Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU

- Chuyển được công thức được viết dưới dạng toán học sang công thức trong bảng tính.

- Nhập được công thức không chứa địa chỉ ô tính và công thức chứa địa chỉ ô tính vào bảng tính.

- Thấy được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong trong công thức

- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính

B. CHUẨN BỊ:

1. Dụng cụ dạy và học: SGK, SGV, giáo án, vở ghi

2. Phương pháp: Hỏi - đáp, Hướng dẫn, gợi mở, thực hành

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tình hình: - Ổn định nề nếp

 - Kiểm tra sĩ số

 - Phân nhóm thực hành 23 HS/ máy

2. Kiểm tra bài cũ:

?1 Em hãy nêu các bước và thực hiện để nhập công thức sau: vào ô C1?

 ?2. Em hãy nêu các bước và thực hiện để nhâp công thức tính tổng hai giá trị trong 2 ô B2 và C3 vào ô A1, sao cho giá trị khi giá trị trong hai ô đó thay đổi, em không phải sửa lại công thức mà kết quả vẫn đúng?

3. Bài mới:

 

doc138 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của cả 11 nước
5. Tìm diện tích thấp nhất trừ các nước: Đông-ti-mo,In-đô-nê-xi-a, Lào,Xin-ga-po
- Cú pháp của của các hàm đã học:
+Tính tổng	SUM(a,b,c,...)
+Tính trung bình cộng AVERAGE(a,b,c,...)
+Tìm GTLN Max(a,b,c,)
+Tìm GTNN MIN(a,b,c,)
- 5 HS lên bảng viết hàm:
1.	=Average(D6:D16)
2.	=AVERAGE(E6,E8:E14,E16)
3.	=SUM(C6:C16)
4.	=MAX(F6:F16)
5.	=MIN(C6,C7,C11:C13,C15,C16)
D. Củng cố và dặn dò
? Nhập dữ liệu và công thức (hoặc hàm) khác nhau ở điểm nào?
? Sao chép công thức và di chuyển công thức khác nhau ở những điểm nào?
- Bài tập về nhà: Cho ô tính G10 chứa công thức: =Sum(D7,F5). Người ta sao chép công thức trong ô G10 sang các ô B1, A2, C5, A7, U6, A72, Y93 rồi di chuyển công thức trong ô G10 sang ô GT5011. Em hãy cho biết công thức trong các ô B1, A2, C5, A7, U6, A72, Y93, GT5011 và G10.
- Giáo viên dặn dò lại một số nội dung liên quan tới tiết kiểm tra
- Giáo viên nhắc nhở HS làm BT ở nhà và thực hành thêm nếu có điều kiện
- Học sinh ôn tập và chuẩn bị để kiểm tra.
Tiết 32:	KIểm tra
	Thể loại: Thực hành
Ngày soạn: 17/12/2019
Ngày kiểm tra: 25/12/2019
I- Ma trận đề
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Sao chép nhanh công thức
0,5
3
0,5
3
Sử dụng hàm và công thức để tính toán
0,5
5
1
2
1,5
7
Tổng
0,5
3
0,5
5
1
2
2
10
II- Nội dung đề kiểm tra
 Cho Trang tính như hình dưới:
Câu 1. Tính điểm trung bình cho các bạn trong lớp
Câu 2. Nhập hàm để tính tổng điểm 2 môn Văn, Toán của những bạn có vần A, B và D (Nhập vào ô D17)
III- Đáp án và thang điểm
Câu
Hướng dẫn chấm.
Điểm
1
- Nhập đúng hàm để tính điểm cho một bạn. Ví dụ: Tính điểm trung bình cho Đinh Vạn Hoàng An, sẽ nhập hàm vào ô E3 là:
=AVERAGE(B3:D3)
5
- Sử dụng thao tác sao chép nhanh công thức để tính điểm cho các bạn còn lại
3
2
- Nhập hàm vào ô D17 là:
=SUM(B3:B9,B13:B14,D3:D9,D13:D14)
2
Tiết 33	ôn tập (t1)
Ngày soạn: 23/12/2019
Ngày giảng: 27/12/2019
A. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức cho học sinh về:
	+ Chương trình bảng tính;
