Giáo án Tin học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thuận Phú

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.

- Biết cách dịch, chạy chương trình và xem kết quả.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.

II. Phương tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.

2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.

III. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra ss:

 

doc86 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thuận Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 --------------------------------------------------------------------------------
Tuần 8
Tiết 15
Ngày soạn:01/10/2018
Ngày dạy:
 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố một số kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 4. Cụ thể là biết được cấu trúc của chương trình pascal.
Nắm được các kiêu dữ liệu trong pascal, các phép toán, lệnh gán.
- Biết cách khai báo biến và hằng trong chương trình.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để viết được chương trình đơn giản.
3. Thái độ: 
- Rèn phong cách làm việc khoa học cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức mà giáo viên đã dặn.
III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ss:
Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động : Luyện tập 
- GV: Nêu bài tập 5 và chiếu trên bảng.
- Học sinh quan sát
và đọc bài
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân rồi gọi 2 HS lên bảng làm
- 2 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nhận xét, chuẩn xác.
- Học sinh nghi nhận
- GV: Nêu bài tập 6 và chiếu trên bảng.
- Học sinh quan sát
a. (a+b)*(a+b)-x/y
b. b/(a*a+c)
c. a*a/((2*b+c)*(2*b+c))
d. 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)
+1(4*5)
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân rồi gọi 4 HS lên bảng làm
- Học sinh hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS nhận xét, chuẩn xác.
- Học sinh nghi nhận
- GV: Nêu bài tập 1 (sgk/32) và chiếu trên bảng.
- Học sinh quan sát
	A là biến với kiểu dữ liệu số thực. X là biến với kiểu dữ liệu xâu
a) A:=4;
b) X:=3242;
c) X:=’3242’;
d) a:=’Ha Noi’;
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân rồi gọi 4 HS lên bảng làm
- Học sinh hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS nhận xét, chuẩn xác.
- Học sinh nghi nhận
Gv: Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 3 (sgk/32)
Hs: Đọc bài và suy nghĩ
Gv: Gọi Hs trả lời
Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại câu trả lời
Hs: Lắng nghe
Bài 5: sgk/25Viết các biểu thức dưới đây bằng kí hiệu trong pascal
a. 
b. ax + bx + c
c. 
d. (a + b)( 1 + c)3
Giải
a. a/b+c/d
b. a*x^2+b*x+c
c. 1/x-a/5*(b+2)
d. (a^2+b)*(1+c)^3
Bài 6: sgk/25 Hãy chuyển các biểu thức được viết trong pascal sau đây thành biểu thức toán
a. (a+b)*(a+b)-x/y
= (a + b)(a + b) - 
b. b/(a*a+c) = 
c. a*a/((2*b+c)*(2*b+c)) =
d. 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)
+1(4*5) = 1 + + +
 + 
Bài 1 (sgk/32)	
A là biến với kiểu dữ liệu số thực. X là biến với kiểu dữ liệu xâu
a) A:=4; {Đúng}
b) X:=3242;{sai}
c) X:=’3242’; {Đúng}
d) a:=’Ha Noi’; {sai}
Bài 3 (sgk/32)
- ta không thể gán lại giá trị Pi =3.1415 vì hằng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
4. Hướng dẫn về nhà 
- Nhắc nhở học sinh học nội dung trong tiết thực hành hôm nay, tiết sau ôn tập
V. Rút kinh nghiệm:
 	...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------
 Tuần 8
BÀI TẬP
Tiết 16
Ngày soạn: 02/10/2018 
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố một số kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 4. Cụ thể là biết được cấu trúc của chương trình pascal.
Nắm được các kiêu dữ liệu trong pascal, các phép toán, lệnh gán.
- Biết cách khai báo biến và hằng trong chương trình.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để viết được chương trình đơn giản.
3. Thái độ: 
- Rèn phong cách làm việc khoa học cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức mà giáo viên đã dặn.
III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ss:
Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động : Ôn tập
Gv: Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 5 (sgk/32)
Hs: Đọc bài và suy nghĩ
Gv: Gọi Hs trả lời
Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại câu trả lời
Hs: Lắng nghe
Gv: Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 6 (sgk/33)
Hs: Đọc bài và suy nghĩ
Gv: Gọi Hs trả lời
Hs: Trả lời
Gv: Chốt lại câu trả lời
Hs: Lắng nghe
? câu lệnh read (readln) trước từ khóa end. Có tác dụng gì
Hs: trả lời
Gv: Nhận xét và nhắc lại
? Thương của một phép chia luôn mặc định kiểu dữ liệu gì?
Hs: trả lời
Gv: Nhắc lại nội dung bài 2 của BTH2,
Chuẩn hóa kiến thức
? Để điều khiển in số thực ta
Writeln(:n:m), hãy giải thích n, m 
Hs:
Gv: chuẩn hóa kiến thức
Bài 5 (sgk/32)
Hãy liệt kê lỗi có thể trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng.
Var a,b:=integer; {thừa dấu =, b kiểu dữ liệu số thực}
Const c:=3; {thừa dấu :}
Begin
 A:=200 {thiếu dấu ;}
 B:=a/c;
 Write(b);
Readln
End.
Viết lại chương trình
Var a: integer;
B:real;
Const c=3;
Begin
 A:=200;
 B:=a/c;
 Write(b);
Readln
End.
Bài 6 (sgk/33)
a) Các biến cần khai báo S là diện tích tam giác, a là độ dài cạnh, h là chiều cao tương ứng
Do a, h là số tự nhiên nên S là kiểu dữ liệu số thực
Var a, h:integer;
S:real;
b) a,b, c, d có kiểu dữ liệu là số nguyên
var a, b, c, d: integer;
- câu lệnh read (readln) trước từ khóa end. Có tác dụng dừng chương trình xem kết quả đến khi người dùng nhấn enter
- thương của phép chia luôn mặc định kiểu dữ liệu số thực
- n là độ rộng in kết quả
 m: là số chữ số thập phân
Hãy liệt kê lỗi (nếu có) trong chương trình pascal dưới đây và sửa lại cho đúng
Const pi:=3.1416;
Var cv, dt:integer;
R:real;
Begin
 R=5.5;
 Cv=2*pi*r;
 Dt=pi*r*r;
 Writeln(‘chu vi la: cv’);
 Writeln(‘dien tich la: dt’);
Readln;
End.
Bài làm: Tìm ra lỗi 5 điểm, sửa lại cho đúng 5 điểm
Const pi:=3.1416; { thừa dấu :}
Var cv, dt:integer; {cv, dt phải thuộc kiểu real}
R:real;
Begin
 R=5.5; {thiếu dấu : trước dấu =}
 Cv=2*pi*r; {thiếu dấu : trước dấu =}
 Dt=pi*r*r; {thiếu dấu : trước dấu =}
 Writeln(‘chu vi la: cv’); {dấu ‘ sau dấu : và thiếu dấu , trước cv}
 Writeln(‘dien tich la: dt’); {dấu ‘ sau dấu : và thiếu dấu , trước dt}
Readln;
End.
Sửa lại cho đúng:
Const pi=3.1416;
Var cv, dt:real;
R:real;
Begin
 R:=5.5;
 Cv:=2*pi*r;
 Dt:=pi*r*r;
 Writeln(‘chu vi la: ‘,cv);
 Writeln(‘dien tich la: ‘,dt);
Readln;
End.
4. Hướng dẫn về nhà 
- Nhắc nhở học sinh ôn tập nội dung trong 2 tiết thực hành, tiết sau kiểm tra 1 tiết lý thuyết
V. Rút kinh nghiệm:
 	...............................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
Tuần 9
KIỂM TRA 45 PHÚT
Tiết 17
Ns: 08/10/2018
Nd:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập các kiến thức đã học: Cách khai báo biến và hằng, viết các biểu thức toán học sang biểu thức pascal và ngược lại, máy tính và chương trình máy tính, chương trình và ngôn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức để làm các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận trong bài kiểm tra.
3. Thái độ: 	
- Có thái độ nghiêm túc làm kiểm tra .
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức các bài học trong tiết ôn tập.
III. Phương pháp dạy học
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ss:
Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
MÔN: TIN NGHỀ 8
Ma trận:
Tên bài
Nhận biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Điểm
Bài 1: máy tính và chương trình máy tính
1câu
0.5 đ
1 câu
0.5 đ
Bài 2: làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
2 câu
1 đ
1 câu
2 đ
3 câu
3 đ
Bài 3: chương trình máy tính và dữ liệu
2 câu
3 đ
2 câu
3 đ
Bài 4: sử dụng biến và hằng trong chương trình
3 câu
1.5 đ
1 câu
2 đ
4 câu
3.5 đ
Tổng:
6 câu
3 đ
1 câu
2 đ
3 câu
5 đ
10 câu
10 đ
ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái của đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Để khai báo biến ta sử dụng từ khóa
a) Begin	b) Var 	c) End	d) Const
Câu 2: Để khai báo hằng ta sử dụng từ khóa	
a) Begin	b) Var 	c) End	d) Const
Câu 3: Khai báo biến x thuộc kiểu dữ liệu số thực
a) var x:real;	b) Var x=real;
c) Const x:real;	 	d) Const x=real;
Câu 4: Để viết các chương trình điều khiển máy tính ta sử dụng ngôn ngữ 
a) Ngôn ngữ máy	b) Ngôn ngữ tiếng anh
c) Ngôn ngữ lập trình	d)Ngôn ngữ tiếng việt
Câu 5: Để dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím
a) Ctrl +F9	b) Ctrl +F5
c) Alt +F5	d) Alt +F9
Câu 6: Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím
a) Ctrl +F9	b) Ctrl +F5
c) Alt +F5	d) Alt +F9
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 đ)
Cấu trúc chung của chương trình máy tính gồm mấy phần? Em hãy trình bày cụ thể những phần đó.
Câu 2: (2 đ)
Viết các biểu thức toán học sau sang biểu thức pascal
