Giáo án Tin học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Võ Nhật Trường
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
-Biết sơ lược về cấu trúc máy tính điện tử.
-Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân.
-Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
-Biết máy tính hoạt động theo chương trình.
-Biết được mô hình xử lí thông tin trong máy tính.
-Nắm được cấu trúc chung và các bộ phận chính trong máy tính.
2./ Kĩ năng:
-Phân biệt dược các bộ phận, thiết bị trong máy tính và chức năng của chúng.
3./ Thái độ:
-Chăm chỉ học tập, tìm hiểu cấu trúc và cách thức hoạt động của máy tính.
-Ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa, máy chiếu.
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Thông tin và biểu diễn thông tin, thông tin và tin học, Em có thể làm gì nhờ máy tính.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (Kiếm tra 15’)
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài mới: (2’)
và quan sát lớp vỏ trái đất? -Nháy đúp chuột lên biểu tượng Solar System trên màn hình. -Chọn lệnh EARTH để quan sát trái đất. Thực hiện thao tác với phần mềm. 3./ Giảng bài mới: a./ Giới thiệu bài: (2’) Chiếu các Slide 3à5, Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu. ? Thế nào là đối tượng toán học? TL: -Phép tính, Con số, Điểm, Góc, Đoạn thẳng, .. Giới thiệu nội dung chính trong bài. b./ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung: 7 HĐ1: 1./Giao diện của Geogebra Chiếu các Slide 6->9,. ?Làm thế nào để khởi động phần mềm GEOGEBRA -Chiếu giao diện geogebra, chỉ các đối tượng hỏi đây là gì? Hướng dẫn các bước hiển thị danh sách các đối tượng, cửa sổ CAS, cửa sổ vùng làm việc, Ẩn/ hiện khung nhập lệnh phía dưới màn hình -Hướng dẫn cách chọn giao diện Tiếng Việt. -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi vấn đáp: +Nháy đúp chuột lên biểu tượng GEOGEBRA trên màn hình để khởi động PM +Thanh bảng chọn. +Thanh công cụ +Cửa sổ danh sách đối tượng +Cửa sổ CAS +Vùng làm việc chính 1./Giao diện của Geogebra Nháy đúp chuột lên biểu tượng GEOGEBRA trên màn hình để khởi động PM Thông thường, có 3 cửa sổ làm việc là: Danh sách đối tượng, CAS và vùng làm việc. 10 HĐ 2./Thiết lập đối tượng toán học Chiếu các Slide 10->14. B1./ Khởi động phần mềm, thiết lập giao diện 3 cửa sổ làm việc. Tại vt1 em cần làm gì? Tại vt2 em cần làm gì? ? Bước 2 ta cần làm gì? Bước 3 ta cần làm gì? -Hướng dẫn di chuyển nút điểm để thay đổi giá trị a. Bước 4 ta cần làm gì? Khi thay đổi giá trị của a trên thanh trược thì giá trị của a3 cũng thay đổi theo -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi vấn đáp: +Nháy chuột lên cửa sổ CAS +Chọn công cụ thiết lập chế độ tính toán chính xác +Từ dòng lệnh của cửa sổ CAS gõ lệnh a:=1 (lệnh định nghĩa một đối tượng số) và nhấn phím Enter +Chọn nút tròn nhỏ bên phải điểm a +Nhập a^3 vào dòng lệnh 2. Enter. HĐ 2./Thiết lập đối tượng toán học: Đối tượng số nhập từ cửa sổ CAS được thể hiện như một thanh trược trên vùng làm việc. Mỗi đối tượng toán học sẽ có một tên riêng. Giá trị của đối tượng số có thể thay đổi trực tiếp