	+ Các thành phần và dữ liệu trên trang tính
	+ Sử dụng hàm và công thức để tính toán
	+ Các thao tác với bảng tính
B. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ dạy và học: SGK, SGV, giáo án, vở ghi
2. Phương pháp: Hỏi - đáp, Hướng dẫn.
C. Tiến trình dạy và học
1. ổn định tình hình: 	- ổn định nề nếp
	 - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV chiếu bảng dữ liệu có sẵn và yêu cầu HS tính toán trên bảng dữ liệu đó
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức đã học:
GV: Lần lượt hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
? Màn hình làm việc của chương trình bảng tính bao gồm những thành phần nào
? Trình bày công dụng của các thành phần đó
? Nêu công dụng của các thành phần trên trang tính và cách chọn các đối tượng trên trang tính
? Các bước để nhập công thức vào ô tính
? Một số hàm trong chương trình bảng tính( dạng tổng quát của hàm)
? Các thao tác có thể thực hiện được với các ô tính, khối, hàng và cột là gì
? Trình bày cụ thể các thao tác đó
? Nhắc lại chức năng của một số nút lệnh trên phần mềm Earth Explorer
HS: Thảo luận theo nhóm, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+) Nêu được các thành phần: Bảng chọn, thanh công cụ, thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính và nêu công dụng của các thành phần đó.
HS: Thảo luận và trả lời.
+) Có 4 bước: Các bước cụ thể, HS tự nêu.
+) Hàm Sum: =SUM(a,b,c,...)
+) Hàm Average:
=AVERAGE(a,b,c,...)
+) Hàm Max: =MAX(a,b,c,...)
+) Hàm Min: =MIN(a,b,c,...)
HS: Tự nêu các thao tác và cách làm tương ứng.
HS: Trên cơ sở hình ảnh của phần mềm để nêu công dụng của các nút lệnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập.
Bài 1: Ghép các câu a, b, c, d, e với các số 1, 2, 3, 4, 5 để được câu đúng:
a/ Chèn cột 
b/ Xoá cột 
c/ Xoá dữ liệu trong cột
d/ Xoá dữ liệu trong hàng
e/ Chèn hàng
1/ Chọn cột, Edit, delete
2/ Chọn cột, delete
3/ Chọn cột, Insert, columns
4/ Chọn hàng, delete
5/ Chọn hàng, Insert, rows
Bài 2: Em có bảng tính sau: Hãy điền kết quả:
a/ Tại C1 gõ công thức =(A1*B1)
b/ Sao chép công thức từ ô C1 đến C2
c/ Chép công thức từ ô C1 đến D1
d/ Chép công thức từ C2 đến D2
GV: Hướng dẫn thêm cho HS về kết quả ở ô D1 và D2.
Bài 1: HS ghép được: 
b; 2 - c; 3 - a; 4 - d; 5 - e.
Bài 2: 
a/ 6; b/ 20; c/ 18; c/ 100
D. Củng cố và dặn dò
Ôn tập các dạng lí thuyết đã học.
Xem lại các thao tác đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập kỹ năng thực hành.
Tiết 34	ôn tập (t2)
Ngày soạn: 01/01/2020
Ngày giảng: 03/01/2020
I.Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức cho học sinh về:
	+ Chương trình bảng tính;
	+ Các thành phần và dữ liệu trên trang tính
	+ Sử dụng hàm và công thức để tính toán
	+ Các thao tác với bảng tính
B. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ dạy và học: SGK, SGV, giáo án, vở ghi
2. Phương pháp: Hỏi - đáp, Hướng dẫn.
C. Tiến trình dạy và học
1. ổn định tình hình: 	- ổn định nề nếp
