Giáo án Tin học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Võ Nhật Trường

I./ Mục tiêu:

1./ Kiến thức:

-Biết hộp tên, khối, thanh công thức.

-Hiểu vai trò thanh công thức.

-Biết cách chọn 1 ô, một hàng, một khối.

-Phân biệt được các kiểu dữ liệu khác nhau trên trang tính.

2./ Kĩ năng:

-Phân biệt được bảng tính, trang tính và nhận biết được các thành phần chính của trang tính.

-Thực hiện được việc mở, lưu bảng tính trên máy tính.

-Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.

-Phân biệt được nhập một số dữ liệu khác nhau vào ô tính.

3./ Thái độ: Học tập nghiêm túc, bảo quản máy.

II./ Chuẩn bị:

1./ Chuẩn bị của giáo viên: Đảm bảo phòng máy hoạt động bình thường, giáo án, SGK, máy chiếu.

 -Phương pháp tổ chức: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.

2./ Chuẩn bị của học sinh:

 -Nội dung ôn tập: Các thành phần chính trên trang tính, các thao tác với các đối tượng trên trang tính? Các dạng dữ liệu trên trang tính?

 -SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.

III./ Hoạt động dạy học:

1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.

2./ Kiểm tra bài cũ: (5’)

 

docx126 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Võ Nhật Trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
-Hãy nêu các bước nhập hàm?
Có 4 bước
-B1 Chọn ô cần nhập hàm để tính toán
-B2. Gõ dấu =
-B3. Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó (Tên hàm, các đối số)
-B4. Nhấn phím Enter.
- Hãy nêu công dụng hàm average, Sum.
-Nêu cú pháp của chúng.
-Hàm Average: dùng để tính trung bình cộng.
=Average(a, b, c,)
-Hàm Sum được dùng để tính tổng.
=Sum(a, b, c,)
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Sử dụng hàm trong tính toán sẽ giúp chúng ta tính toán nhanh chóng và đạt hiệu quả cao hơn. Tiết hôm nay các em sẽ thực hành về các hàm để thấy rõ hơn điều này.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
12
HĐ1: Bài tập 1 SGK: Lập trang tính và sử dụng công thức:
a./ Nhập bảng dữ liệu như hình dưới đây:
b./ Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình các bạn trong lớp.
c./ Tính điểm trung bình của cả lớp.
d./ Lưu bảng tính với tên bảng điểm lớp em.
Chiếu bảng điểm lớp 7a mẫu.
Em hãy nêu công thức tính điểm trung bình bạn Hoàng An?
?Để tính điểm trung bình của cả lớp tại ô F17 ta sử dụng công thức thế nào?
? Sử dụng lệnh nào để lưu bảng tính?
Hướng dẫn mẫu các thao tác cần thiết và yêu cầu học sinh thực hành theo hướng dẫn.
Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh hoàn thành tốt bài thực hành. Sửa chữa các hỏng hóc máy tính nếu có.
Trả lời:
=(C3+D3+E3)/3
Trả lời: tại ô F17
=(C3+C4+C5+C6+C7+C8+ C9+ C10+ C11+ C12+ C13+ C14+C15)/13
-Lệnh File ->Save. (File ->Save As)
-Học sinh tự giác nghiên cứu SGK thực hành trên máy theo nhóm đã phân công hoàn thành bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-Báo kết quả và rút kinh nghiệm.
Bài tập 1 SGK: Lập trang tính và sử dụng công thức:
-Nhập dữ liệu.
-Sử dụng công thức
-Lưu bảng tính
10
HĐ2: Bài tập 2 ( SGK)
-Mở bảng tính sổ theo dõi thể lực đã lưu trong bài tập 4 của bài thực hành 2
-Tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp.
-Lưu bảng tính khi hoàn thành.
Chiếu Sổ theo dõi thể lực.
? Để tính chiều cao trung bình của các bạn thì tại ô D16 em nhập công thức thế nào?
?Để tính cân nặng trung bình của các bạn thì tại ô E16 em nhập công thức thế nào?
Hướng dẫn mẫu các thao tác cần thiết và yêu cầu học sinh thực hành theo hướng dẫn.
Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh hoàn thành tốt bài thực hành. Sửa chữa các hỏng hóc máy tính nếu có.
Tại ô D16:
=average(D3:D14)
.
Tại ô E16:
=average(E3:E14)
.
-Học sinh tự giác nghiên cứu SGK thực hành trên máy theo nhóm đã phân công hoàn thành bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-Báo kết quả và rút kinh nghiệm.
-Mở bảng tính đã lưu.
-Sử dụng công thức.
-Lưu bảng tính.
11
Hoạt động 3. Sử dụng hàm Average, Max, Min:
a./ Hãy sử dụng các hàm thích hợp để tính lại các kết qủa đã tính trong bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.
