Giáo án Tin học Lớp 8 - Học kỳ I

I/ Mục tiêu.

- Nắm vững cấu trúc chương trình trong Pascal, phân biệt từ khóa, tên, quy tắc đặt tên trong Pascal.

- Các kiểu dữ liệu và phạm vi biểu diễn của chúng.

- Kí hiệu các phép toán, các phép so sánh.

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, vận dụng .

II/ Chuẩn bị

- Bảng phụ, phiếu học tập

III/ Phương pháp.

 - Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, trực quan

IV/ Tiến trình lên lớp.

1, Ổn định lớp (1 phút)

Lớp trướng báo cáo sĩ số

2, Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Hãy cho biết trong NNLT Pascal gồm những kiểu dữ liệu nào? Phạm vi biểu diễn chủa chúng.

- Các dữ liệu sau thuộc kiểu nào? ‘123’; ‘A’; chao_ban; 18.3; 3250.

* Giới thiệu bài mới:? HS trong chương trình Pascal đã học những nội dung gì? -> Hôm nay sẽ ôn lại những nội dung đã học đó.

 

doc158 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tiền mua hang
Output; giảm 30% hoặc 10% tiền mua hàng.
B1: Tính tiền T
B2: Nếu T>=100, trả 70% x T
B3: nếu T<100, trả 90% x T
B4: In hóa đơn
T>=100 hoặc T<100.
Thỏa: B1, B2, B4; không thỏa B1, B3, B4
Lắng nghe, ghi bài.
Dạng thiếu
Câu lệnh: hình chữ nhật, điều kiện: hình thoi.
Vẽ.....
Lắng nghe, ghi bài.
Nếu: if, thì: then
Chương trình kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thỏa mãn, chương trình thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, ngược lại, câu lệnh bị bỏ qua
Lắng nghe
Đọc, tìm hiểu đề
Quan sát
a>b thỏa in ra giá trị a, ngược lại không làm gì cả
Dạng thiếu
Tìm hiểu đề
a>5. Nếu điều kiện thỏa in giá trị a, nếu không thỏa thông báo lỗi.
Dạng đủ
B1: Nhập a
B2: nếu a<5 thông báo lỗi.
Lắng nghe.
Tìm hiểu đề.
b≠0. Thỏa tính giá trị a/b. Ngược lại thông báo lỗi.
Dạng đủ
Readln(a, b);
If b0 then x:=a/b
 else Write(‘Nhap lai gia tri b’);
Lắng nghe.
Viết.
Lắng nghe, ghi bài.
Đọc yêu cầu đề.
a, sai, thừa dấu : (x:=7)
b, sai, thứa dấu; (x>5;)
c, Đúng nếu m:=n không phụ thuộc x>5. Ngược lại sai, phải đặt Begin a:=b; m:=n;End
d, Sai, thừa dấu ; (a:=b;)
Tìm hiểu đề.
a, x=6
b, x=5
4, Cấu trúc rẽ nhánh
5, Câu lệnh điều kiện
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Cấu trúc: If then 
Hoạt động: Chương trình kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thỏa mãn, chương trình thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, ngược lại, câu lệnh bị bỏ qua
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
cấu trúc: If then else ;
Hoạt động: Chương trình kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thỏa mãn, chương trình thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then, ngược lại, câu lệnh 2 được thực hiện
Hoạt động 4: Dặn dò và hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học nội dung mục 4,5, làm bài tập 3,4 SGK trang 50.
Chuẩn bị trước nội dung bài thực hành 4: sử dụng lệnh điều kiện ifthen
TUẦN 16
Tiết 31- Bài thực hành 4:
SỬ DỤNG ĐỀU KIỆN IFTHEN
I/ Mục tiêu.
Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện ifthen
Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.