	 - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra trong quá trình dạy 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạng1. Điền kết quả vào ô tính
Bài1: Mỗi một lần kích hoạt vào một ô tính nào đó thì nội dung trong hộp tên và thanh công thức thu được tương ứng như hình dưới (H1):
? Em hãy điền kết quả cho các ô tính được kích hoạt vào trong trang tính
- HS lên bảng điền
Hoạt động 2: Dạng2. Biến đổi công thức
Bài2. ? Hãy biến đổi CT trong toán học sau sang công thức trong Excel? 
? Hãy biến đổi công thức trong Excel sau sang công thức trong toán học? (1+2)^4*2
- Công thức trong Excel:(8 - C3)/(4*A1)
- Công thức trong toán học: (1+2)4 . 2
Hoạt động3. Nhập công thức hoặc hàm vào ô tính
Bài3. Em hãy nêu các bước thực hiện để nhập công thức sau vào ô tính G8:
* Các bước thực hiện:
- B1: Chọn ô G8
- B2: Gõ dấu =
- B3: Gõ công thức 
((28-16)^7+12^6)/12^6
- B4: Gõ Enter
Hoạt động4. Viết hàm dựa trên số liệu có sẵn
Bài4. Viết hàm để:
a) Tính tổng các giá trị sau: 22; 31; 28; -11; G3; A1:C7 .
b) Tính trung bình cộng của: 
4; 8; -12
tổng của: 33; -15; 7; 5
trung bình cộng của: C1, A2:B6; D3
a)=SUM(22,31,28,-11,G3,A1:C7)
b) =AVERAGE(4,8,-12, Sum(4,8,-12), 	Average(C1,A2:B6,D3))
Hoạt động5. Viết hàm dựa trên bảng dữ liệu có sẵn
Bài 5. Cho bảng tính Hình86 (tr72 SGK). Em hãy viết hàm hoặc thích hợp để:
a) Tính tổng số Huy chương của Việt Nam
b) Tính số Huy chương Bạc trung bình của một nước
c) Tìm số huy chương thấp nhất trong hai loại Vàng và Đồng, trừ nước: Ma-lai-xi-a, TháI Lan
a) =SUM(C13:E13)
b) =AVERAGE(D3:D13)
c) =MIN(C3:C7,C9:C11,C13,E3:E7, 	E9:E11, E13)
Hoạt động6. Tìm công thức khi sao chép công thức
Bài6. Cho bảng tính trên (H4), ô G7 chứa công thức =E6+H9. Công thức trong ô G7 được sao chép sang ô D1, M23 và rồi di chuyển sang ô Z9999. Em hãy cho biết công thức, giải thích và kết quả thu được trong các ô D1, M23, Z9999 và G7?
Ô G7 có công thức =E6+H9
* Sao chép công thức từ ô G7 sang ô D1, nên sẽ dịch lùi 3 hàng và 6 cột, do đó công thức trong ô D1 là = #REF!+E3. Kết quả là #REF!
* Sao chép công thức từ ô G7 sang ô M23, nên dịch tiến 6 cột và 16 hàng, do đó công thức trong ô M23 là =K22+N25. Kết quả là 19
* Di chuyển công thức trong G7 sang ô Z9999, nên các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, do đó công thức trong ô Z9999 là =E6+H9 có kết quả là 10; đồng thời ô G7 sẽ không còn công thức (ô trống).
D. Củng cố và dặn dò
- Ôn tập các dạng lí thuyết đã học.
- Hoàn thiện tiếp các bài tập còn lại
- Ôn tập tiếp để chuẩn bị kiểm tra học kì I vào tiết sau
Tiết 35, 36	Kiểm tra học kì I - Khối 7
Ngày soạn: 14/12/2019
Ngày kiểm tra: /12/2019
I- Ma trận đề
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Công thức
1
1
1
0,5
2
1,5
Hàm
2
2
1
0,5
2
2,5
5
5
Sao chép, di chuyển công thức
2
1,5
2 
2
4
3,5
Tổng
3
3
4
2,5
4
4,5
11
10
II- Nội dung đề kiểm tra
Bài 1. (1,5đ) Chuyển các công thức sau sang công thức hợp hợp lệ trong Excel:
a) 	b)
Bài 2. (2,5đ) Em hãy viết hàm để:
a) Tìm giá trị lớn nhất trong các ô sau: A1; B5; C9; A8; A3; G1
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của: G29; F100; T37:Y55; A9; A1:B8
c) Tính giá trị trung bình của: A1; B8; tổng của các ô trong khối B5:D22; giá trị lớn nhất của A2:A15
Bài 3. (2,5đ)Cho bảng tính (hình bên). Em hãy viết hàm thích hợp để:
a) Tính tổng lợi nhuận bán hàng Tháng 2.
b)Tìm lợi nhuận bán hàng thấp nhất trong toàn bộ QuýI‎
c) Tính lợi nhuận trung bình của Tháng 1 và Tháng 3 của những mặt hàng xe cộ, thiết bị điện tử và máy móc.
Bài 4. (3,5đ) Cho ô C6 chứa công thức =(B4+D3)/2. ô C6 được sao chép sang các ô: E3, B7, W36, rồi được di chuyển sang ô BG1001. Em hãy tìm công thức trong các ô sau sau:
a) E3	b) B7	c) W36	d) BG1001	
( A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
III- Đáp án và biểu điểm
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1
a) = 7*A1 - 2^5
1
b) 
=(21 - (B2 – C2) / 8) / ((10*G1 - 8^3) * 6)+(21*B2+5) / (2*B2)
0,5
Bài 2
a) =MAX(A1, B5, C9, A8, A3, G1)
1
b) =MIN( G29, F100, T37:Y55, A9, A1:B8)
1
c) =AVERAGE(A1, B8, SUM(B5:D22), MAX(A2:A15))
0,5
Bài 3
a) =SUM(C3:C13)
1
b) =MIN(B3:D13)
1
c) =AVERAGE(B3:B7, B9:B10, B12:B13, D3:D7, D9:D10, D12:D13)
0,5
Bài 4
Cột
Sao
chép
a) * Mối quan hệ giữa ô nguồn C6 và ô đích E3:
hàng
C6	 E3 	CàE: +2c
	6à3: -3 h
Cột
* Công thức trong E3:
hàng
B4	 B+2c àD	D1
Cột
	 4 - 3h à1
hàng
D3 	 D+2c àF	#REF!	
	 3 - 3h à0
	Vậy công thức trong E3 là: =(D1 + #REF!)/2
0,25
0,25
0,25
0,25
Cột
hàng
Sao
chép
b) * Mối quan hệ giữa ô nguồn C6 và ô đích B7:
C6	 B7 	CàB: -1c
	6à7: +1h
Cột
hàng
* Công thức trong B7:
B4	 B - 1c àA	 A5
Cột
hàng
	 4 + 1h à5
D3 	 D -1 c àC	C4	
	 3 + 1h à4
	Vậy công thức trong B7 là: =(A5+C4)/2
0,25
0,25
0,25
0,25
Cột
hàng
Sao
chép
c) * Mối quan hệ giữa ô nguồn C6 và ô đích W36:
C6	 W36 	 CàW: +20c
	 6 à36: +30h
Cột
hàng
* Công thức trong B7:
B4	 B +20c àV	 V34
Cột
hàng
	 4 +30h à34
D3 	 D + 20c à X	 X33	
	 3 + 30h à33
	Vậy công thức trong W36 là: =(V34 + X33)/2
0,25
0,25
0,25
0,25
d) Khi di chuyển công thức thì công thức vẫn không bị thay đổi, do đó công thức trong ô BG1001 là: =(B4 + D3)/2
0,5
* Nhận xét:
* Kết quả
Lớp
Số bài KT
Giỏi
Khá
Trung bình
Yừu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
7B
Tổng
Tiết 	ôn tập
(2 tiết – không nằm trong PPCT)
Ngày soạn: 26/12/2019
Ngày giảng: 28 và 31/12/2019
I.Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức cho học sinh về:
	+ Chương trình bảng tính;
	+ Các thành phần và dữ liệu trên trang tính
	+ Sử dụng hàm và công thức để tính toán
	+ Các thao tác với bảng tính
B. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ dạy và học: SGK, SGV, giáo án, vở ghi
2. Phương pháp: Hỏi - đáp, Hướng dẫn.
C. Tiến trình dạy và học
1. ổn định tình hình: 	- ổn định nề nếp
	 - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
? Em hãy nêu ký hiệu phép toán trong Excel?
? Những phép toán nào em cần chú ý?
? Viết cú pháp các hàm đã học và nêu ý nghĩa?
- Kí hiệu phép toán:
+ Cộng: +
+ Trừ: -
+ Nhân: *
+ Chia: /
+ Lũy thừa: ^
+ Chỉ được dùng ngoặc tròn
+ Phần trăm %
- Đó là phép nhân, chia, lũy thừa, và dùng dấu ngoặc tròn thay cho mọi loại ngoặc