a) 	b) ax2 +bx+c
c) 	 d) 1 + 
câu 3: (2 đ)
Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến trong bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài a, chiều rộng b là các số thực được nhập vào từ bàn phím.
Khai báo biến cho các biến bài tập trên.
Câu 4: (1đ)
Câu lệnh writeln(:n:m); để điều khiển in số thực ra màn hình
Hãy cho biết ý nghĩa của n, m trong câu lệnh trên.	
ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu được 0,5 điểm)
1B, 2D, 3A, 4C, 5D, 6A.
II. TỰ LUẬN:
Đáp án
Thang điểm
Câu 1: 
 Cấu trúc chung của chương trình pascal gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình
- phần khai báo: Khai báo tên chương trình, thư viện chuẩn, .....
- Phần thân: Chứa các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện
1 đ
0.5 đ
0.5 đ
Câu 2: 
a) a/b +c/d
b) a*x*+b*x+c
c) (5+2*x+x*x)/(x+1)*(x+1)
d) 1+ (2+y)/(m*m+1)
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Câu 3:
- các biến s, a, b thuộc kiểu dữ liệu số thực
Khai báo các biến trên
Var s, a,b: real;
1 đ
1 đ
Câu 4: 
Để in số thực writeln(:n:m)
n: Số khoảng trắng để ghi kết quả
m: số chữ số thập phân
0.5 đ
0.5 đ
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 9
Tiết 18
Ns: 08/10/2018
Nd:
BÀI 10:
LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (T1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động.
 - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 
 2. Kĩ năng:
 - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ,hệ tuần hoàn một cách chi tiết.
 - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.
 3. Thái độ:
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác.
 II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phần mềm.
2. Chuẩn bị của học sinh: xem trước nội dung bài
III. Phương pháp dạy học
 - Sử dụng phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, gợi mở - vấn đáp, theo nhóm, luyện tập thực hành, thuyết trình.
 - Hình thức tổ chức dạy học : Học theo nhóm, học theo cá nhân, học theo góc.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ss:
Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1. Cùng làm quen với phần mềm Anatomy (12 phút)
- GV giới thiệu phần mềm thông qua các câu hỏi gợi ý SGK.
? Hãy nêu mục đích sử dụng của phần mềm.
+ Tìm hiểu cách khởi động và giới thiệu màn hình chính của phần mềm.
? Hãy nêu cách để khởi động phần mềm.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi
- GV: (HS hoạt động nhóm) So sánh tính năng của phần mềm với mô hình cụ thể ở môn Sinh học 8?
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe và ghi chép.
- GV: Cho hs lên thao tác khởi động trên máy.
- HS: Quan sát, ghi nhớ.
2. Hệ xương: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ xương.
- HS chú ý quan sát
- GV thực hiện các thao tác mẫu
- Màn hình xuất hiện gồm:
 + Nút quay về màn hình chính. 
 + Nút quay về màn hình LEARN. 
 + Hình mô phỏng
 + Thanh trượt phóng to, thu nhỏ hình mô phỏng.
- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- HS lên máy thực hiện lại các thao tác.
3. Hệ cơ: 
- GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (hoạt động nhóm)
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm một vài bộ phận của hệ cơ .
-Nêu chức năng của cơ
- HS tự thể hiện.
- GV quan sát, chốt kiến thức.
- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
4. Hệ tuần hoàn
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ tuần hoàn.
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- HS: Lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động quả tim của người
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Cùng làm quen với phần mềm Anatomy
- Mục đích của phần mềm:
+Quan sát các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh,..
+Khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người.
 - Phần mềm có hai nút lệnh Learn (học) và Exercises(bài tập) 
 -Tám biểu tượng tương ứng với 8 chủ đề. 
2. Hệ xương:
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ SKELETAL SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người.
a) Các thao tác trực tiếp trên mô hình mô phỏng:
 -Dịch chuyển
- Xoay mô hình
- Phóng to, thu nhỏ
b)Bổ sung thêm các hệ khác vào hình mô phỏng
Có thể hiển thị thêm các hệ khác.
c) Quan sát chi tiết các hệ giải phẩu cơ thể người.
- Nháy chuột vào bộ phận muốn quan sát, bộ phận này sẽ đổi màu.
- Muốn huỷ nháy đúp chuột bên ngoài khu vực có mô phỏng
- Có thể ẩn bộ phận này khỏi mô hình
3. Hệ cơ:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ MUSCULAR SYSTEM để tìm hiểu về hệ cơ.
Cơ bám vào xương có chức năng co, dãn để làm cho xương chuyển động.
4. Hệ tuần hoàn: 
 Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người.
- Chức năng giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào.
4. Củng cố:
Trong tiết này các em đã quan sát, tìm hiểu hệ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn
Cho hs làm bài tập 2, bài tập 3
Bài tập 2: xương dài nhất là xương đùi, xương dài thứ 2 là xương cẳng chân
Bài tập 3:
Tim người có 2 va lớn, các van này nằm trong tâm thất trái và tâm thất phải.
- van trong tâm thất trái có nhiệm vụ ngăn không chp máu chảy ngược trở lại tâm thất khi tim co bóp để đẩy máu đã đầy oxi từ tim vào động mạch chủ.
- van trong tâm thất phải có nhiệm vụ ngăn không cho máu chảy ngược trở lại tâm thất phải khi tim co bóp đẩy máu vào phổi để làm giàu oxi.
5. Dặn dò:
- về nhà các em nghiên cứu các phần còn lại tiết sau học tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tuần 10
Tiết 19
Ns: 15/10/2018
Nd:
BÀI 10:
LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (T2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 
 2. Kĩ năng:
 - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ,hệ tuần hoàn một cách chi tiết.
 - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.
 3. Thái độ:
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác.
 II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phần mềm
2. Chuẩn bị của học sinh: xem trước nội dung bài
III. Phương pháp dạy học
 - Sử dụng phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, gợi mở - vấn đáp, theo nhóm, luyện tập thực hành, thuyết trình.
 - Hình thức tổ chức dạy học : Học theo nhóm, học theo cá nhân, học theo góc.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ss:
Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
5. Hệ hô hấp: 
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ hô hấp
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- Nêu chức năng của hệ hô hấp?
- Các bộ phận của hệ hô hấp?
- Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ hô hấp?
- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
6. Hệ tiêu hoá:
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hoá?
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?
- Các bộ phận của hệ tiêu hoá?
- Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ tiêu hoá?
- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
7. Hệ bài tiết: 
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hệ bài tiết?
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- Nêu chức năng của hệ bài tiết?
- Các bộ phận của hệ bài tiết?
- Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ bài tiết?
- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức 
8. Hệ thần kinh: 
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ thần kinh.
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- HS: Lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động mô phỏng của một phản xạ thần kinh không điều kiện.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
5. Hệ hô hấp:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ hô hấp.
- Hệ hô hấp có chức năng đặc biệt là làm giàu oxi trong máu thông qua trao đổi chất với bên ngoài, ví dụ hít thở không khí. Thông qua hít thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu và sau đó lấy CO2 trong máu để thải ra ngoài.
6. Hệ tiêu hoá:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ DIGESTIVE SYSTEM để tìm hiểu hệ tiêu hoá.
- Chức năng là tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng đi nuôi cơ thể.
7. Hệ bài tiết:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ EXCRETOR SYSTEM để tìm hiểu hệ bài tiết.
- Chức năng thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể.
8. Hệ thần kinh: 
-Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ NERVOUS SYSTEM để tìm hiểu về hệ thần kinh của con người.
- Các bộ phận chính của hệ thần kinh
4. Củng cố:
Gv cho hs làm bt 4,5,6,7 (sgk)
Bài 4. Thức ăn qua đường miệng không bị chui vào khí quản vì đã có một bộ phận là yết hầu sẽ luôn che không cho thức ăn rơi xuống khí quản. 
Bài 5. Đây là tên các bộ phận của hệ tiêu hoá con người. ileum: đoạn cuối của ruột non (hồi tràng). cecum: đoạn đầu của đại tràng (manh tràng). ascendin

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_thuan_ph.doc