II/ Chuẩn bị
Máy tính
III/ Phương pháp.
- Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.
IV/ Tiến trình lên lớp.
Ổn định lớp: (1 phút)
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2,	Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 
- Hãy viết cấu trúc điều kiện rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
- Nêu cách thức hoạt động của 2 cấu trúc rẽ nhánh đó
3, 	Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập 1 (15phút)
Yêu cầu HS đọc bài tập 1
Xác định và mô tả thuật toán?
Nhận xét, hưóng dẫn HS viết chương trình 
Nêu hạn chế của cách giải này.
Yêu cầu HS chạy thử với bộ dữ liệu trong câu c.
Yêu cầu HS đọc chương trình câu b -> rút ra cấu trúc dạng đầy đủ ifthenelse
Nhận xét, khẳng định.
Hoạt động 2: Bài tập 2 (20 phút)
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
? Xác định và mô tả thuật toán.
 Yêu cầu chạy chương trình mục a, thử với bộ dữ liệu câu c -> nhận xét kết quả.
Hướng dẫn HS viết lại chương trình cho chính xác.
? Rút ra cấu trúc lệnh if..then..else lồng nhau
Nhận xét, khẳng định
Đọc, tìm hiểu yêu cầu đề.
Input: a, b
Output: in ra màn hình a, b hoặc b, a
B1: Nhập a, b
B2: Nếu a>b in ra a, b
B3: Nếu a,b in ra b, a.
Lắng nghe, quan sát:
Program sap_xep;
Var a, b: integer;
 Begin
Wtite(‘nhap a, b’); Readln(a, b);
If a> b then Write(a, ‘ ‘,b);
If a<b then write(b, ‘ ‘,a);
Readln;
 End.
Sử dụng 2 lệnh ifthen
Thực hiện chạy chương trình.
Nếu a>b, in ra a, b, ngược lại in b, a. Ngắn gọn.
Lắng nghe.
Đọc, tìm hiểu yêu cầu đề.
Input: chiều cao bạn Long, Trang
Output: Kết quả so sánh chiều cao 2 bạn
B1: Nhập chiều cao Long, trang
B2: Nếu Long>Trang . in ra “Long cao hon”
B3: Nếu Trang>Long, in ra “Trang cao hơn”
B4: nếu Long=Trang, in ra “Long bằng trang”
Chạy chương trình: (1.6, 1.5) -. kết quả Long cao hon Trang, long bang Trang -> máy tính xét các điều kiện.
Program aicaohon;
Var Long, Trang: real;
Begin
Write(‘Nhap chieu cao Long, Trang’);
Readln(Long, Trang);
If Long>Trang then write(‘Long cao hon’)
 Else If Long<Trang then write (‘Trang cao hon’);
 Else write(‘Long bang Trang’);
Readln;
End.
If then else
If then else ;
Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 4: Dặn dò và hướng dẫn về nhà (1 phút)
Viết chương trình ví dụ 2, 3 trang 48, chạy thử các bộ dữ liệu (80,100); (130,90)
Chuẩn bị trước bài tập 3
TUẦN 16
Tiết 32- Bài thực hành 4:
SỬ DỤNG ĐỀU KIỆN IFTHEN (tt)
I/ Mục tiêu.
Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện ifthen
Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.
II/ Chuẩn bị
Máy tính
III/ Phương pháp.
- Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.
IV/ Tiến trình lên lớp.
Ổn định lớp: (1 phút)
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2,	Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Viết chương trình nhập giá trị 2 biến x, y. Hoán đổi giá trị 2 biến x, y theo giá trị không tăng
3, 	Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập 3 (13 phút)
Yêu cầu HS đọc bài tập 3
Xác định bài toán toán?
? Trong 1 tam giác độ dài 3 cạnh phải thỏa mãn điều kiện gì?
