap so thu hai, = ‘); Readln(b); b1:= b;
While a mod b 0 do
 Begin
r:= a mod b;
a: = b; b: = r;
End;
Write (‘ Vay UCLN(‘, a1, ‘;’,b1,’) =’,b:2);
Readln
END.
Giải
Program timBCNN;
Uses Crt;
Var a,b,n,min,max,max1: integer;
BEGIN
ClrScr;
Write(‘Nhap so thu nhat, a= ‘); Readln(a); a1:= a;
Write(‘Nhap so thu hai, = ‘); Readln(b); b1:= b;
If a>b then Begin max: = a; min:=b; End
 Else Begin max:=b; min:= a; End;
n:= 2; max1:=max;
While max mod min 0 Do
Begin
max:= max1*n;
inc(n); {n:=n+1}
End;
Write (‘ Vay BCNN(‘, a, ‘;’,b,’) =’, max:2);
Readln
END.
 4. Hoạt động luyện tập: 
- Học bài.
- Làm lại các bài tập.
5. Hoạt động vận dụng: 
 6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Hướng dẫn các em về nhà xem lại phần lí thuyết đã học và thực hiện lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. .
Ngày soạn: 4/4/2018
Tuần: 29
Tiết: 58
KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH
I. Mục tiêu bài học:
Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương I
	I. Lập trình đơn giản
	I. 1. Sử dụng biến trong chương trình
	I.1.2 . Khai báo biến
	I.1.3. Sử dụng biến trong chương trình
	I.2. Từ bài toán đến chương trình
	I.2.1. Bài toán và xác định bài toán
	I.2.2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
	I.2.3. Thuật toán và mô tả thuật toán
	I.3. Câu lệnh điều kiện
	I.3.1. Tính đúng sai của các điều kiện
	I.3.2. Điều kiện và phép so sánh
	I.3.3. Cấu trúc rẽ nhánh
	I.3.4. Câu lệnh điều kiện
	I.4. Câu lệnh lặp
	I.4.1. Ví dụ về câu lệnh lặp
	I.5. Lặp với số lần chưa biết trước
	I.5.1. Ví dụ lặp với số lần chưa biết trước
	I.6. Làm việc với dãy số
	I.6.1. Ví dụ về biến mảng
* Kỹ năng: - Khai báo và sử dụng biến trong chương trình
- Sử dụng câu lệnh điều kiện If..then
- Sử dụng vòng lặp for..to..do, mảng
* Thái độ: Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, trung thực khi làm bài. 
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực khoa học máy tính cơ bản
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
¶ GV: Giáo án, SGK, phòng máy.
¶ HS: Xem bài.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Tổng 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Câu lệnh điều kiện.
Lặp được điều kiện tìm số am, dương, chẳn , lẻ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
0.5
2
20
0.5
2đ
20%
Vòng lặp For..To..Do
Tìm được chỗ sai trong vòng lặp for..do 
Hiểu và vận dụng được vòng lặp Forto..do.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
0.25
1 đ
10%
0.25
2đ
20%
0.5
3.0đ
30%
Vòng lặp While do
Biết được cú pháp vòng lặp while..do
Sử dụng được vòng lặp Whiledo
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
0.25
1 đ
10%
0.25
1đ
10%
0.5
2.0đ
20%
Làm việc với dãy số.
Nhập, xuất được giá trị của biến mảng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
0.5
3 đ
30%
0.5
3.0đ
30%
Tổng câu:
Tổng điểm:
Tỉ lệ %:
0.25
1đ
10%
0.25
1.0đ
10%
0.75
5đ
50%
0.75
3đ
30%
2
10đ
100%
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ 1:
Câu 1: Cho số tự nhiên n, hãy lập trình để tính các tổng sau ( 2,0 điểm)
	S =      1 + 1/2 + 1/3 +  + 1/n 
Viết chương trình
 Var n , i , j: integer ; 
 S : Real ; 
 BEGIN 
 Write (' Nhap n : ') ; Readln(n) ; 
	s := 0 ; 
 For i :=1,5 To n Do 
 Begin 
 S := S + 1 / i ; 
 End ; 
 Writeln (' S = ', S:0:2) ; 
 Readln ; 
 END .
a. Gõ chương trình trên vào máy. Dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. Chạy thử với dữ liệu: Nhập n=5. ( 2,0 điểm)
b. Với chương trình như trên. Hãy chuyển sang sử dụng câu lệnh Whiledođể thay thế lệnh fordo.( 2,0 điểm) 
Câu 2: Viết chương trình nhập dãy số tự nhiên. Hãy đếm và in ra màn hình số phần tử chẳn, tính tổng các số chẳn trong n số vừa nhập từ bàn phím. ( 6,0 điểm)
Ví dụ: Với n = 1 2 3 4 5 6 8 thì Phần tử chẳn là: 4. tính s = 2 + 4 + 6 + 8
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
Câu 1: Cho số tự nhiên n, hãy lập trình để tính các tổng sau ( 2,0 điểm)
	S =      1 + 1/2 + 1/3 +  + 1/n 
a. Gõ chương trình trên vào máy. Dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. Chạy thử với dữ liệu: Nhập n=5. ( 1,0 điểm)
b. Với chương trình như trên. Hãy chuyển sang sử dụng câu lệnh Whiledođể thay thế lệnh fordo.( 1,0 điểm) 
Viết chương trình
 Var n , i , j: integer ; 
 S : Real ; 
 BEGIN 
 Write (' Nhap n : ') ; Readln(n) ; 
	s := 0 ; i:= 0;
 while i < =n do
 Begin 
 	 i:= i + 1;
	S := S + 1 / i ; 
 End ; 
 Writeln (' S = ', S:0:2) ; Readln ; 
 END .