b./ Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng trống cuối bảng.
c./ Sử dụng hàm Max, Min để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
Chiếu Bảng điểm lớp 7A.
?Em hãy sử dụng hàm tính trung bình tại ô G3?
Tương tự cho các ô bên dưới.
?Tại ô E13, ta sử dụng hàm thế nào?
?Tại ô C14, ta sử dụng hàm thế nào?
?Tại ô C15, ta sử dụng hàm thế nào?
-Hướng dẫn thao tác mẫu và yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh hoàn thành yêu cầu bài tập.
Quan sát, theo dõi, phát biểu trả lời câu hỏi:
G3 =Average(C3:E3)
Hoặc 
=Average(C3,D3,E3)
E13 =average(E3:E12)
C14 =Max(C3:C12)
C15 ==Min(C3:C12)
Quan sát, theo dõi, ghi nhớ cách thực hiện.
-Học sinh tự giác nghiên cứu SGK thực hành trên máy theo nhóm đã phân công hoàn thành bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-Báo kết quả và rút kinh nghiệm.
-Mở bảng tính đã lưu.
-Sử dụng hàm tính kết quả, so sánh với cách sử dụng công thức rút ra kinh nghiệm.
4
HĐ4: Củng cố - HDVN:
Kiểm tra, đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Nêu các ưu nhược điểm, các lỗi hay mắc phải nếu có.
-Hướng dẫn học sinh về nhà lập bảng tính như hình 1.33 và thực hiện các tính toán.
-Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm cần thiết và việc tự thực hành.
-Rèn luyện kĩ năng làm việc với bảng tính.
Sử dụng công thức và Hàm để tính toán
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, xem trước bài tập 4 SGK. Có thể viết trước các công thức trên giấy để chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra 15 phút tiết 17 tiếp theo.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
10/10/2018
Tiết:
17
Kiểm tra hệ số 1
I./ Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh trong quá trình học, tìm hiểu những lệch lạc, sai lệch kiến thức để bổ sung điều chỉnh trong quá trình giảng dạy tiếp theo.
II./ Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
- Biết các kiểu dữ liệu trên trang tính.
- Phân biệt dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
- Nắm được cách chọn đối tượng trên trang tính.
Số câu
Số điểm
1
4
1
4
Thực hiện tính toán trên trang tính.
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
- Hiểu được cách viết công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép toán của bảng tính. 
- Hiểu được thứ tự thực hiện các phép toán.
- Sử dụng công thức địa chỉ, tính toán kết quả.
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Sử dụng các hàm để tính toán.
-Biết một số hàm tính toán trong Excel.
-Biết sử dụng các hàm để tính toán.
Số câu
Số điểm
2
4
2
4
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
4
10
100%
4
10
100%
III./ Đề kiểm tra:
Nhập và chỉnh sửa trang tính như mẫu trên (4 điểm)
Sử dụng hàm tính tổng điểm (thực hành và lý thuyết) của từng học sinh (2 điểm)
Sử dụng hàm tính điểm trung bình của từng học sinh (2 điểm)
Dùng hàm xác định Điểm TB cao nhất và Điểm TB thấp nhất của lớp học đó (2 điểm)
(Yêu cầu sử dụng hàm để tính)
IV./ Đáp án và biểu điểm:
a./ Lập bảng theo mẫu (4 điểm)
b. Tổng điểm: (2 điểm)
=SUM(C2,D2)
=SUM(C3,D3)
=SUM(C4,D4)
c. Điểm trung bình: (2 điểm)
=AVERAGE(C2,D2)
=AVERAGE(C3,D3)
=AVERAGE(C4,D4)
d. Điểm cao nhất: (1 điểm)
 =MAX(F2, F3, F4)
 Điểm thấp nhất: (1 điểm)
 =MIN(F2, F3, F4)	
V./ Kết quả đạt được:
K.Lop
S.Số
0- 2
2- 3.5
3.5-5
5-6.5
6.5- 8
8,0-10,0
TB trở lên
Ghi 
chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
7A2
7A3
7A4
7A5
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
10/ 10 /2018
Tiết:
17
BTH 4. BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM. (tt)
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức:
-Biết sử dụng một số hàm để tính toán: Average, Min, Max, Sum
-Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
2./ Kĩ năng:
-Thực hiện được việc nhập hàm vào ô tính.
-Biết sửa khi nhập sai công thức.
-Sử dụng được hàm Sum, Average, Max, Min trong tính toán đơn giản.
-So sánh được lợi ích của việc sử dụng hàm và sử dụng công thức.
3./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