? Nếu 1 trong các điều kiện không thỏa mãn
Yêu cầu HS mô tả thuật toán.
Nhận xét, hướng dẫn HS viết chương trình dựa vào mô tả thuật toán
Đọc, tìm hiểu yêu cầu đề.
Input: a, b, c 
Output: Thông báo “a, b, c là 3 cạnh 1 tam giác” hoặc “a, b, c không là 3 cạnh 1 tam giác”
Tổng độ dài 2 cạnh bất kì luôn lớn hơn độ dàicạnh còn lại
a, b, c không là 3 cạnh 1 tam giác
B1: Nhâp a, b, c
B2: Nếu (a+b>c) và (a+c>b) và (b+c>a) thông báo a, b, c là 3 cạnh tam giác
B3: Ngược lại thông báo a, b, c không là 3 cạnh 1 tam giác
Program Ba_canh_tam_giac;
Var a, b,c : Real;
Chú ý cho HS kết hợp các phép so sánh đơn gảin bằng phép toán phức tạp với từ khóa and.
 Yêu cầu HS chạy thử chương trình với bộ dữ liệu (1, 2, 3); (1, 2, 4), (3, 4, 5) -> nhận xét kết quả.
Nhận xét, khẳng định
Hoạt động 2: Viết chương trình nhập vào số nguyên, kiểm tra xem số đó là số chẵn hay lẻ. (10 phút)
? Xác định bài toán
? Số chẵn là số như thế nào?
? Mô tả thuật toán
? Viết chương trình dựa vào mô tả thuật toán.
Quan sát, hướng dẫn HS thực hiện.
Hoạt động 3 : Viết chương trình nhập vào 3 số thực a, b, c. kiểm tra 3 số dó có thể là 3 cạnh của tam giac đều, cân hay không? (15 phút)
? Xác định bài toán
? Điều kiện để 3 số là 3 cạnh 1 tam giác, tam giác đều, tam giác cân.
? Mô tả thuật toán
Nhận xét, khẳng định.
Yêu cầu HS viết chương trình
Quan sát, hướng dẫn HS thực hiện.
Khẳng định kiến thức, giới thiệu từ khóa and và or 
 Begin
Wtite(‘nhap a, b, c’); Readln(a, b,c);
If (a+b>c) and(a+c>b) and (b+c>a) then Write(‘a, b, c la 3 canh mot tam giac)
 Else write(‘’a, b, c khong la 3 canh mot tam giac)
Readln;
 End.
- Lắng nghe, ghi bài.
Đọc, tìm hiểu yêu cầu đề.
Input: số nguyên a
Output: a là số chẵn hoặc a là số lẻ
- Số chia hết cho 2
B1: Nhập số a
B2: Nếu a chia hết cho 2 thông báo a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ 
Program Sochan_le;
Var a: Integer;
Begin
Write(‘Nhap so a’);
Readln(a);
If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’)
 Else write (‘a la so le’);
Readln;
End.
Đọc, tìm hiểu yêu cầu đề.
Input: a, b, c
Output: thông báo tam giác cân, tam giac đều hoặc không là tam giác
1 tam giác: tổng độ dài 2 cạnh > độ dài cạnh thứ 3; tam giác đều : độ dài 3 cạnh bằng nhau; tam giác cân; độ dài 2 cạnh bằng nhau
B1: Nhập a, b, c
B2: Nếu (a+b<=b) hoặc (b+c<=a) thông báo không phải là 3 cạnh 1 tam giác, chuyển tới B5
B3: Nếu a=b và b=c thì thông báo tam giác đều. ngược lại nếu a=b hoặc b=c hoặc c=a thì thông báo tam giác cân
B5: kết thúc
Lắng nghe.
Program Tam_giac;
Var a, b, c: real;
Begin
Write(‘nhap a, b, c’);
Readl(a, b, c);
If (a+b<=c) or (a+b<=c) or (b+c<=a) then write(‘day khong la 3 canh tam giac
Else if (a=b) and(b=c) then write(‘tam, giac deu’)
Else if (a=b) or (a=c) or (b=c) then write(‘tam giac cân’)
Else write(‘tam gia thuong’);
Readln;
End.
Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 4: Dặn dò và hướng dẫn về nhà (1 phút)
Xem lại tất cả các chương trình đã viết trong bài thực hành 4
- 	Xem lại kiến thức đã học trong các bài 4, 5, 6 tiết sau làm bài tập