Câu 2: Chương trình:
Program songuyen;
( 1,0 điểm)
Uses crt;
Var i,n,d: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
( 1,0 điểm)
	Clrscr;
	Write(‘Nhap vao do dai cua day so n = ‘); readln(n);
	Writeln(‘Nhap cac phan tu cua day so: ‘); 
	For i:=1 to n do
	Begin
	Write(‘Nhap phan tu thu ’,i,’=’); readln(a[i]);
	End;
d:=0;S:=0; 	( 0.5 điểm)
write (‘ So chan la: );
( 2,0 điểm)
( 2,0 điểm)
	For i:=1 to n do
	If a[i] mod 2 = 0 then 
Begin
d:=d+1;S:=s+1;
writeln(a[i]);
end;
Writeln(‘Cac phan tu chan cua day so la:’d); 	( 0.5 điểm)
Writeln(‘Tong cac phan tu chan cua day so la:’S); 	( 0.5 điểm)
Readln
End. 	( 0.5 điểm)
ĐỀ 2:
Câu 1: Cho số tự nhiên n , hãy lập trình để tính các tổng sau :
S = 1 + 1/22 + 1/32 +  + 1/n2 
Viết chương trình
 Var n , i , j , p : real; 
 S : Real ; 
 BEGIN 
 Write (' Nhap n : ') ; Readln(n) ; 
 p := 1 ; s := 0 ; 
 For i :=1 To n Do 
 Begin 
 S := S + 1 / i*i ; 
 End ; 
 Writeln (' S = ', S:0:2) ; 
 Readln ; 
 END .
a. Gõ chương trình trên vào máy. Dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. Chạy thử với dữ liệu: Nhập n=5. ( 2,0 điểm)
b. Với chương trình như trên. Hãy chuyển sang sử dụng câu lệnh Whiledođể thay thế lệnh fordo.( 2,0 điểm)
Câu 2: Viết chương trình nhập dãy số tự nhiên. Hãy đếm và in ra màn hình số phần tử lẻ, tính tổng các số lẻ trong n số vừa nhập từ bàn phím. ( 6,0 điểm)
Ví dụ: Với n = 1 2 3 4 5 6 8 thì Phần tử chẳn là: 3. tính s = 1 + 3 + 5
ĐÁP ÁN
ĐỀ 2
Câu 1: Cho soá töï nhieân n , haõy laäp trình ñeå tính caùc toång sau :
S = 1 + 1/22 + 1/32 +  + 1/n2 
a. Gõ chương trình trên vào máy. Dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. Chạy thử với dữ liệu: Nhập n=5. ( 1,0 điểm)
b. Với chương trình như trên. Hãy chuyển sang sử dụng câu lệnh Whiledođể thay thế lệnh fordo.( 1,0 điểm) 
Viết chương trình
 Var n , i , j: integer ; 
 S : Real ; 
 BEGIN 
 Write (' Nhap n : ') ; Readln(n) ; 
	s := 0 ; i:= 0;
 while i < =n do
 Begin 
 i:= i + 1;
	S := S + 1 / (i*I) ; 
 End ; 
 Writeln (' S = ', S:0:2) ; Readln ; 
 END .
Câu 2: Chương trình:
Program songuyen;
( 1,0 điểm)
Uses crt;
Var i,n,d: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
( 1,0 điểm)
	Clrscr;
	Write(‘Nhap vao do dai cua day so n = ‘); readln(n);
	Writeln(‘Nhap cac phan tu cua day so: ‘); 
	For i:=1 to n do
	Begin
	Write(‘Nhap phan tu thu ’,i,’=’); readln(a[i]);
	End;
d:=0;S:=0; 	( 0.5 điểm)
write (‘ So le la: );
( 2,0 điểm)
( 2,0 điểm)
	For i:=1 to n do
	If a[i] mod 2 0 then 
Begin
d:=d+1;S:=s+1;
writeln(a[i]);
end;
Writeln(‘Cac phan tu le cua day so la:’d); 	( 0.5 điểm)
Writeln(‘Tong cac phan tu le cua day so la:’S); 	( 0.5 điểm)
Readln
End. 	( 0.5 điểm)
 3. Hoạt động luyện tập: Nhận xét tiết kiểm tra
4. Hoạt động vận dụng: 
 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Xem bài kế tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
Khánh Hưng, ngày 05/04/ 2018
Kí duyệt:
Phạm Huy Bình

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan