Giáo án Tin học lớp 6 tiết 60 đến 70

Tiết 66: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP:

 DU LỊCH BA MIỀN

A, Mục tiêu:

 Gõ được nội dung quảng cáo và sửa lỗi, nếu cần thiết.

 Định dạng ký tự và định dạng đoạn văn càng giống mẫu cxàng tốt.

 Chèn hình ảnh có sẵn có tên trên máy tính và chỉnh vị trí của hình ảnh. Tạo bảng và gõ, định dạng nội dung trong bảng.

 Tiếp tục hoàn thiện giờ thực hành trước.

B, Chuẩn bị:

 * Phòng máy, giáo án, tài liệu tin học có liên quan

 * Sách giáo khoa và sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.

C, Tiến trình bài dạy:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học lớp 6 tiết 60 đến 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B, Chuẩn bị:
 -Thầy : Máy chiếu. Kiến thức liên quan.
 Trò : vở ghi, SGK, kiến thức liên quan.
C, Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Hãy nêu cách tạo bảng? cách thay đổi kích thớc của hàng hoặc cột trong bảng?
, 3)Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 GV cho học sinh tìm hiểu thông tin SGK.T105
Muốn chèn thêm hàng ta làm ntn?
Muốn chèn thêm cột ta làm ntn?
 GV giới thiệu cho học sinh cách thực hiện
 Muốn xoá các hàng hoặc cột ta làm ntn?
Chèn thêm hàng hoặc cột.
để thêm hàng, ta di chuyển con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng( ngoài cột cuối cùng) và ấn enter
Chèn thêm cột.
đưa con trỏ chuột vào một ô trong cột
Chon lệnh table/Insert/columns to the left
Chon lệnh table/Insert/columns to the Right
Xoá hàng, cột, hoặc bảng.
Xoá hàng: Table/Delete/Rows
Xoá cột: Table/Delete/Columns
Xoá hàng: Table/Delete/table
4) củng cố
Nêu cách chèn thêm cột, hàng vào bảng cho sẵn?
 Nêu cách xoá hàng hoặc xoá cột.?
Hs trả lời theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
 Ghi nhớ nội dung bài học.
 Chuẩn bị trước các bài tập phần sau bài học để giờ sau ta làm bài tập
5) Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 Nắm chắc các kiến thức của bài học
 Vận dụng làm các bài tập sgk t.106
 Học sinh và đọc phần nội dung SGK.
Tiết 62: bài tập
A, Mục tiêu:
 HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập 
 - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
 - Rèn thói quen học tập chủ động, tích cực.
B, Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, sgk, kiến thức liên quan, hệ thống bài tập vận dụng, phòng máy
Trò: vở ghi, sgk, kiến thức bài học trước.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
 HS 1: Muốn tạo bảng, thay đổi kích thước của bảng ta làm ntn?
 HS2: Muốn chèn, xoá, hàng, cột ta làm ntn?
3, Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên đưa ra hệ thống bài tập sau:
1.Khi nào ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng? hãy nêu một ví dụ cụ thể?
2. Hãy nêu các bước để tạo bảng trong văn bản?
3.Nháy nút khi con trỏ soạn thảo ở trong một ô văn bản trong ô nào sẽ được căn giữa?
văn bản trong toàn bộ phần văn bản.
Văn bản trong ô chứa con trỏ soạn thảo.
 Hãy chon câu đúng.
4.Em muốn điều chỉnh để một hàng trong bảng có độ cao , thấp hơn , nhưng không thể kéo thả chuột để có độ cao mong muốn. Hãy cho biết lí do?
- GV cho HS thực hành tạo bảng, thêm, bớt hàng, cột. Xóa hàng, cột và nhập nội dung cho bảng
 HS; trả lời theo sự hiểu biết của mình
2) B1: Insert / table chọn nút lệnh Insert table ( chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn.
 B2: Nhấn giữ nút chuột và kéo thả để chon số hàng
đáp án đúng là: B
Vì ta đã chon kích thước cố định