- Cú pháp các hàm:
+ Tính tổng:=SUM(a, b, c,...)
+ Tính trung bình cộng:
	=AVERAGE(a, b, c,...)
+ Tìm giá trị nhỏ nhất:=MIN(a, b, c,...)
+ Tìm giá trị lớn nhất:=MAX(a, b, c,...)
Trong đó, a, b, c,... là các biến:
+ dữ liệu số
+ địa chỉ ô
+ địa chỉ khối
+ hàm hoặc công thức
Hoạt động 2: Dạng1. Biến đổi công thức
Bài1 ? Hãy biến đổi CT trong toán học sau sang công thức trong Excel? 
? Hãy biến đổi công thức trong Excel sau sang công thức trong toán học? (1+2)^4*2
- Công thức trong Excel: 
(5^6+2*(a5-A2))/(3*c6)
- Công thức trong toán học: (1+2)4 . 2
Hoạt động3. Nhập công thức hoặc hàm vào ô tính
Bài2. Em hãy nêu các bước thực hiện để nhập công thức sau vào ô tính B5:
* Các bước thực hiện:
- B1: Chọn ô B5
- B2: Gõ dấu =
- B3: Gõ công thức 
(5^6+2*(a5-A2))/(3*c6)
- B4: Gõ Enter
Hoạt động4. Viết hàm dựa trên số liệu có sẵn
Bài4. Viết hàm để:
a) Tính GTNN các giá trị sau: A5; D10, G3:E12.
b) Tính trung bình cộng của: 
4; 8; -12
tổng của: 33; -15; 7; 5
trung bình cộng của: C1, A2:B6; D3
a)=MIN(A5,D10,G3:E12)
b) =AVERAGE(4,8,-12, Sum(4,8,-12), 	Average(C1,A2:B6,D3))
Hoạt động5. Viết hàm dựa trên bảng dữ liệu có sẵn
Bài 5. Cho bảng tính Hình86 (tr72 SGK). Em hãy viết hàm hoặc thích hợp để:
a) Tính tổng số Huy chương của Việt Nam
b) Tính số Huy chương Bạc trung bình của một nước
c) Tìm số huy chương thấp nhất trong hai loại Vàng và Đồng, trừ nước: Ma-lai-xi-a, TháI Lan
a) =SUM(C13:E13)
b) =AVERAGE(D3:D13)
c) =MIN(C3:C7,C9:C11,C13,E3:E7, 	E9:E11, E13)
Hoạt động6. Tìm công thức khi sao chép công thức
Bài6. Cho bảng tính trên (H4), ô E6 chứa công thức =G7+F10. Công thức trong ô G7 được sao chép sang ô D1, M23 và rồi di chuyển sang ô Z9999. Em hãy cho biết công thức, giải thích và kết quả thu được trong các ô D1, M23, Z9999 và E6?
Ô E6 có công thức =G7+F10
* Sao chép công thức từ ô E6 sang ô D1, nên sẽ dịch lùi 1 cột và lùi 5 hàng, do đó công thức trong ô D1 
* Sao chép công thức từ ô E6 sang ô M23, nên dịch tiến 7 cột và 17 hàng, do đó công thức trong ô M23
* Di chuyển công thức trong E6 sang ô Z9999, nên các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, do đó công thức trong ô Z9999 là G7 + F10 có kết quả là 10; đồng thời ô E6 sẽ không còn công thức (ô trống).
D. Củng cố và dặn dò
- Ôn tập các dạng lí thuyết đã học.
- Hoàn thiện tiếp các bài tập còn lại
- Xem lại phần định dạng văn bản lớp 6
Tiết 37	Định dạng trang tính (t1)
Ngày soạn: 13/01/2020
Ngày dạy: 15/01/2020
I.Mục tiêu:
	- Biết được các bước thực hiện để định dạng ô tính như phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ và căn lề;
	- Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc, căn lề.
B. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ dạy và học: SGK, SGV, giáo án, vở ghi, máy chiếu
2. Phương pháp: Hỏi - đáp, Hướng dẫn.
C. Tiến trình dạy và học
1. ổn định tình hình: 	- ổn định nề nếp
	 - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Muốn thực hiện các thao tác như sao chép, di chuyển, xoá, chèn,... ta phải làm thao tác gì đầu tiên? Thao tác đó được thực hiện như thế nào? 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Định dạng trang tính
