Giáo án Tin học Lớp 7 - Trần Văn Thắng
Giúp học sinh:
Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu.
- Bảng phụ
- Máy tính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức ổn định lớp:
- Gv chia nhóm học sinh.
- Mỗi máy 2 học sinh
2. Bài cũ:
? Nêu các bước thực hiện mở một bảng tính mới, một bảng tính đã có và các lưu một bảng tính trong Excel?
? Nhận biết các thành phần chính trên trang tính: ô, cột, hàng, khối, hộp tên, thanh công thức, trang tính?
3. Bài mới
ng (+). b. Dấu bằng (=). c. Dấu nhân (*). d. Câu a và b đúng. Câu 10: Nối các kí tự a, b, c, d và 1, 2, 3, 4 để được kết quả đúng. a. Hàm tính tổng. 1. Average(). b. Hàm tính trung bình. 2. Max(). c. Hàm tính giá trị lớn nhất 3. Min(). d. Hàm tính giá trị nhỏ nhất. 4. Sum() Câu 11: Quan sát bảng tính sau: - Tính điểm trung bình cho từng thành viên trong lớp. Sử dụng hàm và công thức sau đó rút ra nhận xét gì? - Xác định điểm trung bình lớn nhất, bé nhất? - Tính tổng điểm của từng môn của tất cả các thành viên trong lớp. 3. Hệ thống cũng cố bài. GV: - Nhận xét về tiết bài tập. - Khái quát những kiến thức còn yếu và thiếu trong quá trình trả lời của học sinh 5. Dặn dò: - Học kĩ phần lí thuyết. - Tiết sau kiểm tra một tiết. Ngày soạn:06 /11/08 Tiết 22: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU: Giúp GuiGghhG học sinh - Đánh giá kết quả học tập của HS trong bài 1 đến bài 4, từ đó phân loại được đối tượng HS để có biện pháp khắc phục trong cách dạy và học. - Rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác, tự lập và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Đề kiểm tra trên giấy A4. - HS: Ôn tập kĩ các kiến thức trong bài 1 đến bài 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Đề ra: Đề chẵn Phần 1: Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu1: Phần mềm xử lí bảng tính là: a. Chương trình tính toán, xử lí các dữ liệu. b. Chương trình tính toán, xử lí các dữ liệu được lưu giữ dưới dạng bảng. c. Chương trình xử lí văn bản. d. Câu b và c đúng. Câu 2: Thông tin được lưu dưới dạng bảng biểu có ưu điểm gì? a. Dễ theo dõi. b. Dễ sắp xếp. c. Tính toán nhanh. d. Tất cả đều đúng. Câu 3: Cột là tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều dọc, kí hiệu nào sau đâylà sai: a. A. b. B. c. C10. d. D. Câu 4: Hàng là tập hợp các ô trong bảng theo chiều ngang, kí hiệu sau đây là đúng a. 15. b. C20. c. A100. d. K. Câu 5: Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật như vậy khối có thể là: a. Một hàng. b. Một cột. c. Một ô. d. Tất cả đúng. Câu 6: Muốn tính tổng của 3 số 14,15,16 ta sử dụng hàm nào sau đây: a. Sum(). b. Average(). c. Max(). d. Min(). Câu 7: Địa chỉ khối nào sau đây là đúng? a. A1;B5. b. A1:B5. c. A1.B5. d. A1”B5. Câu 8: =Average(7,8,9,10) cho kết quả là: a. 7.5 . b. 8. c. 8.5. d. 9. Phần II: Tự luận Câu 1: Em hãy chọn đúng công dụng các vị trí trên màn hình bảng tính sau: 1 5 7 9 8 2 3 4 6 Câu 2: Quan sát bảng tính sau: Yêu cầu: - Tính điểm TBình cho từng thành viên trong lớp. - Xác định điểm Tbình cao nhất, Tbình thấp nhất. - Lưu bảng tính với tên: Bang diem. 3. Giáo viên quan sát học sinh làm bài - Gv thu bài về nhà chấm. Đề lẽ Phần 1: Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Địa chỉ khối nào sau đây là đúng? a. A1;B5. b. A1:B5. c. A1.B5. d. A1”B5. Câu 2: Thông tin được lưu dưới dạng bảng biểu có ưu điểm gì? a. Dễ theo dõi. b. Dễ sắp xếp. c. Tính toán nhanh. d. Tất cả đều đúng. Câu 3: Hàng là tập hợp các ô trong bảng theo chiều ngang, kí hiệu sau đây là đúng a. 15. b. C20. c. A100. d. K. Câu 4: Cột là tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều dọc, kí hiệu nào sau đâylà sai: a. A. b. B. c. C10. d. D. Câu 5: Muốn tính tổng của 3 số 14,15,16 ta sử dụng hàm nào sau đây: a. Sum(). b. Average(). c. Max(). d. Min(). Câu 6: =Average(7,8,9,10) cho kết quả là: a. 7.5 . b. 8. c. 8.5. d. 9. Câu7: Phần mềm xử lí bảng tính là: a. Chương trình tính toán, xử lí các dữ liệu. b. Chương trình tính toán, xử lí các dữ liệu được lưu giữ dưới dạng bảng. c. Chương trình xử lí văn bản. d. Câu b và c đúng. Câu 8: Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật như vậy khối có thể là: a. Một hàng. b. Một cột. c. Một ô. d. Tất cả đúng. Phần II: Tự luận Câu 1: Em hãy chọn đúng công dụng các vị trí trên màn hình bảng tính sau: 1 5 7 9 8 2 3 4 6 Câu 2: Quan sát bảng tính sau: Yêu cầu: - Tính Tổng điểm cho từng thành viên trong lớp. - Xác định tổng điểm cao nhất, Tổng điểm thấp nhất. - Lưu bảng tính với tên: Tổng điểm các bạn lớp em. 3. Đáp án và biểu điểm. Đề lẽ: Trắc nghiệm ( 4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 b d a c a c b d Tự luận: Câu 1: (3 điểm) 1. Thanh tiêu đề. 6. Thanh công thức. 2. Thanh menu( thanh chọn ngang). 7. Ô được chọn 3. Thanh công cụ chuẩn. 8. Tên cột. 4. Thanh định dạng. 9. Tên hàng 5. Hộp tên. Câu 2: (3 điểm). * Tính tổng điểm các bạn trong lớp. G3: =Sum(C3:F3) Enter. G4: =Sum(C4:F4) Enter. G5: =Sum(C5:F5) Enter. G6: =Sum(C6:F6) Enter. G7: =Sum(C7:F7) Enter. * Tổng điểm Max, Min G8: = Max(G3:G7) Enter. G9: = Min (G3:G7) Enter. * Lưu File/Save xuất hiện hộp thoại Save as: - File name: bảng điểm - Save. Đề chẵn: Trắc nghiệm ( 4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 b d c a d a b c Tự luận: Câu 1: (3 điểm) 1. Thanh tiêu đề. 6. Thanh công thức. 2. Thanh menu( thanh chọn ngang). 7. Ô được chọn 3. Thanh công cụ chuẩn. 8. Tên cột. 4. Thanh định dạng. 9. Tên hàng 5. Hộp tên. Câu 2: (3 điểm) * Tính tổng điểm các bạn trong lớp. G3: =Average(C3:F3) Enter. G4: =Average(C4:F4) Enter. G5: =Average(C5:F5) Enter. G6: =Average(C6:F6) Enter. G7: =Average(C7:F7) Enter. * Tổng điểm Max, Min G8: = Max(G3:G7) Enter. G9: = Min (G3:G7) Enter. * Lưu File/Save xuất hiện hộp thoại Save as: - File name: bảng điểm - Save. Ngày soạn: 11/11/2008 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 23: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EPLORER(T1). I. MỤC TIÊU: Giúp GuiGghhG học sinh - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Earth Eplorer. - Hiểu được phần mềm Earth Eplorer dùng để làm gì? - Thực hiện thao tác quan sát bản đồ bàng cách cho trái đất quay. II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính đã có phần mềm Earth Eplorer - Bảng phụ - Mỗi máy 2 học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: - Gv chia nhóm học sinh. - Mỗi máy 2 học sinh 2. Bài cũ: ? Chúng ta đã đựoc học những hàm nào? Mỗi hàm cho một ví dụ: ? ở lớp 7 chúng ta đã nghiên cứu được phần mềm gì? Cách thực hiện phần mềm đó như thế nào? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: giới thiệu phần mềm. 1. Giới thiệu phần mềm Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa. ? Phần mềm Earth Eplorer dùng để làm gì? Gv: Nhận xét và chốt lại. Earth Eplorer là một phần mềm dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. Phần mềm có rất nhiều chức năng hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau. Phần mềm này giúp học tốt môn địa lí trong nhà trường phổ thông. Hs: đọc thông tin Hs: Dùng để luyện gõ phím nhanh. Hs: Nghe giảng và chép bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác khỏi động Earth Eplorer 2. Khởi động: Gv: giới thiệu C1: Start / All Programs / Earth Eplorer DEM 3.5 / Earth Eplorer DEM 3.5 . C2: Nháy vào biểu tượng trên màn hình Desktop. Xuất hiện màn hình như sau: Hs: nghe giảng và chép bài Gv: Nhìn vào màn hình chính của phần mềm hãy cho biết các thành phần chính ở trên nó? Hs: - Thanh bảng chọn: chứa các lệnh chính của chương trình. - Thanh công cụ: gồm các biểu tượng và các lệnh thường dùng. - Hình ảnh trái đất và bản đồ quốc gia. - Thông tin bổ sung dưới dạng bảng dữ liệu - Thanh trạng thái. Hoạt động 3: Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay. 3. Quan sát bản đồ và cho trái đất tự quay. Gv: Bây giờ chúng ta hãy bắt đầu quan sát bản đồ trái đất bằng cách cho trái đất tự quay. Chúng ta chú ý đến nhóm 5 biểu tượng trên thanh công cụ dưới đây: Hs: nghe giảng và chép bài. ? Nêu ý nghĩa của từng biểu tượng? Gv: yêu cầu học sinh thực hiện các hiệu ứng xoay và từ đó rút ra nhận xét gì?. Hs: - Left: Xoay trái đất từ trái sang phải. - Right: Xoay trái đất từ phải sang trái. - Up: Xoay trái đất từ trên xuống dưới. - Down: Xoay trái đất từ dưới lên trên. - Stop: Dừng xoay. Hs: Thực hiện và rút ra nhận xét 4. Hệ thống cũng cố bài. Gv: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thức hành. - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh yếu kém 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại phần lí thuyết và thực hành lại - Đọc trước mục 4 trang 103. Ngày soạn: 16/11/08 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 24: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EPLORER(T2). I. MỤC TIÊU: Giúp GuiGghhG học sinh Thực hiện thành thạo thao tác phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ. II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính đã có phần mềm Earth Eplorer - Bảng phụ - Mỗi máy 2 học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: - Gv chia nhóm học sinh. - Mỗi máy 2 học sinh 2. Bài cũ: ? Phần mềm Earth Eplorer dùng đẻ làm gì? ? Nêu các cách khỏi động phần mềm Earth Eplorer? ? Có những hiệu ứng nào để cho trái đất quay. Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác phóng to, thu nhỏ trên bản đồ. 4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển trên bản đồ a. Phóng to, thu nhỏ Gv: Để có thể quan sát và xem kĩ hơn các vị trí khác nhau trên bản đồ chúng ta cần tìm hiểu các công cụ hỗ trợ quan sát khác nhau của phần mềm. Đó là phóng to, thu nhỏ. Gv: Muốn phóng to bản đồ để quan sát dễ hãy hơn nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ. Ngược lại muốn thu nhỏ bản đồ dùng nút lệnh: Hs: Nghe giảng và chép bài. ? Quan sát hình trên em có thể quan sát được bản đồ của từng nước rõ hơn không? Gv: Tại thanh trang thái chúng ta biết được tỉ lệ bản đồ trên màn hình là bao nhiêu. Gv: Hình dưới đây sử dụng nhút lệnh thu nhỏ. Hs: Có Hs: Nghe giảng và quan sát Hoạt động 2: Dịch chuyển bản đồ trên màn hình. b. Dịch chuyển bản đồ trên màn hình. Gv: Ngoài chức năng phóng to, thu nhỏ bản đồ, phần mềm còn có chức năng khác hỗ trợ việc dịch chuyển bản đồ trên màn hình theo ý muốn. Hs: nghe giảng và chép bài. * Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng kéo thả chuột: Nháy chuộtt tại nút lệnh trên thanh công cụ để chuyển sang chế độ làm iệc này. * Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng nháy chuột. Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ thì khi nháy chuột tại một ví trí trên bản đồ thì phần mềm sẽ tự động dịch chuyển bản đồ sao cho vị trí đã chọn sẽ nằm tại tâm của cửa sỗ màn hình. * Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hoặc một thành phố. Để dịch chuyển nhan đến một vị trí một quốc gia hoặc một thnàh phố trên màn hình nào đó em có thể sử dụng bảng thông tin các quốc gia và thànhphố nằm trên bản đồ. 4. Hệ thống cũng cố bài. Gv: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thức hành. - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh yếu kém 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại phần lí thuyết và thực hành lại - Đọc trước mục 5 trang 105. Ngày soạn: 23/11/2008 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 25: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EPLORER(T3). I. MỤC TIÊU: Giúp GuiGghhG học sinh - Xem thông tin chi tiết trên bản đồ. - Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính đã có phần mềm Earth Eplorer - Bảng phụ - Mỗi máy 2 học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: - Gv chia nhóm học sinh. - Mỗi máy 2 học sinh 2. Bài cũ: ? Trình bay thao tác phóng to, thu nhỏ bản đồ? ? Trình bày các chế độ dịch chuyển bản đồ trên màn hình? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xem thông tin chi tiết tren bản đồ. 5. Xem thông tin trên bản đồ. a. Thông tin chi tiết bản đồ. Gv: Trên bản đồ chúng ta có thể xem các thông tin nhue tên các quốc gia, các thành phố và các đỏ trên biển. Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ hiển thị trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển. Để làm được điều này chúng ta vào bảng chon Maps và thực hiện các lệnh co trong bảng này Hs: Nghe giảng và chép bài. Chọn để hiển đường biên giới giữa các nước Chọn để hiển thị các đường bờ biển Chọn để hiện thị các đường sông Chọn để hiển thị các đườn kinh tuyến, vĩ tuyến Chọn để hiện tên các đảo Chọn để hiển tên các thành phố Chọn để hiện tên các quốc gia Gv: Sau đây là bản đồ sau khi đã hiển thị cắc bờ biển và sông, hiệm tên các quốc gia và tên các thành phố. Hs: Quan sát và thực hành Hoạt động 2: Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ. b. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ. Gv: Một chức năng rất hay của phần mềm này là có thể tính khoản các(đường chim bay) giữa Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Của nước Việt Nam. ?Vậy muốn tính được em phải thựuc hiện như thế nào? Hs: nghe giảng và chép bài. - Dịch chuyển bản đồ đến vùng bản đồ đến 2 vị trí muốn do khoảng cách. - Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển chế độ để đo khoang cách. - Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất(Hà Nội) trên bản đồ. - Kðo thả chuột đến vị trí thứ 2 (tp HCM)cần tính khoảng cách. Mà hình xuất hiện thông báo chỉ khoả cách giữa 2 vị trí 4. Hệ thống cũng cố bài. Gv: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thức hành. - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh yếu kém 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại phần lí thuyết và thực hành lại - Đọc