TUẦN 17
Tiết 33 	BÀI TẬP 
I/ Mục tiêu.
Biết viết một số chương trình bằng ngôn ngữ Pascal.
Kỹ năng thành thạo trong viết một số chương trình đơn giản và chương trình sử dụng điều kiện rẽ nhánh ifthen.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị
Bài tập
III/ Phương pháp.
Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.
Gợi nhớ, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp.
Ổn định lớp: (1 phút)
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2) 	Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập 1 (10 phút)
1, Viết chương trình nhập vào năm sinh, in ra số tuổi tương ứng
- ? Cách tính tuổi.
- Nhận xét, yêu cầu HS viết chương trình.
- Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện.
Hoạt động 2: Bài tập 2 (10 phút)
2, Viết chương trình nhập vào độ dài ciều rộng, chiều dài hình chữ nhật. In ra màn hình chi vi và diện tích hình chữ nhật.
- ? HS công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét, yêu cầu học sinh viết chương trình.
- Quan sát, hướng dẫn.
 Hoạt động 3: Bài tập 3 (13 phút)
3, Viết chương trình nhập vào 3 số thực a, b, c. In ra màn hình giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong 3 số a, b, c.
- ? Cho ba số thực, ? số lớn nhất trong 3 số?
- ? Nhắc lại thuật toán.
- Nhận xét, yêu cầu viết chương trình.
- Quan sát, hướng dẫn HS viết chương trình.
Hoạt động 4: Bài tập 4 (10 phút)
4, Viết chương trình nhập vào số thứ tự trong tuần. Cho biết đó là ngày thứ mấy?
-? Một tuần lễ có bao nhiêu ngày?
- Liệt kê thứ tự và số ngày tương ứng trong tuần.
-? Nếu nhập lần lượt số thứ tự 3, 4, 1 thì sẽ ngày tương ứng là bao nhiêu?
- Nhận xét, yêu cầu HS viết chương trình.
Program tinh_tuoi;
Var a, tuoi: integer;
Begin
Write(‘nhap a’); Readln(a);
Tuoi:= 2009-a;
write(‘so tuoi la’, tuoi);
Readln; End.
Program chuvi_dientich_hcn;
Var a, b, cv, dt: integer;
Begin
Write(‘nhap he so chieu dai, chieu rong’); readln(a, b);
Cv:=2*(a+b);
Dt:=a*b;
Write(‘’chu vi la:’, cv, ‘dien tich la:’, dt);
Readln; End.
Program gia_tri_lon_nhat;
Var a, b,c,max: integer;
Begin
Write(‘nhap so a, b, c’); readln(a, b,c);
Max :=a;
If b>max then max:=b;
If c>max then max:=c;
Write(‘so lon nhat’, max);
Readln; End.
Program gia_tri_nho_nhat;
Var a, b,c, min:integer;
Begin
Write(‘nhap so a, b, c’); readln(a, b,c);
Min :=a;
If b<min then min:=b;
If c<min then min:=c;
Write(‘so nho nhat’,min);
Readln; End.
Program so_ngay_trong_tuan;
Var a:integer;
Begin
Write(‘nhap so thu tu’); readln(a);
If a=1 then write(‘ngay thu 2’);
If a=2 then write(‘ngay thu 3’);
If a=3 then write(‘ngay thu 4’);
If a=4 then write(‘ngay thu 5’);
If a=5 then write(‘ngay thu 6’);
If a=6 then write(‘ngay thu 7’);
If a=7 then write(‘ngay chu nhat’);
Readln; End.
Hoạt động 5: Dặn dò và hướng dẫn về nhà (1 phút)
Xem lại tất cả các nội dung đã ôn trong tiết ôn tập, tiết sau kiểm tra thực hành
TUẦN 17
Tiết 34	KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH
I, Mục tiêu:
	- Kiểm tra lại thao tác viết các chương trình đơn giản đã học.
