Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn lại cách nhập các công thức và hàm vào ô tính.

- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.

2. Kỹ Năng

- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán trong ô tính.

3. Thái độ

- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong thực hành.

- Có ý thức bảo vệ của công.

4.Xác định trọng tâm của bài học:

- Thực hành tạo biểu đồ.

5. Liên môn:

Môn GDCD:

  Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.

Môn Anh văn:

  Biết thêm một số từ vựng tiếng anh liên quan bài học.

6. Định hướng phát triển năng lực:

• Năng lực chung:

 - Kỹ năng thực hành sử dụng tạo biểu đồ.

 - Kỹ năng trao đỗi nhóm.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình và thực hành trên máy.

IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A. ỔN ĐỊNH (1’)

B. KIỂM RA BÀI CŨ

- Kết hợp trong giờ thực hành.

C. BÀI MỚI (40’)

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27:	Ngày soạn: 7/ 03/ 2018
Tiết 53 	Ngày giảng: 13 /03/2018
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.
- Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ ham mê học hỏi, yêu thích môn học.
4.Xác định trọng tâm của bài học:
- Thực hành tạo biểu đồ.
5. Liên môn:
Môn GDCD: 
Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.
Môn Anh văn: 
Biết thêm một số từ vựng tiếng anh liên quan bài học.
6. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung:
	- Kỹ năng thực hành sử dụng tạo biểu đồ. 
	- Kỹ năng trao đỗi nhóm.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH ( 1’ )
B. KIỂM RA BÀI CŨ ( KHÔNG KIỂM TRA )
C. BÀI MỚI ( 40’)
Vào bài: ? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không? Cách táo nó thế nào đó là nội dung bài học hôm nay?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
GHI BẢNG
HĐ1
Mục tiêu: tìm hiểu Tạo biểu đồ
Sản phẩm: HS nêu các bước cần tạo biểu đồ
NLHT: tư duy
GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên chương trình bảng tính Excel.
GV: Hướng dẫn HS cách chọn biểu đồ phù hợp với nội dung dữ liệu.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Nhớ lại và trả lời.
- Hướng dẫn HS cách kiển tra miền dữ liệu.
HS: Quan sát và ghi chép.
- Quan sát và thực hiện
GV: Giải thích cho HS các thông tin trong biểu đồ khi tạo.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
GV: Khi tạo biểu đồ các em cần biết vị trí nơi đặt của biểu đồ.
GV: Hướng dẫn HS các cách chỉnh sửa biểu đồ:
- Thay đổi vị trí.
HS: Quan sát và ghi chép nội dung cần thiết
- Thay đổi dạng biểu đồ.
- Xoá biểu đồ.
- Sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
- Thưc hành lại các thao tác dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Tạo biểu đồ
- Nháy nút lệnh Chart Wizard. XHHT Chart Wizard. 
- Nháy nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để kết thúc.
a) Chọn dạng biểu đồ
- Chart Types: Chọn nhóm biểu đồ.
- Chart Sub-types: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm.
- Nháy Next để sang bước 2.
b) Xác định miền dữ liệu 
- Data Range: Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần.
- Series in: Chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo hàng hay cột.
- Nháy Next để chuyển sang bước 3.
c) Các thông tin giải thích biểu đồ
- Chart title: Tiêu đề.
- Ctegory (X) axis: Chú giải trục ngang.
- Value (Y) axis: Chú giải trục đứng.
- Nháy Next để sang bước 4.
d. Vị trí đặt biểu đồ
- As a new sheet: Trên trang tính mới.
- As object in: Trên trang chứa DL.
- Nháy Finish để kết thúc.
4. Chỉnh sửa biểu đồ
a) Thay đổi vị trí của biểu đồ
- Thực hiện thao tác kéo thả chuột.
b) Thay đổi dạng biểu đồ
- Nháy mũi tên để ở bảng chọn BĐ.
- Chọn kiểu biểu đồ thích hợp.
c) Xoá biểu đồ
- Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete.
d) Sao chép biểu đồ vào văn bản 
- Nháy chọn biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.
- Mở văn bản Word và nháy chuột nút lệnh Paste.
D - CỦNG CỐ (3’)
- Củng cố lại các kiến thức cơn bản của việc sử dụng biểu đồ trong chương trình bảng tính.
- Cách chèn biểu đồ vào văn bản Word.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về ôn bài, đọc trước bài thực hành số 9.
V - RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 27:	Ngày soạn: 07/ 03/ 2018
Tiết 54 	Ngày giảng: 15 /03/2018
Bài thực hành 9
TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HOẠ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn lại cách nhập các công thức và hàm vào ô tính.
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán trong ô tính.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong thực hành.
- Có ý thức bảo vệ của công.
4.Xác định trọng tâm của bài học:
- Thực hành tạo biểu đồ.
5. Liên môn:
Môn GDCD: 
Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.
Môn Anh văn: 
Biết thêm một số từ vựng tiếng anh liên quan bài học.
6. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung:
	- Kỹ năng thực hành sử dụng tạo biểu đồ. 
	- Kỹ năng trao đỗi nhóm.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ 
- Kết hợp trong giờ thực hành.
C. BÀI MỚI (40’)
Vào bài: Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ? Nó thể hiện như thế nào? Và các kiến thức đã học liệu chung ta có nhớ không( như tổng, TB, Max...) và tạo biểu đồ thay đổi dạng biểu đồ... thầy cùng các em ôn lại kiến thức trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &GV
GHI BẢNG
HĐ1
Mục tiêu: tìm hiểu bài tập 1,2
Sản phẩm: HS nêu các bước cần thiết để làm bài tập 1,2
NLHT: Tự chủ
GV: Yêu cầu HS mở máy, khởi động chương trình bảng tính Excel, nhập dữ liệu vào trang tính như hình 113.
HS: Mở máy tính, khởi động Excel và nhập dữ liệu vào trang tính.
=SUM(B5,C5)
HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Trả lời.
HS: Tạo mới biểu đồ đường gấp khúc.
? Tính cột Tổng cộng ta làm ntn? 
- Đổi biểu đồ mục d bài tập 1 thành biểu đồ đường gấp khúc
GV: Yêu cầu HS thực hiện tạo biểu đồ với khối dữ liệu A4:D9.
? Để có được dữ liệu như hình 114 ta làm ntn?
GV: Yêu cầu HS xoá cột Nam trong bảng dữ liệu.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu từng HS tạo biểu đồ với dữ liệukhối A4:A9 với các thông tin giải thích trên biểu đồ.
- Yêu cầu HS tạo mới biểu đồ đường gấp khúc với khối dữ liệu A4:C9.
dạg biểu đồ như hình 116.
? Để xoá cột ta làm ntn?
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính như hình 117.
và biểu đồ cột.
? Để lưu bảng tính ta làm ntn?
1. Bài tập 1
a) Nhập dữ liệu
=SUM(B5,C5)
b) Tạo biểu đồ với dữ liệu khối A:D9
c) Thực hiện các thao tác để có trang tính như hình 114
d) Tạo biểu đồ với dữ liệu khối A4:C9
2. Bài tập 2
a) Tạo biểu đồ đường gấp khúc với dữ liệu khối A 4:C9
b) Thay đổi dạng biểu đồ
c) Thay đổi dạng biểu đồ
d) Xoá cột
e) Tạo biểu đồ hình tròn
g) Lưu bảng tính
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên kiểm tra việc làm bài của từng máy, sửa lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết quả của mỗi máy.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về ôn bài, đọc trước bài học vẽ hình học động với Geogebra.
Tuần 28:	Ngày soạn: 11/ 03/ 2018
Tiết 55 	Ngày giảng: 18/03/2018
Bài thực hành 9
TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HOẠ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán trong ô tính.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong thực hành.
- Có ý thức bảo vệ của công.
4.Xác định trọng tâm của bài học:
- Thực hành tạo biểu đồ.
5. Liên môn:
Môn GDCD: 
Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.
Môn Anh văn: 
Biết thêm một số từ vựng tiếng anh liên quan bài học.
6. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, - Năng lực sáng tạo
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ 
Đề: 
- Kết hợp trong giờ thực hành.
C. BÀI MỚI (40’)
Vào bài: Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không và làm sao vẽ được biểu đồ đó trong chương trình bảng tính, vậy chúng ta có thể di chuyển biểu đồ đó sang word được hay không nội dung kiến thức đó được tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
GHI BẢNG
HĐ1
Mục tiêu: tìm hiểu bài tập 3
Sản phẩm: HS nêu các bước cần thiết để làm bài tập 3
NLHT: CNTT
? Để thay đổi dạng biểu đồ ta làm ntn?
HS: Trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS thay đổi dạg biểu đồ như hình 116.
? Để xoá cột ta làm ntn?
HS: Trả lời.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
HS: Thực hiện thao tác đổi biểu đồ.
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính như hình 117.
GV : Yêu cầu HS tạo biểu đồ hình tròn trên cơ sở dữ liệu của khối A4:B9.
- Yêu cầu HS đổi biểu đồ nhận được thành biểu đ đường gấp khúc và biểu đồ cột.