trước mục 6 trang 107. Ngày soạn : 23/11/2008 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 26: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EPLORER(T4). I. MỤC TIÊU: Giúp GuiGghhG học sinh Thực hiện xem bản đồ II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính đã có phần mềm Earth Eplorer - Bảng phụ - Mỗi máy 2 học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: - Gv chia nhóm học sinh. - Mỗi máy 2 học sinh 2. Bài cũ: ? Xem thông tin Chi tiết các quốc gia châu á? ? Tính khoảng cách từ Việt Nam đến Nhật Bản? Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hiện bản đồ châu á. 6. Thực hành xem bản đồ. a. Hiển bản đồ các nước châu á như hình dưới đây: Hs: Nghe giảng và chép bài. Hs: Thực hiện tại máy của mình. Hoạt động 2: Làm hiện tên các quốc gia châu á b. Làm hiển tên các quốc gia châu á Hs: thực hiện Hs: Thực hiện c. Làm hiển tên các thành phố trên bản đồ như hình dưới đây. Hãy tính: - Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh. - Khoảng cách giữa Bác Kinh và TOKYO - Khoảng cách giữa Gia-cac-ta và Sơ-un. Hs: Thực hiện 4. Hệ thống cũng cố bài. Gv: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thức hành. - Tuyên dương những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh yếu kém 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại phần lí thuyết và thực hành lại - Đọc trước mục 6 trang 107. Ngày soạn: 01/12/08 Tiết 27: Bài 4 THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH(T1). I. MỤC TIÊU: Giúp GuiGghhG học sinh - Điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng để làm gì? và cách thực hiện nó như thế nào? - Biết chèn thêm hoặc xoá cột và hàng. II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ - Máy tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: - Gv chia nhóm học sinh. - Mỗi máy 2 học sinh 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác điều chỉnh độ rộng cột và chiều cao của hàng. 1. Điều chỉnh độ rộng cột và chiều cao hàng. Gv: Yêu cầu học sinh quan sát Hình 33 sách giáo khoa và cho nhận xét? Dãy kí tự quá dài được hiển thị ở các ô bên phải Gv: chốt lại Cột quá rộng Hs: Quan sát và cho nhận xét Dữ liệu số quá dài sẽ xuất hiện các kí hiệu # Gv: yêu cầu hs quants Hình 33 và 34 rrồi cho nhận xét? Gv: nhận xét và chốt lại Hs: Quan sát và đưa ra nhận xét. Gv: nháy chọn ô có dãy kí tự dài, ta sẽ thấy toàn bộ nội dung của ô trên thanh công thức. Nháy chuột chọn ô bên phải nó thì không có nội dung gì. Tuy nhiên nếu em nhập nội dung cho ô bên phải, nội dung ô đó sẽ che lấp phần văn bản quá dài của ô bên trái(quan sát H.35). Hs: Nghe giảng và chép bài ? Để hiển thị hết nội dung trong ô A1 ta phải làm như thế nào? ? Để điều chỉnh độ rộng của cột phải thực hiện như thế nào? ? Để thay đổi chiều cao của hàng em thực hiện như thế nào? Hs: chúng ta phải điều chỉnh độ rộng của cột. Hs: - Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách 2 cột. - Chờ con trỏ chuột xuất hiện mũi tên 2 chiều : - Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột. Hs: - Đưa con trỏ chuột vào cvạch ngăn cách 2 hàng - Chờ con trỏ chuột xuất hiện mũi tên 2 chiều: - Kéo thả chuột lên để giảm, xuống để tăng chiều cao của hàng. ? ở cột B có dữ liệu quá dài độ rộng cột quá hẹp, muốn cho độ rộng vừa đủ để chứa dữ liệu đó thì phải thực hiện như thế nào? Gv: Đối với hàng thì chúng ta chỉ cần đưa con trỏ về vạch phân cách hàng và nháy đúo chuột. Hs: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột Hoạt động 2: Tìm hiểu chèn thêm hoặc coá cột và hàng. 