	- Luyện tập kĩ năng thành thạo trong thao tác với bàn phím.
	- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
II, Chuẩn bị:
Máy tính
Bài tập
III, Phương pháp:
Gợi nhớ, tư duy.
IV, Tiến trình lên lớp:
1, Kiểm tra sĩ số: Lớp trưởng báo cáo sĩ số (1 phút)
2, Kiểm tra thực hành: (43 phút)
Học sinh bốc thăm, chọn một trong các đề sau:
Đề 1:
1, Viết chương trình nhập vào độ dài một cạnh hình vuông. Tính và in ra màn hình diện tích hình vuông.
2, Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. In ra màn hình giá trị lớn hơn trong 2 số a, b.
Đề 2:
1, Viết chương trình nhập vào độ dài một cạnh hình vuông. Tính và in ra màn hình chu vi hình vuông.
2, Viết chương trình nhập vào số nguyên. Kiểm tra và thông báo số đó là số chẵn hay lẻ
Đề 3:
1, Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính và in ra màn hình diện tích hình chữ nhật.
2, Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b khác nhau. In ra màn hình 2 số a, b theo thứ tự giảm dần
Đề 4:
1, Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính và in ra màn hình chu vi hình chữ nhật.
2, Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b khác nhau. In ra màn hình 2 số a, b theo thứ tự tăng dần
Đề 5:
1, Viết chương trình nhập vào bán kính hình tròn. Tính và in ra màn hình diện tích hình tròn.
2, Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên. In ra màn hình giá trị nhỏ hơn trong 2 số nguyên đó.
Đề 6:
1, Viết chương trình nhập vào độ dài một cạnh hình vuông. Tính và in ra màn hình chu vi hình vuông.
2, N là số pitago nếu n thỏa mãn điều kiện: n2= (n-1)2 + (n-2)2. Viết chương trình nhập vào số nguyên n. Kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra n có phải là số pitago hay không?
Đề 7:
1, Viết chương trình nhập vào số nguyên x. Tính và in ra màn hình giá trị biểu thức x2+5
2, Viết chương trình nhập vào số thực x. Tính và in ra màn hình giá trị tuyệt đối của x.
Đề 8:
1, Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính và in ra màn hình diện tích hình chữ nhật.
2, Viết chương trình nhập vào một số nguyên a. Kiểm tra và thông báo ra màn hình đó là số nguyên âm hay nguyên dương
Đề 9:
1, Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính và in ra màn hình diện tích hình chữ nhật.
2, Viết chương nhập vào độ dài 2 cạnh kề nhau của 1 hình tứ giác. Kiểm tra và thông báo ra màn hình đó có phải là hình vuông hay không? 
3, Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Xem lại nội dung kiến thức đã học trong bài 4, 5, 6.
- Chuẩn bị trước các bài toán 
- Tiết sau làm bài tập
TUẦN 18
Tiết 35 	ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu.
Ôn lại cấu trúc chương trình trong Pascal, các lệnh xuất, nhập thông tin, các bước viết chương trình, cấu trúc điều kiện rẽ nhánh, cú pháp, cách thứchoạt động.
Mô tả một số thuật toán mộ số bài tóan. dựa vào mô tả thuật toán viết chương trình bằng ngôn ngữ pascal.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị
Bài tập
III/ Phương pháp.
Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.
Gợi nhớ, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp.