- Học sinh thực hành theo nhóm
4) Củng cố
 GV hệ thống lại các bài tập và các bước để thực hiện các bài tập trên.
Cho học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan đến bài học.
Làm tiếp bài tập 7 SGK
 Học sinh nghe và hệ thống kién thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên
HS nhắc lại kiến thức
 Làm việc theo nhóm bài tập 7 sgk.T107
5) Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 Nắm chắc các kiến thức đã học trong chương, Ghi nhớ phần cách làm qua các bài trên.
- vận dụng làm tiếp các bài tập còn lại sgk
 Học sinh học theo sự hướng dẫn của giáo viên
 Học và ôn lại các bài trớc đó.
Tiết 63: bài thực hành 9:
 danh bạ riêng của em
A, Mục tiêu:
-Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập các ô của bảng.
-Vận dụng các kỹ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
-Thay đổi độ rộng , độ cao của hàng và cột trong bảng.
B, Chuẩn bị:
+ GV: Phòng máy, giáo án và tài liệu tin học có liên quan.
+ HS: SGK và sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy nêu cachs toạ 1 bảng gồm 5 cột và 4 hàng bằng lệnh Table.
HS2: Hãy nêu cách cho cột nhỏ lại và to ra. Hàng rộng ra và hẹp lại.
3, Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hãy tạo 1 danh bạ theo mẫu dưới đây:
Họ và tên
Địa chỉ
Điện thoại
Chú thích
Lê N Mai
123 ĐM
0211 836 372
Mai béo
Giáo viên cho HS thực hành
Quan sát và chỉnh sửa cho các em
a)Tạo danh bạ riêng của em.
HS mẫu danh bạ
b))Thực hành:
HS thực hành theo mẫu trên 
ở bảng 1 HS nhập tên và đị chỉ của toàn bộ lớp mình.
4; Củng cố:
	Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực hiện tạo 1 bảng. Cách chỉnh cho hàng và cột to, nhỏ và rộng, hẹp lại.
	Nêu cách biên tập nội dung trong 1 bảng sao cho hợp lý.
5; HD về nhà.
 	Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
	Sưu tầm 1 mâuc thống kê nào đó để giờ tới chúng ta tiếp tục thực hành.
Tiết 64: bài thực hành 9: 
danh bạ riêng của em
A, Mục tiêu:
Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập các ô của bảng.
	Vận dụng các kỹ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
	Thay đổi độ rộng , độ cao của hàng và cột trong bảng.
	Tiếp tục thực hành tạo bảng.
B, Chuẩn bị:
+ GV: Phòng máy, giáo án và tài liệu tin học có liên quan.
+ HS: SGK và sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy nêu cachs toạ 1 bảng gồm 5 cột và 4 hàng bằng lệnh Table.
HS2: Hãy nêu cách cho cột nhỏ lại và to ra. Hàng rộng ra và hẹp lại.
3, Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hãy toạ 1 danh bạ theo mẫu dưới đây:
Môn học
Điểm KT
Điểm thi
TB môn
Văn
Sử
Địa
Toán
Lý
Hoá
Sinh
NN
Tin
Giáo viên cho HS thực hành
Quan sát và chỉnh sửa cho các em
Soạn thảo báo cáo kết quả học tập.
HS soạn theo mẫu sau:
b)Thực hành:
HS thực hành theo 2 mâuc trên 
ở bảng 1 HS nhập tên và đị chỉ của toàn bộ lớp mình.
ở bảng 2 HS hoàn thiện tiếp các môn còn lại của lớp mình.
4; Củng cố:
	Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực hiện tạo 1 bảng. Cách chỉnh cho hàng và cột to, nhỏ và rộng, hẹp lại.
	Nêu cách biên tập nội dung trong 1 bảng sao cho hợp lý.
5; HD về nhà.
 	Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
	Sưu tầm 1 mẫu thống kê nào đó để giờ tới chúng ta tiếp tục thực hành. Với du lịch 3 miền
Tiết 65: Bài thực hành tổng hợp:
 du lịch ba miền
A, Mục tiêu:
	Gõ được nội dung quảng cáo và sửa lỗi, nếu cần thiết.
	Định dạng ký tự và định dạng đoạn văn càng giống mẫu cxàng tốt.