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng a. Chèn thêm cột hoặc hàng. Gv: Yêu cầu hs quan sát hình sau: Hs: Quan sát ? Em thấy bảng điểm trên đã hợp lí chưa? ? Vậy thì chưa hợp lí ở chổ nào? ? Muốn khắc phục nó chúng ta phải làm như thế nào? ? Muốn chèn được cột điểm thì phải thực hiện như thế nào? Gv: chiếu kết quả lên để học sinh xem kết quả của thao tác. Hs: chưa Hs: Đây là bảng điểm mà chưa có thông tin điểm trong bảng. Hs: Chúng ta phải chèn thêm một cột điểm vào giữa cột lớp và ngày sinh . Hs: - Chọn cột D - Insert/Columns. Gv: chúng ta sẽ được một cột trống bên trái cột được chọn. Gv: nhận xét và chốt lại ? Muốn chèn thêm 2 hay nhiều cột vào giữa cột B và C thì chúng ta thực hiện như thế nào? Gv: chèn thêm hàng cũng tương tự như chèn thêm cột. ? Muốn chèn thêm hàng phải thực hiện như thế nào? b. Xoá cột hoặc xoá hàng. ?Để xoá một hay nhiều cột (hàng) em phải thực hiện như thế nào? Gv: Khi xoá cột hay hàng , các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên. Hs: chọn 2 hoặc nhiều cột từ cột C trở đi. Sau đó chọn Insert/Columns. Hs: Muốn chèn thêm 1 hay nhiều hàng ta thực hiện - Chọn 1 hay nhiều hàng - Insert/Rows Hs: - Chọn 1 hoặc nhiều cột (hàng). - Edit/Delete. 3. Hệ thống cũng cố bài. GV: yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài bằng các câu hỏi. ? Muốn điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng làm như thế nào? ? Muốn chèn thêm 1 hay nhiều cột (hàng) thì phải thực hiện như thế nào? ? Muốn xoá 1 hay nhiều cột (hàng) thì phải thực hiện như thế nào? Hs: Đứng tại chổ trả lời. 4. Dặn dò: - Về nhà thực hành lại các bài tập 1,2 trang 44 sách giáo khoa. - Đọc trước mục 3, 4. Ngày soạn: 02/12/08 Tiết 28: Bài 4 THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH(T2). I. MỤC TIÊU: Giúp GuiGghhG học sinh - Biết sao chép và di chuyển dữ liệu. - Biết sao chép công thức. II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ - Máy tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: - Gv chia nhóm học sinh. - Mỗi máy 2 học sinh 2. Bài cũ: ? Muốn điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng làm như thế nào? ? Muốn chèn thêm 1 hay nhiều cột (hàng) thì phải thực hiện như thế nào? ? Muốn xoá 1 hay nhiều cột (hàng) thì phải thực hiện như thế nào? Hs: lên bảng trả lời. Gv: Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu. a. Sao chép nội dung ô tính. ? Nhắc lại thao tác sao chép văn bản trong Worrd? Gv: Cách sao chéo nội dung ô tính cũng hoàn toàn tương tự như sao chép văn bản. Gv: giới thiệu thao tác thực hiện. - Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép. - Edit/copy(Ctrl + C, nháy vào biểu tượng copy trên thanh công cụ chuẩn Stard). - Chọn ô em muốn đưa thông tin sao chép vào. - Edit/paste(Ctrl + V, nháy vào biểu tượng paste trên thanh công cụ chuẩn). Gv: yêu cầu hs quan sát H.43 SGK ? ở H.43 đã thực hiện thao tác gì? ? Em có nhận xét gì về kết quả? ? Để biết được thao tác sao chép có thành công hay không em đựa vào đâu? ? Sau khi thực hiện Paste thì đường biên đó vẫn còn mục đích để làm gì? ? Muốn huỷ bỏ đường đó em làm như thế nào? ? Khi thực hiện thao tác sao chép em cần chú ý những thao tác nào? Gv: nhận xét và ch
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_7_tran_van_thang.doc