1) Ổn định lớp: (1 phút)
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2) Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập 1 (10 phút)
Cấu trúc chương trình trong Pascal, các lệnh xuất, nhập thông tin, cấu trúc phép gán, khai báo biến, hằng.
Các bước giải bài toán.
Cấu trúc điều khiển rẽ nhánh, các dạng, cú pháp, cấu trúc, cách thức hoạt động.
Hoạt động 2: Bài tập 1, 2 (10 phút)
1, Sau mỗi câu lệnh sau đây, giá trị của x là bao nhiêu, nếu x ban đầu có giá trị =5.
a, if x mod 3=2 then x:=x+1;
b, if (x mod 3=2) or (x>5) then x:=2*x;
c, if (x mod 2=1) and (x>10) then x:=0;
d, if x mod 5=0 then begin x:=x*x; x:=x-10 end;
e, if x<10 then;
2, Cho đoạn chương trình sau. Hỏi khi thực hiện đoạn chương trình a=?
a, a:=12;
If a>12 then a:=a div 3;
b, a:=14;
If (a>=14) and (a mod 2=0) then a:=a+5
Else a:=a-5;
c, a:= 10;
If a>20 then 
if a mod 2=0 then a:=a*2;
d, a:=7;
If a+5>10 then
If a mod 20 then a:=a+21
Else a:=a-21
Else a:=a div 21;
e, a:=15;
If a mod 3=0 then
if a+2>15 then a:=a+2
Else a:=a-2;
Hoạt động 2: Bài tập 3,4 ( 23 phút)
3, Mô tả thuật toán cho biết số a có phải là số có 2 chữ số hay không?
Dựa vào mô tả thuật toán, viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal. 
4, Mô tả thuật toán giải phương trình bậc nhất ax+b=0
Dựa vào mô tả thuật toán viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal.
Cấu trúc gồm : phần khai báo, phần thân.; mhập: Readdln() hoặc Read(); xuất: Write() hoặc Write(); phép gán: Var : ; khai báo hằng Const =;
Xác định bài toán: Input, out put; Mô tả thuật toán; Viết chương trình bằng một ngôn ngữ mà ta biết.
Dạng thiếu: If then : khi điều kiện đúng, chương triìn thực hiện câu lệnh , sai bỏ qua câu lệnh; Dạng đủ: if then else : Khi điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh 1, điều kiện sai thực hiện câu lệnh 2.
1, 
a, x=6
b, x=10
c, x=5
d, x=15
e, x=5
2, 
a, a=12
b, a=19
c, a=10
d, a=28
e, a=17
3, B1: Nhập a.
B2: Nếu (a div 10 0) and (a div 100=0 ) trả lời a là số có 2 chữ số-> kết thúc.
Ngược lại, trả lời “a không là số có 2 chữ số” -> kết thúc.
Program So_chu_so;
Var a: integer;
Begin
Write(‘nhap a’); Readln(a);
If (a div 10 0) and (a div 100=0) then write(a, ‘la so co 2 chu so ’)
Else write(a, ‘ khong la so co 2 chu so’);
Readln; End.
4, B1: Nhập hệ số a, b.
B2: Nếu a0, nghiệm x=-b/a -> kết thúc.
B3: ngược lại, nếu a=0 thông báo phương triìnhvô số nghiệm, ngược lại, thông báo phương trình vô nghiệm -> kết thúc.
Program pt bac_nhat;
Var a, b: integer;
Begin
Write(‘nhap he so a, b’); readln(a, b);
If a0 then write(‘x=’, -b/a)
Else if b0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’)
Else wrtite(‘phuong trinh co vo so nghiem’);
Readln; End.
Hoạt động 5: Dặn dò và hướng dẫn về nhà (1 phút)
Xem lại tất cả các nội dung đã ôn trong tiết ôn tập.
TUẦN 18
Tiết 36 	ÔN TẬP (tt)
I/ Mục tiêu.
Ôn lại cấu trúc chương trình trong Pascal, các lệnh xuất, nhập thông tin, các bước viết chương trình, cấu trúc điều kiện rẽ nhánh, cú pháp, cách thức hoạt động.