	Chèn hình ảnh có sẵn có tên trên máy tính và chỉnh vị trí của hình ảnh. Tạo bảng và gõ, định dạng nội dung trong bảng.
B, Chuẩn bị:
	* Phòng máy, giáo án, tài liệu tin học có liên quan
	* Sách giáo khoa và sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Hãy nêu cách tạo 1 bảng bằng nút Insert Table.
- HS2: Hãy nêu cách định dạng đoạn văn bản.
- HS 3: Hãy nêu cách chèn 1 tấm ảnh có sẵn trong máy tính vào văn bản và chỉnh sửa nó nếu nó quá to so với yêu cầu của maình.
3, Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho học sinh đọc thông tin ở sách giáo khoa.
-Thông tin này cho em biết điều gì?
-Nội dung trong thông tin là gì?
-Tại sao lại bố trí như vậy về mặt nghệ thuật? Nó cho chúng ta biết ý nghĩa như thế nào?
-Trong thông tin đã sử dụng những công cụ gì để tạo thành một trang thông tin như vậy?
Cho học sinh thực hành trên máy tính.
Giáo viên theo dõ và quan sát giúp đỡ các nhóm học sinh làm yếu.
Tìm hiểu thông tin.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên và tham gia tìm hiểu các cau hỏi và nhận xét bạn trả lời.
Thực hành trên máy.
Du Lịch Ba Miền
Hạ long - Đảo tuần châu.
Đến Hạ long bạn có thể tham quan Công viên Hoàng Gia, tham gia các trò chơi như lướt ván.. . Đi thăm quan vịnh Hạ long, ta sẽ chiêm ngưỡng vể đẹp của thiên nhiên thật tuyệt vời của hàng ngàn hòn đảo
 nhấp nhô trên mặt biển xanh..
Tới Quảng bình, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dòng suối với những kỳ quan thiên tạo trong động, Nhũ đá tuyệt tác được tạo ra từ nghìn năm; Hang tiên; Hang cung đình
Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên dòng sông
 Hương thăm chùa thiên mụ, điện Hòn chén, Lăng
 Minh Mạng, đàn Nam giao .. .
Cần thơ - Bạc liêu.
 Bạn sẽ đi du thuyền trên dòng sông Hởu, thăm chợ nổi
 Cái Răng, Phong Điền và vườn cây ăn trí Mỹ Khánh;  
Lịch khởi hành hàng ngày
Đi từ Hà Nội
Thời gian đến
Hạ long - Đảo tuần châu
Phong Nha – Huế
Cần Thơ - Bạc Liêu
6 h 00
..
..
9 h 00
..
..
4: Củng cố:
	Hãy cho biết trong bài hôm nay chúng ta đã sử dụng những công cụ gì để làm?
	Ngoài cách bố trí như vậy. Theo em còn cáh bố trí nào hay và đẹp hơn nữa để chúng ta có thể giới thiệu được những tua du lịc hay hơn không.
	Hãy nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
	Giáo viên nhắc lại nội dung bài học cho học sinh nghe lại.
5: Hướng dẫn về nhà:
	Học bài theo sách giáo khoa.
	Sưu tầm nhiều những tờ dơi về du lịch ba miềm họăc các tờ dơi về các tua du lịc khác nhau. 
	Giờ sau chúng ta tiếp tục thực hiện gời thực hành này .
Tiết 66: Bài thực hành tổng hợp:
 du lịch ba miền
A, Mục tiêu:
 Gõ được nội dung quảng cáo và sửa lỗi, nếu cần thiết.
	Định dạng ký tự và định dạng đoạn văn càng giống mẫu cxàng tốt.
	Chèn hình ảnh có sẵn có tên trên máy tính và chỉnh vị trí của hình ảnh. Tạo bảng và gõ, định dạng nội dung trong bảng.
	Tiếp tục hoàn thiện giờ thực hành trước.
B, Chuẩn bị:
	* Phòng máy, giáo án, tài liệu tin học có liên quan
	* Sách giáo khoa và sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
(Lồng trong bài)
3, Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho học sinh thực hành trên máy tính. Với các mẫu về tờ dơi du lịch khác nhau còn lại hoàn thiện tiếp mẫu hôm trước.
Giáo viên theo dõ và quan sát giúp đỡ các nhóm học sinh làm yếu.
 -HS hoàn thành tiếp mẫu quản cáo du lịch
Hạ long - Đảo tuần châu.
Đến Hạ long bạn có thể tham quan Công viên Hoàng Gia, tham gia các trò chơi như lướt ván.. . Đi thăm quan vịnh Hạ long, ta sẽ chiêm ngưỡng vể đẹp của thiên nhiên thật tuyệt vời của hàng ngàn hòn đảo