1./ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu
 -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
 2./ Chuẩn bị của học sinh:
 -Nội dung ôn tập: Sử dụng các hàm để tính toán.
 -Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở ghi chép.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Sử dụng hàm trong tính toán sẽ giúp chúng ta tính toán nhanh chóng và đạt hiệu quả cao hơn. Tiết hôm nay các em sẽ thực hành về các hàm để thấy rõ hơn điều này.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
22
HĐ1: Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum.
a./ Lập trang tính như trên hình.
b./ Sử dụng các hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất theo từng năm.
c./ Tính tổng giá trị sản xuất của mỗi nhóm trong 6 năm vào ô bên dưới.
d./ Lưu bảng tính với tên Gia_tri_san_xuat.
Chiếu trang tính Tổng giá trị sản xuất.
?Em hãy trình bày hàm tính tổng tại ô E4?
?Em hãy trình bày hàm tính tổng tại ô B11?
?Em hãy trình bày hàm tính tổng tại ô C11?
?Em hãy trình bày hàm tính tổng tại ô D11?
-Hướng dẫn thao tác mẫu và yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ học sinh hoàn thành yêu cầu bài tập.
Quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi: =Sum(B4:D4) hoặc =Sum(B4, C4, D4).
Tại ô B11:
=Sum(B4:B9)
Tại ô C11:
=Sum(C4:C9)
Tại ô D11:
=Sum(D4:D9)
Quan sát, theo dõi, ghi nhớ cách thực hiện.
-Học sinh tự giác nghiên cứu SGK thực hành trên máy theo nhóm đã phân công hoàn thành bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
-Báo kết quả và rút kinh nghiệm.
Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum.
5
HĐ2: Củng cố - HDVN:
Kiểm tra, đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Nêu các ưu nhược điểm, các lỗi hay mắc phải nếu có.
-Hướng dẫn học sinh về nhà rèn luyện thao tác nhập dữ liệu và lưu bảng tính.
-Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm cần thiết và việc tự thực hành.
-Rèn luyện kĩ năng làm việc với bảng tính.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Cần học thuộc tên, công thức các hàm đã học.
Chuẩn bị bài: Thao tác với bảng tính
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
12/10/2018
Tiết:
18
BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức:
-Biết cách điều chỉnh độ của rộng cột và chiều cao của hàng.
-Biết chèn thêm hoặc xóa hàng, cột.
-Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
-Biết sao chép công thức.
-Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thức.
2./ Kĩ năng:
-Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng.
-Thực hiện được việc chèn thêm hoặc xóa cột, hàng.
-Thực hiện được việc di chuyển và sao chép công thức.
3./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
1./ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu
 -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
 2./ Chuẩn bị của học sinh:
 -Nội dung ôn tập: Sử dụng các hàm để tính toán.
 -Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở ghi chép.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
Em hãy trình bày về hàm tính trung bình cộng? Ví dụ?
Trả lời:
-Hàm Average tính trung bình cộng của một dãy các số.
-Cú pháp:	 =Average(a, b, c,)
-Trong đó: các đối số a, b, c, ... là các dữ liệu số hay địa chỉ của các ô tính hoặc địa chỉ khối có dữ liệu số cần tính.
=Average(15,24,45)
=Average(A2,B2,C2)
=Average(A2:C2) 
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Chiếu các Slide 3->7, giới thiệu nội dung bài.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
16
HĐ1: 1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:
Chiếu các Slide 8->11
Em hãy nhận xét về dữ liệu trong ô B8?
Em hãy nhận xét về dữ liệu trong ô B6?
Biện pháp khắc phục có lỗi đó là gì?
Trình bày các bước điều chỉnh độ rộng cột?
Trình bày các bước điều chỉnh độ cao hàng?
Quan sát, theo dõi, lắng nghe, trả lời câu hỏi vấn đáp.
-Nội dung văn bản tràn sang ô C8
-Nội dung văn bản bị che khuất.
-Điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng.
B1./ Đưa con trỏ chuột vào biên phải tên cột cần tăng hay giảm độ rộng