trên thanh trược. Đó là các đối tượng toán học động của Geogebra -Lưu ý: Kí hiệu gán := Kí hiệu nhân * Kí hiệu lũy thừa: ^ (shift +6) Kí hiệu chia / 16 HĐ3./Tính toán với số tự nhiên Cú pháp của hàm Ý nghĩa Ví dụ PhanTichNguyenTo[m] hoặc PrimeFactors[m] Liệt kê tất cả các ước số nguyên tố của số tự nhiên m PhanTichNguyenTo[126] USCLN[m1,m2,] Cho ước số chung lớn nhất của các số m1, m2, USCLN[6,8] ->2 BSCNN[m1,m2,] Cho bội số chung nhỏ nhất của các số m1, m2, BSCNN[15,6] ->30 DanhSachUocSo[m] Danh sách các ước số của m DanhSachUocSo[8] ->1,2,4,8 UocSo[m] Đếm các ước số của số m UocSo[8] ->4 PhânTíchRaThừaSố[m] Phân tích một số tự nhiên m tích các số nguyên tố. PhânTíchRaThừaSố[124] Chiếu các Slide 15->18. Em hãy trình bày cách 1 (SGK) Hướng dẫn cách 2. Ví dụ: Nhập vào cửa sổ CAS lệnh dòng lệnh: Phântíchrathừasố[130] và enter. Em hãy trình bày cú pháp tổng quát của một hàm? Hướng dẫn học sinh kẻ bảng các hàm với số tự nhiên -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi vấn đáp: +Nhập 124 vào cửa sổ dòng lệnh Cas và enter +Nháy nút lệnh Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi vấn đáp: 3. Tính toán với số tự nhiên: a./ Cách 1: Sử dụng nút lệnh B1./ Nhập 1 số tự nhiên vào cửa sổ CAS B2./ Nháy chọn lệnh b./ Cách 2: Sử dụng các hàm (lệnh) có sẵn trong PM Cú pháp tổng quát 1 hàm: [, , , ] Ví dụ: USCLN[25,45] -Kẻ bảng một số hàm tính toán trực tiếp với các số tự nhiên 4 HĐ4: Củng cố - HDVN: Chiếu các Slide 19->22. Hướng dẫn câu hỏi bài tập củng cố. Hướng dẫn về nhà làm bài tập 4 SBT. Quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi bài tập củng cố. Ghi nhớ kiến thức, bài tập về nhà Bài tập củng cố Bài tập về nhà 4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung: -Kiến thức: -Thời gian: .... -Phương pháp: .. -------------------------------- & ----------------------------- Ngày soạn: 15/ 10 /2018 Tiết: 17 Bài8./ HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA (tt) I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: - Biết thao tác với phần mềm Geogebra, hiểu được một số khái niệm ban đầu về đối tượng toán học động. - Biết giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình Toán lớp 6 2./ Kĩ năng: -Khai thác và sử dụng phần mềm Geogebra. 3./ Thái độ: -Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo. -Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II./ Chuẩn bị: 1./ Chuẩn bị của giáo viên: -Nội dung bài giảng, phần mềm và các tài liệu giảng dạy. -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm. 2./ Chuẩn bị của học sinh: -Nội dung ôn tập: Phần mềm solar systeam, Rapid typing -Đọc trước bài học, Vở, sách, các dụng cụ học tập III./ Hoạt động dạy học: 1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: (4) Câu hỏi: Phương án trả lời: Câu 1./ Thông thường có những cửa sổ nào trên giao diện Geogebra? Câu 2./ Em hãy nêu cú pháp tổng quát 1 hàm? Ví dụ? -Thông thường, có 3 cửa sổ làm việc là: Danh sách đối tượng, CAS và vùng làm việc. -Cú pháp tổng quát 1 hàm: [, , , ] Ví dụ: USCLN[25,45] 3./ Giảng bài mới: a./ Giới thiệu bài: (1’) Chiếu Silde 25 giới