 nhấp nhô trên mặt biển xanh..
Tới Quảng bình, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dòng suối với những kỳ quan thiên tạo trong động, Nhũ đá tuyệt tác được tạo ra từ nghìn năm; Hang tiên; Hang cung đình
Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên dòng sông
 Hương thăm chùa thiên mụ, điện Hòn chén, Lăng
 Minh Mạng, đàn Nam giao .. .
Cần thơ - Bạc liêu.
 Bạn sẽ đi du thuyền trên dòng sông Hởu, thăm chợ nổi
 Cái Răng, Phong Điền và vườn cây ăn trí Mỹ Khánh;  
Lịch khởi hành hàng ngày
Đi từ Hà Nội
Thời gian đến
Hạ long - Đảo tuần châu
Phong Nha – Huế
Cần Thơ - Bạc Liêu
6 h 00
..
..
9 h 00
..
..
4: Củng cố:
	Hãy cho biết trong bài hôm nay chúng ta đã sử dụng những công cụ gì để làm?
	Ngoài cách bố trí như vậy. Theo em còn cáh bố trí nào hay và đẹp hơn nữa để chúng ta có thể giới thiệu được những tua du lịc hay hơn không.
	Hãy nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
	Giáo viên nhắc lại nội dung bài học cho học sinh nghe lại.
5: Hướng dẫn về nhà:
	Học bài theo sách giáo khoa.
	Sưu tầm nhiều những tờ dơi về du lịch ba miềm họăc các tờ dơi về các tua du lịc khác nhau. 
	Giờ sau chúng ta kiểm tra thực hành các em chuẩn bị .
Tiết 67: Kiểm tra thực hành 1 tiết
A, Mục tiêu:
	Kiểm tra kỹ năng thực hành sử dụng máy tính của học sinh và các năng sử dụng chuột, bàn phím  của học sinh.
	Kiểm tra kỹ năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài kiểm tra với các kiến thức như : căn lề, tạo bảng, chèn tranh ảnh ,.
	Đánh giá được sự tiếp thu của học sinh trong quá trinhd học về thực hành và vận dụng kiến thức đã học của học sinh.
B, Chuẩn bị:
	Đề kiểm tra và đáp án , hướng dẫn chấm. Phòng máy tính hoạt động tốt.
	Đọc sách giáo khoa và sực chuẩn bị ở nhà của học sinh. Đĩa mềm.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
	(Không)
3, Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên phát đề cho học sinh . theo từng người một.
Giáo viên quan sát,. nghiệm thu bài và chấm điểm nếu có thể càn không thì thu bằng đĩa mềm.
Học sinh nhận đề và làm trên máy.
Đề bài
Hãy thực hành làm theo mẫu dưới đây.
Hãy lưu bài làm của mình vào đĩa mềm với tên của mình.
Tre xanh.
Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa .. đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
 (Theo Nguyễn Duy)
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên nước chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
ánh đèn khuya còn sáng trên đồi
Nơi đây sống một người tóc bạc
Người không con mà có triệu con
Nhân dân ta gọi Người là Bác
Cả đời Người là của nước non.
 Biển đẹp
 Buổi sớm nắng áng. Những cánh buồm nâu
 trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên
 như đàn bướm múa lượn gữa trời xanh.
 Lại đến một buổi chiêdù, gió mùa đông 
bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm
 bánh đúc, loang loáng những con thuyền như
 những hạt lạc ai đem rắc lên.
Trường THCS Yên Đồng
Họ và tên:
Học ở lớp
Thầy (cô ) giáo chủ nhiệm:
4. Hướng dẫn chấm và thang điểm:
- Gõ đủ 3 nội dung như trên và tạo bảng để ghi tên của mình và lớp học cho 6 điểm
- Tạo bảng để ghi tên của mình và lớp học cho 2 điểm
- Chèn được tranh cho 2 điểm 
5. Thu bài của học sinh và hướng dẫn về nhà
- Giáo viên chấm của những em làm xong trước mà chưa hết thời gian
- Khi hết giờ giáo viên yêu cầu học sinh ghi bài làm được của mình vào đĩa mềm.
- Giáo viên thu đĩa mềm của học sinh.