Mô tả một số thuật toán mộ số bài toán, dựa vào mô tả thuật toán viết chương trình bằng ngôn ngữ pascal.
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị
Bài tập
III/ Phương pháp.
Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.
Gợi nhớ, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp.
Ổn định lớp: (1 phút)
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2) 	Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động: Bài tập (43 phút)
1, Viết chương trình nhập vào điểm kểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, thi học kì,
a, Tính điểm trung bình (ĐTB) theo công thức: ĐTB=(miệng+15 phút+1 tiết*2+thi*3)/7
b, Xếp loại môn học theo tiêu chuẩn:
Nếu ĐTB>=8: XL gỏi
Nếu 6.5<=ĐTB<8: XL khá
Nếu 5<=ĐTB<6.5: XL trung bình
Nếu ĐTB<5: XL yếu
2, a, b, c gọi là bộ pitago nếu thỏa điều kiện a2=b2+c2. Viết chương trình nhập vào 3 số a, b, c. Kiểm tra và thông báo a, b, c có phải là bộ pitago hay không?
3, Viết chương trình nhập ba số a, b, c, kiểm tra a, b, c có phải là 3 cạnh 1 tam giác hay không, nếu phải thì đó là tam giác gì?
4, Viết chương trình nhâp vào 3 số a, b, c. In ra màn hình theo thứ tự tăng dần.
5, Mô tả thuật toán tìm giá trị tuyệt đối của một số cho trước.
Dựa vào mô tả thuật toán, viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
1, B1: nhập các cột kiểm tra.
B2: tính điểm trung bình.
B3: nếu ĐTB >=8 -> xếp loại giỏi -> kết thúc.
Nếu 6.5 kết thúc.
B4: 5 kết thúc.
B5: nếu ĐTB xếp loại yếu.
Program xep_loai;
Var M, G, T, Thi: ineteger;
Đtb: real;
Begin
Write(‘nhap cac cot diem’); Readln(M, G, T, thi);
ĐTB:=(M+G+T*2+THI*3)/7);
If ĐTB >=8 then write(‘xep loai gioi’)
Else if 6.5<= ĐTB<8c then write(‘xep loai kha’)
Else if 5<= ĐTB<6.5 then write(‘xep loai trung binh’)
Else write(‘xep loai yeu’);
Readln; End.
2, B1: Nhap a, b, c.
Nếu a2=b2+c2 thông báo a, b, c là bộ số pitago -> kết thúc.
B3: ngược lại thông báo a, c, b không là bộ pitago.
Program kiem_tra_pitago;
Var a, b, c; inetger;
Begin
Write(‘nhap so a, b, c; readln(a, b, c);
If then write(a, b, c, ‘la bo so pitago’)
Else write(a, b, c, ‘khong la bo so pitago’);
Readln; End.
3, B1: Nhập 3 số a, b, c.
B2: nếu (a+b<=c) or (a+c<=b) or (b+c<=a) thông báo a, b, c không là 3 cạnh 1 tam giác.
B3: ngược lại nếu (a=b) or (b=c) or (c=a) thông báo tam giác cân
B4: ngựơc lại nếu (a=b=c) thông báo tam giác đều
B5: ngược lại nếu (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2 ) or (c2=b2+a2) thông báo tam giác vuông.
B6: ngược lại thông báo tam giác thường.
Program tam_giac;
Var a, b, c: real;
Begin
Write(‘nhap he so a, b, c’); Readln(a, b, c);
If (a+b<c) or (a+c<b) or (b+c<a) then write (‘a, b, c khong la 3 canh tam giac’)
Else if (a=b) and (b=c) then write (‘tam giac deu’)
Else if (a=b) or (b=c) or (c=a) then write(la tam giac can) 
Else if (a*a=b*b+c*c) or (b*b=a*a+c*c ) or( c*c=a*a+b*b) then write(‘tam giac vuong’)
Else write(‘tam giac deu’);
Readln; End.
4, B1: nhập a, b, c
B2: nếu a đổi chỗ a, b.
B3: nếu b đổi chỗ b, c
B4: nếu a đổi c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_hoc_ky_i.doc