Giáo án Tin học Lớp 6 - Tuần 6 - Trần Minh Khang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón.

- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng.

2. Kĩ năng:

Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón với phần mềm Rapid Typing

3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng tư thế.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Em hãy trình bày lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón?

 3. Tiến trình dạy học.

 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(1) Mục tiêu: Học sinh quan sát và làm theo sck và theo sự hướng dẫn của giáo viên.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

(3) Hình thức dạy học: tự học, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.

(5) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời những câu hỏi trong SGK

 

docx9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Tuần 6 - Trần Minh Khang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 06
Tiết: 11
Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. 
2. Kĩ năng: Xác định được vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng tư thế.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Em hãy trình bày các thao tác chính với chuột? Thức hiện các thao tác đó?
	3. Tiến trình dạy học.
	3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
(1) Mục tiêu: Học sinh quan sát và làm các câu hỏi khởi động trong SGK trang 35.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức dạy học: tự học, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời những câu hỏi trong SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút trả lời các câu hỏi sau:
a) Em hãy quan sát hình trong SGK và cho biết máy chữ ngày xưa và máy tính ngày nay có bộ phận nào giống nhau?
A) Bàn phím; B) Màn hình
C) Bộ nhớ.
b) Vì sao cần học gõ bàn phím bằng mười ngón?
A) Không cần học gõ mười ngón vì chẳng có ích lợi gì chỉ cần gõ phím muốn gõ là được.
B) Cần học gõ bàn phím bằng mười ngón để gõ nhanh hơn, chính xác hơn.
c) Hãy quan sát mô hình bàn phím máy tính trong SGK và cho biết:
Khi soạn thảo văn bản, người ta thường gõ những phím màu nào nhiều nhất?
HS quan sát các đáp án trong SGK.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS được hướng dẫn thêm khi gặp khó khăn.
- HS cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo những hiểu biết trong quá trình thảo luận.
+ HS bổ sung ý kiến.
+ HS nhóm khác nhận xét.
	3.2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3.2.1. Giới thiệu bàn phím máy tính
(1) Mục tiêu: Học sinh biết được bàn phím máy tính có các hàng phìm, hàng phím cơ sở có 2 phìm F và J có gai để giúp ta định hướng các phím khác trong quá trình gõ phím.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Nắm bắt được được bàn phím máy tính có các hàng phìm, hàng phím cơ sở có 2 phìm F và J có gai để giúp ta định hướng các phím khác trong quá trình gõ phím.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím máy tính
? Khu vực chính của máy tính có bao nhiêu hàng phím ?
GV: Giới thiệu:
Hàng phím cơ sở
- Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là F và J. Đây là hai phím dùng làm vị trí đặt hai ngón tay trỏ. Tám phím chính trên hàng cơ sở A, S, D, F, J, K, L, còn được gọi là các phím xuất phát.
- Hàng phím cơ sở là hàng phím quan trọng nhất. 
* Một số phím đặc biệt
Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps lock, Enter, và Backspace.
HS: 5 hàng phím
Quan sátL ẵng nghe.
1. Bàn phím máy tính
- Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím: 
+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở (có 2 phím gai)
+ Hàng phím dưới
+ Hàng phím chứa các phím cách (Spacebar)
3.2.2. Tư thế ngồi, cách đặt tay gõ phím và lợi ích của việc gõ mười ngón
(1) Mục tiêu: Học sinh biết được tư thế ngồi khi gõ bàn phím.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Nắm bắt được được bàn phím máy tính có các hàng phìm, hàng phím cơ sở có 2 phìm F và J có gai để giúp ta định hướng các phím khác trong quá trình gõ phím.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
? Quan sát hình ảnh 2.11 SGk và cho biết tư thế ngồi đúng ?
? Quan sát hình ảnh và cho biết cách đặt tay đúng ?
GV lưu ý HS:
- Luôn đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, không nhìn xuống bàn phím
- Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát
- Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím theo quy định
Khi cần gõ phím nào, ngón tay phụ trách sẽ vươn ra để gõ phím đó. Sau khi gõ xong đưa ngón tay trở về vị trí ban đầu trên hàng phím cơ sở .
GV: Giới thiệu về các ngón tay phụ trách các phím theo quy định
? Cho biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón ?
? Cách đặt tay trên bàn phím nào dưới đây đúng ?
HS: Trả lời
HS: Trả lời
Chú ý lẵng nghe.
Chú ý lẵng nghe.
HS: Trả lời
HS: Hình C
2. Tư thế ngồi, cách đặt tay gõ phím và lợi ích của việc gõ mười ngón
a) Tư thế ngồi
- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau, không cúi về phía trước. 
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống một góc nhỏ 
- Chân ở tư thế ngồi thoải mái
- Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím, bàn tay thẳng với cổ tay
b) Cách đặt tay gõ phím:
Hai bàn tay đặt lên bàn phím sao cho hai ngón cái đặt lên phím cách, các ngón còn lại đặt lên các phím xuất phát của hàng phím cơ sở
c) Ích lợi của việc gõ mười ngón
- Tốc độ gõ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn
3.3: Hoạt động luyện tâp 
 (1) Mục tiêu: HS thực hiện được tất cả các thao tác ở phần HĐHTKT
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Máy vi tính
(5) Sản phẩm: nhận biết được các phím và hàng phím phím trên máy tính, biết cách đặt tay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK
Thực hiện yêu cầu
3.4. Hoạt động vận dụng
(1) Mục tiêu: Hs luyện tập cách đặt tay gõ mười ngón theo sách 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:Máy tính
(5) Sản phẩm: Hình dung ra cách đặt tay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS về nhà xem trong SHD và thực hiện theo các yêu cầu
HS thực hiện theo những yêu cầu trong SHD 
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
(1) Mục tiêu: HS về nhà luyện tập cách đặt tay và gõ 10 ngón trên những phần mềm khác.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hiện được thao tác cơ bản và biết thêm nhiều phần mềm khác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS về nhà xem trong SHD và thực hiện theo các yêu cầu
HS thực hiện theo những yêu cầu trong SHD 
Tuần: 06
Tiết: 12
Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng.
2. Kĩ năng: 
Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón với phần mềm Rapid Typing
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng tư thế.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Em hãy trình bày lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón?
	3. Tiến trình dạy học.
	3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
(1) Mục tiêu: Học sinh quan sát và làm theo sck và theo sự hướng dẫn của giáo viên.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức dạy học: tự học, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời những câu hỏi trong SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh như phần khởi động SGK/32 
- GV nhắc lại và nhấn mạnh những công việc cần đạt được theo sách giáo khoa
- Quan sát và đọc bài.
- Lắng nghe và trả lời các câu hỏi theo ý hiểu. 
	3.2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3.2.1. Luyện Tập gõ mười ngón với phần mềm Rapid Typing
(1) Mục tiêu: Học sinh luyện gõ được phím bằng mười ngón trên phần mềm Rapid Typing.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Gõ được bàn phím bằng mười ngón trên phần mềm Rapid Typing.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS khởi động phần mềm
GV: Giới Thiệu giao diện phần mềm
GV: Phần mềm có sẵn các bài luyện tập gõ phím từ đơn giản đến nâng cao.
Phần mềm có 5 mức:
Mức 1: Giới thiệu
Mức 2: Bắt đầu
Mức 3: Thành thạo
Mức 4: Nâng cao
Mức 5: Kiểm tra
Mỗi mức sẽ bao gồm các nhóm bài luyện theo loại phím hoặc các bài luyện cụ thể .
Khi khởi động phần mềm ngầm định ở mức đầu tiên và bài đầu tiên luyện gõ hàng phím cơ sở
Khi kết thúc bài luyện phần mềm sẽ hiện bảng thông báo kết quả gõ
GV: Giải thích các thông số trên màn hình kết quả.
GV: Sau khi kết thúc 1 bài luyện em có thể:
- Chuyển đến bài luyện tiếp theo
- Luyện lại bài vừa thực hiện
- Tạm dừng việc luyện tập
Để xem thông báo chi tiết kết quả gõ phím của từng ngón trên cả hai bàn tay, chọn trang : Detailed Statistics
Luyện tập thực hành
GV: Yêu cầu HS thực hiện luyện gõ theo yêu cầu của bài tập 1 SGK-40.
GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS.
HS: Quan sát và ghi nhớ
HS: Quan sát và ghi nhớ
HS: Luyện tập trên máy tính cá nhân
3. Luyện Tập gõ mười ngón với phần mềm Rapid Typing
3.3: Hoạt động luyện tâp 
 (1) Mục tiêu: HS thực hiện được tất cả các thao tác ở phần HĐHTKT
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Máy vi tính
(5) Sản phẩm: Gõ được 10 ngón trên máy vi tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS thực hiện luyện gõ theo yêu cầu của bài tập 1 SGK-40.
- Quan sát và giúp đỡ những HS chưa thực hiện được
- Gv thao tác mẫu trên máy chủ cho HS xem những phần HS chưa thực hiện được
Luyện tập trên máy tính cá nhân
- HS theo dõi.
HS quan sát
- HS nêu các thắc mắc
3.4. Hoạt động vận dụng
(1) Mục tiêu: Hs luyện tập trên phần mềm và trong phần mềm soạn thảo 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:Máy tính
(5) Sản phẩm: Ứng dụng được gõ 10 ngón trong những phần mềm khác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS về nhà xem trong SHD và thực hiện theo các yêu cầu
HS thực hiện theo những yêu cầu trong SHD 
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
(1) Mục tiêu: HS về nhà luyện tập gõ 10 ngón với các phần mềm khác
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:Máy tính
(5) Sản phẩm: Thực hiện gõ được 10 ngón trên máy tính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS về nhà xem trong SHD và thực hiện theo các yêu cầu
HS thực hiện theo những yêu cầu trong SHD 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_6_tuan_6_tran_minh_khang.docx