- Giờ sau chúng ta ôn tập các em chuẩn bị ôn tập và chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
Tiết 68: Ôn tập
A, Mục tiêu:
	 Ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ II. Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức cho học sinh một cách lôjch và dành mạch có hệ thống 
	Nắm chắc các kỹ năng mà học sinh cần có ở học kỳ II này phải có được.
	Nắm chắc các câu lệnh để thực hiện các thao tác cần thiết để tạo được một tờ quảng cáo du lịch hay một mẫu văn bản nào đó.
	Yêu thích môn tin học và có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính để sử dụng lâu dài.
B, Chuẩn bị:
	* Giáo án , sách giáo khoa và hệ thống câu hỏi cho học sinh
	* Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kỳ II. Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ:
	Không
3, Học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên nêu câu hỏi Theo từng chương và bài
Ta thường soạn văn bản trên phần mềm nào? Hãy nêu cách khởi động nó.
Hãy nêu cách gõ tiếng việt của kiểu TELEX và VNI
Hãy nêu cách chỉnh sửa văn bản.
Hãy nêu cách định dạng đoạn văn, định dạng ký tự.
Hãy nêu cách định dạng đoạn văn bằng hội thoại Paragraph
Trình bày trang văn bản là gì?
Hãy nêu cách đặt trang và hướng giấy? 
Hãy nêu cadsh tìm kiếm và thay thế trong trang văn bản.
Hãy nêu cadhs trình bày cô đọng bằng bảng.
Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
 - Văn bản viết bằng bút trên giấy là loại văn bản truyền thống
- văn bản đánh máy
- Phần mềm soạn thảo thường dùng là phần mềm Word của hãng microsoft
* Khởi động Word
- Cách 1:
 +Nháy đúp vào biểu tượng của Word trên màn hình nền
Cách 2:
 nháy nút Start/All Programs/ Microsofs Word
2: Gõ chữ tiếng việt vào máy tính từ bàn phím
- Loại chữ thường dùng là chữ quốc ngữ
- muốn gõ các chữ không có trên bàn phím ta làm như bảng sau:
Để có chữ
Em gõ
( kiểu TELEX)
Em gõ
( kiểu VNI)
ă
aw
A8
â
Aa
A6
đ
Dd
D9
ê
Ee
E6
ô
Oo
O6
ơ
Ow
O7
ư
uw
U7
để có dấu
Huyền “ \”
F
2
Sắc “/”
S
1
Nặng “.”
J
5
Hỏi “?”
R
3
Ngã “”
x
4
3: Cách chỉnh sửa văn bản gồm có.
1) Xoá và chèn thêm văn bản
 a) Xoá văn bản
 - Để xóa các kí tự ở bên trái vị trí con trỏ ta dùng pím Backpace
- Để xoá các kí tự ở bên phải vị trí con trỏ ta ấn phím DELETE
- Muốn xoá một khối văn bản ta làm như sau:
 + Bước 1: Bôi đen khối khối văn bản định xoá
 + Nháy nút 
Chú ý: suy nghĩ kĩ trước khi xoá
2) Phần chọn văn bản ( bôi đen phần văn bản)
 * Nguyên tắc:
 + Muốn thực hiện thao tác như xoá, sao chép, di chuyển, thay đổi cách trình bày, ta phải bôi đen phần văn bản cần tác động đến nó
Cách bôi đen văn bản:
 B1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
 B2: Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn
4: 1`) Định dạng văn bản
- định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác
Mục đích làm cho bố cục văn bản đẹp, dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
2)Định dạng kí tự
Phông chữ: Yên đồng Yên đồng Yên đồng
 Cỡ chữ: Yên đồng Yên đồng Yên đồng
Kiểu chữ: Yên đồng Yên đồng Yên đồng
Màu chữ: Yên đồng Yên đồng Yên đồng
3) Sử dụng các nút lệnh để định dạng văn bản
Phông chữ
5: Đặt điểm chèn vào đoạn văn bản cần định dạng rồi thực hiện lệnh:
Format \ Paragraph thì hội thoại Paragraph sẽ mở ra và ta thực hiện định dạng \ OK.
Căn lề vào: Algnment
Khoảng cách lề vào: Indentation
Khoảng cách đến đoạn văn trên và đoạn văn dưới vào: Before và After.
Khoảng cách giữa các dòng vào: Line spacing
Thụt lề đầu dòng vào: Speclal.