?Trong Word em đã được học những loại định dạng nào?
?Định dạng kí tự bao gồm những định dạng nào?
?Định dạng đoạn văn bản gồm những loại nào?
? Nội dung văn bản trong ô tính của Excel có định dạng được không?
? Muốn định dạng nội dung của một ô tính hoặc nhiều ô tính, em cần phải làm gì?
- Những loại định dạng trong Word bao gồm định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản
- Định dạng kí tự bao gồm định dạng: cữ chữ, phông chữ, kiểu chữ, màu sắc chữ
- Định dạng đoạn bao gồm: căn lề, khoảng cách lề, giãn khoảng cách giữa các đoạn, các dòng,
- Nội dung văn bản trong ô tính của Excel cũng được định dạng
- Muốn định dạng nội dung của một ô tính hoặc nhiều ô tính, ta phải chọn ô tính hoặc nhiều ô tính cần định dạng
Hoạt động 2: Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ
? Trong Word thông thường có mấy cách để dịnh dạng kí tự? Đó là những cách nào? Cách nào thường được sử dụng nhiều hơn?
- GV chiếu màn hình của Excel
? Trong Excel có thể sử dụng thanh công cụ để định dạng được không? Nếu được em hãy cho biết ý nghĩa của các nút lệnh định dạng kí tự?
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ của 1 ô tính hoặc nhiều ô tính
- Trong Word thông thường có 2 cách để định dạng kí tự là định dạng bằng cách sử dụng thanh công cụ định dạng và định dạng bằng cách sử dụng hộp thoại Font. Trông đó, cách sử dụng thanh công cụ để định dạng là thường xuyên sử dụng nhất 
- HS quan sát
Chọn phông chữ
Chọn cỡ chữ
Chọn kiểu chữ đậm
Chọn kiểu chữ nghiêng
Chọn kiểu ghạch chân
- Trong Excel ta cũng sử dụng thanh công cụ để định dạng và các nút lệnh cũng như cách thực hiện cũng giống như trong Word
- 3HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại quan sát
Hoạt động3. Định dạng màu chữ
? Muốn thay đổi màu chữ ta làm thế nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng để định dạng màu sắc chữ theo yêu cầu
- Định dạng màu chữ:
+B1: Chọn 1 ô tính hoặc nhiều ô tính cần định dạng
+B2: Chọn nút Font Color 
+B3: Chọn màu sắc cần định dạng
- 1HS lên bảng thực hiện, những HS còn lại quan sát
Hoạt động4. Định dạng căn lề
?Nêu cách định dạng căn lề?
?Em hãy cho biết ý nghĩa của các nút căn lề trên thanh công cụ định dạng
?Em có nhận xét gì về Hàng1 trong hình 59 với hình 60 
?Em hãy nêu cách thực hiện để gộp các ô hoặc tách 1 ô được gộp thành nhiều ô khác nhau
- Căn lề: 
+B1: Chọn 1 ô hoặc nhiều ô cần định dạng
+B2: Chọn các nút lệnh căn lề trên thanh công cụ định dạng
- ý nghĩa của các nút căn lề
Căn lề trái
Căn lề giữa
Căn lề phải
- Trong hình 60, các ô đầu ở hàng1 đã được gộp thành 1 ô, còn hình 59 thì chưa
- Gộp và tách ô:
+B1: Chọn các ô cần gộp hoặc 1 ô được gộp cần tách
+B2: Chọn nút lệnh Merge and Center trên thanh công cụ định dạng
D. Củng cố và dặn dò
?Muốn định dạng 1 ô hoặc nhiều ô, thì cần làm gì đầu tiên?
?Em hãy chỉ và cho biết ý nghĩa của các nút lệnh định dạng đã học trên thanh công cụ định dạng?