thiệu các nội dung 4:Tính toán với phân số, 5./Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng, 6./Một số lệnh khác b./ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung: 8 HĐ1: 4./Tính toán với phân số Chiếu các Slide 26->28. Em hãy nêu những phép toán trong Geogebra? Ngoài các phép toán, ta có các hàm nào thực hiện với phân số? -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi vấn đáp: Kí hiệu các phép toán: () :ngoặc đơn ^ :Lũy thừa * :nhân / :chia, phân số + :Cộng - :trừ Cú pháp hàm phân số: RútGọn[] MauSoChung[, ] Honso() 4./Tính toán với phân số Kí hiệu các phép toán: () :ngoặc đơn ^ :Lũy thừa * :nhân / :chia, phân số + :Cộng - :trừ *Cú pháp hàm phân số: RútGọn[] MauSoChung[, ] Honso() 10 HĐ 2. 5./Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng Chiếu các Slide 29->35. Chiếu giao diện, hỏi đây là gì? Em hãy trình bày bước 1SGK? Em hãy trình bày bước 3? Em hãy trình bày bước 4? Chú ý: Nháy nút mũi tên tại góc dưới bên phải nhóm công cụ để chọn các công cụ khác. -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi vấn đáp: +Thanh công cụ làm việc chính với các đối tượng hình học +Dòng nhập lệnh trực tiếp. +Trong giao diện này cửa sổ nào đã đóng và còn cửa sổ nào? B1./ Nháy chuột lên biểu tượng công cụ tạo đối tượng Điểm. B2./ Di chuyển chuột sang vùng làm việc và nháy chuột lên 3 vị trí bất kì trên màn hình. Có 3 điểm xuất hiện trên màn hình. B3./ Nháy chuột nút lệnh ‘di chuyển’ để chuyển sang chế độ chọn. Kéo chuột để di chuyển các điểm trên mặt phẳng, quan sát sự chuyển động các đối tượng điểm. B4./ Chọn công cụ ‘đường thẳng đi qua 2 điểm’ để kẻ đường thẳng đi qua các điểm trên. 5./Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng Một số công cụ tạo hình: -Công cụ tạo điểm mới -Công cụ chọn và di chuyển đối tượng -Công cụ vẽ đoạn thẳng -Công cụ vẽ đường thẳng qua 2 điểm -Công cụ vẽ tia đi qua hai điểm 16 HĐ3: 6./Một số lệnh khác. Chiếu các Slide 36->41. Em hãy nêu một số lệnh với tệp dữ liệu? Em hãy nêu các bước thay đổi màu cho đối tượng? Em hãy nêu các bước ẩn/hiện tên đối tượng? Em hãy nêu các bước thay đổi tên của đối tượng? Em hãy nêu các bước xóa đối tượng? -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi vấn đáp: *Lưu tệp: Hồ sơ ->Lưu lại *Tạo tệp mới: Hồ sơ ->Tạo mới *Mở tệp đã lưu: Hồ sơ ->Mở B1./ Chọn chế độ chọn (hoặc nhấn ESC) B2./ Chọn đối tượng cần đổi màu B3./ Mở bảng chọn màu B4./ Chọn màu muốn thay đổi Ẩn/hiện tên đối tượng: -B1./ Chọn chế độ chọn (hoặc nhấn ESC) -B2./ Chọn đối tượng (trong vùng làm việc hoặc cửa sổ danh sách) -B3./ Nháy nút phải chuột và chọn hiển thị tê B1./ Chuyển về chế độ chọn. -B2./ Nháy chọn đối tượng muốn đổi tên. -B3./ Nháy nút phải chuột và chọn đổi tên -B4./ Nhập tên mới của đối tượng trong hộp thoại Đổi tên. -B5./ Nháy nút OK để xác nhận việc đổi tên. -B1./ Chuyển về chế độ chọn. -B2./ Nháy chọn đối tượng muốn xóa. -B3./ Nhấn phím DELETE để xóa đối tượng 6./Một số lệnh khác. a./ Các lệnh với tệp dữ liệu của Geogebra *Lưu tệp: Hồ sơ ->Lưu lại *Tạo tệp mới: Hồ sơ ->Tạo mới *Mở tệp đã lưu: Hồ sơ ->Mở b./ Thay đổi thuộc