6: Đặt điểm chèn vào đoạn văn bản cần định dạng rồi thực hiện lệnh:
Format \ Paragraph thì hội thoại Paragraph sẽ mở ra và ta thực hiện định dạng \ OK.
Căn lề vào: Algnment
Khoảng cách lề vào: Indentation
Khoảng cách đến đoạn văn trên và đoạn văn dưới vào: Before và After.
Khoảng cách giữa các dòng vào: Line spacing
Thụt lề đầu dòng vào: Speclal.
7: Để chọn hướng trang và đặt lề cho trang ta làm như sau:
File \ Page Setup \ Hội thoại Page Setup hiện ra ta chọn lớp Margins, và thực hiện chọn hướng trang và đặt lề cho trang văn bản \ chọn OK.
Chọn ô Portrait ( trang đứng)
Chọn ô Landscape ( trang nằm)
Nháy vào mũi tên bên phải các ô 
để đặt lề và đóng gáy trang văn bản.
Top: Lề trên
Bottom: Lề dưới
Left; Lề trái
Right: lề phải
Gutter: Đóng gáy
Guttet Position: Đóng gáy ở bên trái hay bên phải.
Cancel: Hủy bỏ
OK: Đồng ý
Default: Cố định lâu dài
Chú ý : Để định dạng trang văn bản như ta đã chọn mà khi mở ra ta không phải định dạng lại như thế nữa , thì khi định dạng xong thay vì chọn OK thì ta chọn Default và chọn Yes
8: Tìm phần văn bản.
Để tìm phần văn bản ta sử dụng hội thoại Find để tìm.
 Thực hiện lệnh:
Edit \ Find  Hội thoại Find and Replace hiện ra.
Ta gõ chữ cần tìm vào hội thoại Find What rồi nháy vào nút FindNext để tìm và cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết em không muốn tìm nữa. thì nháy vào nút Cancel để kết thúc.
Thay thế.
Trong quá trình làm việc ta không tránh khỏi làm sai sót để thay thế 1 chữ hay 1 cụm từ hay câu văn nào đó mà có nhiều từ hay câu văn nào đó thì ta thực hiện lệnh thay thế qua hội thoại Find and Replace là nhanh nhất. Thì ta làm như sau:
Edit \ Replace thì hội thoại Find and Replace hiện ra và ta thực hiện như sau:
1; Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find What.
2; Gõ nội dung cần thay thế vào hộp Replace Whith 
3; Chọn Find Next.
4; Replace.
Lưu ý thay thế tất ta chọn Replace All
9: Tạo bảng:
Cách làm:
-Chon nút lệnh: Table/Insert/table/xuất hiện bảng /
Chọn số hàng, số cột theo yêu cầu, về nội dung thông tin cần diễn đạt. sau đó chọn OK
Cách 2: Chọn nút lệnh Insert table ( chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn.
Nhấn giữ nút chuột và kéo thả để chon số hàng
Muốn viết thông tin được vào bảng ta di chuyển chuột vào trong ô và điền các thông tin như văn bản bình thường.
Thay đổi kích thước của cột hay hàng
Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột
 ( hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng hoặc và kéo thả chuột sang trái, phải, lên , xuống.
4: Củng cố:
	Cho học sinh nhặc lại các kiến thức đã học
	Giáo viên nhắc lại cho học sinh hiểu.
5: Hướng dẫn về nhà:
	Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
	Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kỳ II. Giờ sau chúng ta kiểm tra học kỳ II hai tiết liền các em chuẩn bị
Tiết 69 + 70: Kiểm tra học kì II
A. Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức về soạn thảo, định dạng văn bản và các kiến thức liên quan đến văn bản đã học.
- Rèn kĩ năng soạn thảo và trình bày văn bản.
- Giáo dục tính trung thực, khả năng hợp tác và lòng tự tin cho HS.
B. Chuẩn bị
- GV: Phòng máy, đề kiểm tra.
- HS: Kiến thức về soạn thảo văn bản.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ: (Không)
3, Học bài mới:
Đề Bài
I.Phần lí thuyết (4 điểm)
Câu 1: Để thêm cột vào bên phải cột hiện tại, ta th

File đính kèm:

  • docBai_thuc_hanh_9_Danh_ba_rieng_cua_em_20150727_110724.doc