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị tiếp nội dung còn lại của bài học.
Tiết 38	Định dạng trang tính (t2)
Ngày soạn: 13/01/2020
Ngày dạy: 17/01/2020
I.Mục tiêu:
	- Biết thực hiện tăng, giảm dữ liệu thập phân của dữ liệu số;
	- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính;
	- Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để tăng, giảm chữ số thập phân của của dữ liệu số.
B. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ dạy và học: SGK, SGV, giáo án, vở ghi, máy chiếu
2. Phương pháp: Hỏi - đáp, Hướng dẫn.
C. Tiến trình dạy và học
1. ổn định tình hình: 	- ổn định nề nếp
	 - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
?1 Những thao tác định dạng nào đã học? Cách thực hiện chúng như thế nào?
?2 Nêu ý nghĩa của các nút lệnh định dạng đã học trên thanh công cụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số
?Em có nhận xét gì về ô được chọn trong 2 hình ở hình 62?
?Muốn tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số ta làm như thế nào?
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện việc tăng hoặc giảm chữ số thập phân theo yêu cầu
- ở hình thứ nhất, ô được chọn có 2 chữ số thập phân, còn hình hình thứ 2 thì chỉ có 1 chữ số thập phân
- Tăng giảm chữ số thập phân:
B1: Chọn 1 ô hoặc các ô cần thay đổi 
B2: Trên thanh công cụ định dạng nháy vào nút lệnh:
+ Increase decimal : để tăng
+ Decrease decimal : để giảm
- 2 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại quan sát
Hoạt động 2: Tô màu và kẻ đường biên của các ô tính
?Em hãy so sánh Bảng điểm lớp 7A ở hình 62 và hình 63, xem có gì khác?
?Muốn kẻ được biên, tô màu nền cho 1 hoặc nhiều ô, thì bước đầu tiên ta phải làm gì?
?Muốn tô màu nền thì, bước tiếp theo ta phải làm gì?
?Muốn kẻ được biên ta làm thế nào?
- GV gọi 2 em HS lên bảng để kẻ đường biên và tô màu nền cho bảng
- ở Hình 63, bảng điểm đã được kẻ được biên và hàng 2 được tô màu xanh; còn hình 62 thì chưa được kẻ được biên và tô màu
- Bước đầu tiên là chọn 1 ô hoặc nhiều ô cần kẻ được biên và tô màu nền
- Để tô màu nền thì trên thanh công cụ định dạng ta chọn nút lệnh Fill Color , rồi chọn màu cần tô
- Muốn kẻ đường biên trên thanh định dạng ta chọn nút lệnh Borders , rồi chọn kiểu đường cần kẻ
- 2 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại quan sát
Hoạt động3. Bài tập
Câu1: Em hãy cho biết một vài lợi ích của việc định dạng trang tính?
Câu2: Em hãy nêu một số khả năng định dạng dữ liệu của trang tính?
Câu4: (SGK tr56)
Câu5: (SGK tr.56)
Câu6: (SGK tr.56)
Câu1: Lợi ích: làm trang tính đẹp hơn, làm nổi bật được nội dung quan trọng, xem trang tính dễ hiểu hơn, khó nhầm lẫn hơn,dễ phân biệt được các nội dung khác nhau,...
Câu2: Một số khả năng định dạng: định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc chữ, căn lề, tăng giảm chữ số thập phân, kẻ đường viền, tô màu nền, chọn kiểu đường biên,...
Câu4: +B1: Chọn khối B3:B10
+B2: Nháy chuột 2 lần 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_nam_hoc_2019_2020.doc