B2./ Kéo thả chuột sang phải để tăng (hay sang trái để giảm) độ rộng của cột.
B1./ Đưa con trỏ chuột vào biên dưới tên hàng cần tăng hay giảm độ cao
B2./ Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
1./ Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:
a./ Điều chỉnh độ rộng cột:
-B1./ Đưa con trỏ chuột vào biên phải tên cột cần tăng hay giảm độ rộng
-B2./ Kéo thả chuột sang phải để tăng (hay sang trái để giảm) độ rộng của cột.
b./ Điều chỉnh độ cao hàng:
-B1./ Đưa con trỏ chuột vào biên dưới tên hàng cần tăng hay giảm độ cao
-B2./ Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
15
Hoạt động 2./ 2. Chèn thêm hoặc xóa cột, hàng:
Chiếu Slide 12->20
Em hãy quan sát trang tính và cho biết trang tính bên thiếu dữ liệu gì?
Để bổ sung dữ liệu em cần thực hiện thao tác gì?
Em hãy trình bày các bước để chèn thêm cột trước cột Nam?
Em hãy trình bày các bước để chèn thêm hàng trên hàng số 1?
Phím Delete có thể xóa cột hoặc hàng trong trang tính không?
Em hãy trình bày các bước để xóa cột ?
Quan sát, theo dõi, lắng nghe, trả lời câu hỏi vấn đáp.
-Thiếu số liệu các lớp 7B, 7C và số nữ học sinh mỗi lớp.
-Hàng tiêu đề trình bày chưa rõ ràng.
Chèn thêm hàng cột.
B1./Nháy chuột chọn cột B
B2./Chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home
B1./Nháy chuột chọn hàng số 1
B2./Chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home
B1./Chọn các cột cần xóa
B2./Chọn lệnh DELETE trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.
2./ Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng:
 a./ Chèn thêm cột hoặc hàng:
B1./Nháy chuột chọn một cột (hoặc hàng)
B2./Chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home
Lưu ý: Nếu em chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng em đã chọn
b./ Xóa cột hoặc hàng:
B1./Chọn các cột (hoặc hàng) cần xóa
B2./Chọn lệnh DELETE trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.
5
HĐ3: Củng cố - HDVN:
Sử dụng Bảng điểm lớp em ở trên. Yêu cầu học sinh lên thực hiện các thao tác với bảng tính như chèn hàng chèn cột, xóa hàng, cột, điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng.
-Hướng dân học sinh về nhà luyện tập các thao tác chèn hàng, cột, xóa hàng , cột, điều chỉnh độ rộng hàng độ cao cột.
Hướng dẫn câu hỏi bài tập củng cố
Học sinh lắng nghe, quan sát và thực hiện các yêu cầu của giáo viên, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
Rút kinh nghiệm qua tiết học.
Ghi nhơ thao tác thực hiện.
Trả lời câu hỏi bài tập củng cố
Liên hệ thực tế các thao tác đã học với chương trình bảng tính Excel.
Bài tập củng cố.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Kiến thức: 
-Thời gian: ....
-Phương pháp: ..
-------------------------------- & -----------------------------
Ngày soạn:
15/10/2018
Tiết:
19
BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức:
-Biết cách điều chỉnh độ của rộng cột và chiều cao của hàng.
-Biết chèn thêm hoặc xóa hàng, cột.
-Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
-Biết sao chép công thức.
-Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thức.
2./ Kĩ năng:
-Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng.
-Thực hiện được việc chèn thêm hoặc xóa cột, hàng.
-Thực hiện được việc di chuyển và sao chép công thức.
3./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
1./ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu
 -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
 2./ Chuẩn bị của học sinh:
 -Nội dung ôn tập: Điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng, chèn thêm, xóa hàng cột.
 -Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở ghi chép.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
Em hãy nêu các bước để điều chỉnh độ rộng cột?
B1: Đưa con trỏ vào biên phải của tên cột cần mở rộng.
B2: Kéo thả chuột sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột.
Em hãy nêu các bước để xóa cột?
B1: Chọn cột hoặc các cột cần xóa.
B2: Chọn lệnh Delete trong nhóm Cells của dải lệnh Home
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (2’)