? Để lưu bảng tính ta làm ntn?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS mở bảng tính “Bảng điểm lớp em” đã lưu trong bài thực hành 7.
GV: Yêu cầu HS tính điểm trung bình theo từng môn.
- Yêu cầu HS tạo biẻu đồ cột để minh hoạ ĐTB của các môn học.
? Để sao chép biểu đồ trên trang tính vào Word ta làm ntn?
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác sao chép sang Word.
HS: Thực hành theo yêu cầu của GV.
3. Bài tập 3
a) Tính ĐTB theo từng môn học của cả lớp vào hàng dưới cùng của danh sách dữ liệu
b) Tạo biểu đồ hình cột
c) Sao chép biểu đồ được tạo trên trang tính vào văn bản Word
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên kiểm tra việc làm bài của từng máy, sửa lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết quả của mỗi máy.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về ôn bài, đọc trước bài học vẽ hình học động với Geogebra.
Tuần 28:	Ngày soạn: 16/ 03/ 2018
Tiết 56 	Ngày giảng: 21 /03/2018
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết và phân biệt được các thành phần chính trên màn hình.
- Biết cách khởi động.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo thao tác trên.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong giờ học.
4.Xác định trọng tâm của bài học:
- Học sinh biết và phân biệt được các thành phần chính trong PM.
5. Liên môn:
Môn GDCD: 
Ý thức bài học, Bảo vệ máy tính.
Môn Anh văn: 
Biết thêm một số từ vựng tiếng anh liên quan bài học.
6. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung:
	- Kỹ năng thực hành sử dụng tạo biểu đồ. 
	- Kỹ năng trao đỗi nhóm.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH ( 1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
(Kiểm tra 15’): Nêu các bước tạo biểu đồ trong đó( chọn dạng biểu đồ, điền thông tin biểu đồ)
Đáp án:
Điểm
- Nháy nút lệnh Chart Wizard. XHHT Chart Wizard. 
- Nháy nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để kết thúc.
3
Chọn dạng biểu đồ
- Chart Types: Chọn nhóm biểu đồ.
- Chart Sub-types: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm.
- Nháy Next để sang bước 2.
3
Các thông tin giải thích biểu đồ
- Chart title: Tiêu đề.
- Ctegory (X) axis: Chú giải trục ngang.
- Value (Y) axis: Chú giải trục đứng.
- Nháy Next để sang bước 4.
4
Tổng
10đ
C. BÀI MỚI (35’)
Vào bài: Có phần mềm nào cho phép thiết kế các hình để học hình học trong chương trình môn Toán ở phổ thông giúp em vẽ hình một cách nhanh chóng hay không? Vậy MP đó có tên gọi là gì?,nó vẽ ra làm sao ta cùng tìm hiểu?. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
GHI BẢNG
HĐ1
Mục tiêu: tìm hiểu phần mềm các cách hoạt động của phần mềm
Sản phẩm: HS nêu các bước cần thiết để làm bài tập 3
NLHT: CNTT
GV: Phần mềm Geoebra cho phép thiết kế các hình để học hình học trong chương trình môn Toán ở phổ thông
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Tương tự như các phần mềm khác em hãy thử nêu cách khởi động với phần mềm Geogebra?
HS: Suy nghĩ trả lời. (Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm).
HS: Quan sát và trả lời.
HS: Ghi chép.
Sau khi khởi động phần mền thì màn hình làm việc chính gồm những thành phần gì?
HS : Trả lời.
HS : Ghi chép
GV: Treo bảng phụ giới thiệu các thành phần chính của phần mềm Geogebra.
GV: Giới thiệu các công cụ vẽ và điều khiển hình có trong phần mềm.
? Để chọn một công cụ ta làm ntn?
HS : Suy nghĩ trả lời.
GV: Chúng ta đã biết, với Word có phần mở rộng là .doc, Excel là .xls còn với Geogebra là .ggb. 
? Cách mở và lưu với tệp Geogebra?
GV: Để thoát khỏi phần mềm ta làm ntn?
1. Giới thiệu phần mềm
2. Làm quen với phần mềm
a) Khởi động
- Nháy đúp chuột biểu tượng của Geogebra.
b) Giới thiệu màn hình
- Thanh bảng chọn.
- Thanh công cụ.
- Khu vực trung tâm.
c) Các công cụ vẽ và điều khiển màn hình
d) Mở và ghi tệp vẽ hình
- Mở tệp: File -> Open. Chọn tệp cần mở -> Open.
- Ghi tệp: File -> Save. Gõ tên ở ô File name -> Save.
e) Thoát khỏi phần mềm
File -> Exit.
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên kiểm tra việc thực hành vẽ ta giác của từng máy, sửa lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết quả của mỗi máy.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại bài học vẽ hình học động với Geogebra.
V - RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2017_2018.doc