	Chiếu Slide 26, giới thiệu nội dung bài học: 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu, 4. Sao chép công thức
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
14
HĐ1: 3./ Sao chép và di chuyển dữ liệu:
Chiếu các Slide 27->33.
?Em có nhận xét gì về bảng tính trên?
?Để chỉnh sửa từ hình 1.44a sang 1.44b em sử dụng thao tác nào?
?Để sao chép (hay di chuyển) ta sử dụng lệnh nào?
?Em hãy trình bày cách thực hiện lệnh sao chép?
Chiếu các Slide 34-37.
Di chuyển dữ liệu ô tính là gì?
Em hãy trình bày cách thực hiện lệnh di chuyển?
Quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+Cột tổng cột đặt chưa hợp lí.
+Ta cần sử dụng thao tác sao chép hoặc di chuyển dữ liệu.
+Để sao chép hay di chuyển dữ liệu em sử dụng các lệnh Copy (hoặc lệnh Cut) và Paste trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home.
Cách thực hiện lệnh sao chép:
-B1. Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn sao chép.
-B2. Chọn lệnh Copy trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home
-B3. Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào (ô đích)
-B4. Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard.
Quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+Di chuyển dữ liệu là sao nội dung đó đến 1 vị trí khác đồng thời xóa nội dung đó ở vị trí gốc
+Cách thực hiện lệnh di chuyển:
-B1. Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn di chuyển.
-B2. Chọn lệnh Cut trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home
-B3. Chọn ô em muốn đưa dữ liệu được di chuyển tới ô đích.
-B4. Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard.
3./ Sao chép và di chuyển dữ liệu:
a./ Sao chép nội dung ô tính:
Để sao chép hay di chuyển dữ liệu em sử dụng các lệnh Copy (hoặc lệnh Cut) và Paste trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home.
Cách thực hiện lệnh sao chép:
-B1. Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn sao chép.
-B2. Chọn lệnh Copy trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home
-B3. Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào (ô đích)
-B4. Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard.
*Lưu ý: 
-Khi chọn ô đích, nội dung của các ô trong khối được sao chép vào các ô bên dưới và bên phải ô được chọn, bắt đầu từ ô đó.
-Nếu sao chép nội dung của một ô và chọn một khối làm đích, nội dung đó sẽ được sao chép vào mọi ô trong khối đích.
b./ Di chuyển nội dung ô tính:
Cách thực hiện lệnh di chuyển:
-B1. Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu em muốn di chuyển.
-B2. Chọn lệnh Cut trong nhóm Clipboard trên dải lệnh Home
-B3. Chọn ô em muốn đưa dữ liệu được di chuyển tới ô đích.
-B4. Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard.
13
Hoạt động 2./ 4./ Sao chép công thức:
Chiếu các Slide 38->43.
Công thức trong ô B5 là gì?
Khi sao chép ô B5 sang ô E5, công thức trong ô E5 là gì?
Em có nhận xét gì về 2 công thức này?
Khi sao chép nội dung các ô này sẽ thế nào?
Phân tích trường hợp thay đổi địa chỉ ô tính trong công thức khi sao chép.
Chiếu các Slide 44->45.
Em có nhận xét gì về 2 công thức này?
Khi di chuyển nội dung các ô này thì thế nào?
Quan sát, theo dõi, lắng nghe và ghi nhớ. Trả lời câu hỏi:
+Tại ô B5 =Sum(C5:D5)
+Tại ô E5 =Sum(F5:G5)
+2 ô này sử dụng công thức không có địa chỉ ô tính.
+Công thức không thay đổi.
Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
Quan sát, theo dõi, lắng nghe và ghi nhớ. Trả lời câu hỏi:
+Như nhau (Giống nhau)
+Khi di chuyển nội dung các ô có công thức chứa địa chỉ bằng các lệnh Cut, Paste, các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, nghĩa là công thức được sao chép y nguyên.
4./ Sao chép công thức:
a./ Sao chép nội dung các ô có công thức:
-Khi sao chép nội dung các ô có công thức không có địa chỉ ô hoặc khối thì công thức được sao chép y nguyên.
- Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức.
*Lưu ý: Việc chèn thêm hay xóa hàng hoặc cột làm thay đổi địa chỉ của các ô trong công thức. Khi đó, 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_hoc_ky_i_nam_hoc_2018_2019_vo_nhat_tru.docx