tính cho đối tượng: Thay đổi màu B1./ Chọn chế độ chọn (hoặc nhấn ESC) B2./ Chọn đối tượng cần đổi màu B3./ Mở bảng chọn màu B4./ Chọn màu muốn thay đổi c. Ẩn/hiện tên đối tượng: -B1./ Chọn chế độ chọn (hoặc nhấn ESC) -B2./ Chọn đối tượng (trong vùng làm việc hoặc cửa sổ danh sách) -B3./ Nháy nút phải chuột và chọn hiển thị tê d. Thay đổi tên của đối tượng: -B1./ Chuyển về chế độ chọn. -B2./ Nháy chọn đối tượng muốn đổi tên. -B3./ Nháy nút phải chuột và chọn đổi tên -B4./ Nhập tên mới của đối tượng trong hộp thoại Đổi tên. -B5./ Nháy nút OK để xác nhận việc đổi tên. e. Xóa đối tượng: -B1./ Chuyển về chế độ chọn. -B2./ Nháy chọn đối tượng muốn xóa. -B3./ Nhấn phím DELETE để xóa đối tượng 4 HĐ4: Củng cố - HDVN: Chiếu Slide 42, Hướng dẫn cách tạo các hình trên bằng phần mềm Geogebra Quan sát, ghi nhớ, rút kinh nghiệm Thao tác mẫu hướng dẫn. Bài tập về nhà luyện tập 4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung: -Kiến thức: -Thời gian: .... -Phương pháp: .. -------------------------------- & ----------------------------- Ngày soạn: 18/ 10 /2018 Tiết: 18 THỰC HÀNH./ HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA. I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: - Biết thao tác với phần mềm Geogebra, hiểu được một số khái niệm ban đầu về đối tượng toán học động. - Biết giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình Toán lớp 6 2./ Kĩ năng: -Khai thác và sử dụng phần mềm Geogebra. 3./ Thái độ: -Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo. -Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II./ Chuẩn bị: 1./ Chuẩn bị của giáo viên: -Nội dung bài giảng, phần mềm và các tài liệu giảng dạy. -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm. 2./ Chuẩn bị của học sinh: -Nội dung ôn tập: Phần mềm solar systeam, Rapid typing -Đọc trước bài học, Vở, sách, các dụng cụ học tập III./ Hoạt động dạy học: 1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: (5) Câu hỏi: Phương án trả lời: ?Em hãy nêu các kí hiệu phép toán trong Geogebra? ?Cú pháp một số hàm trong phân số. Kí hiệu các phép toán: () :ngoặc đơn ^ :Lũy thừa * :nhân / :chia, phân số + :Cộng - :trừ *Cú pháp hàm phân số: RútGọn[] MauSoChung[, ] Honso() 3./ Giảng bài mới: a./ Giới thiệu bài: (1’) Các em đã được học một số kĩ năng với chuột và bàn bàn phím. tiết hôm nay các em hãy thực hiện lại các kĩ năng đã học để xem thời gian qua chúng ta đã có những tiến bộ như thế nào? b./ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung: 8 HĐ1: Hướng dẫn thực hành: Bài2 (SGK)./ Hãy thực hiện các phép tính sau trong cửa sổ CAS a./ 0.24-15/4 b./ 5/9 : (1/11 -5/22) + 5/9: (1/15- 2/3) Bai3 (SGK)./Tính giá trị của các biểu thức sau trong cửa sổ CAS: a./ 2^7 * 7^5 / (6^3*7^3) b./ (4/5 – 1/6)*(2/3+1/4)^2 Bài 4./ Hãy trả lời câu hỏi sau khi thực hành trong cửa sổ CAS: a./ Số 14141 có phải là số nguyên tố hay không. b./ Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố : 124, 1102, 1000022 5./ Tính các giá trị sau trong cửa sổ CAS: a./ USCLN(122, 144) b./ BSCNN(45, 27) Hướng dẫn, thao tác mẫu các bài tập 2, 3, 4 SGK Quan sát, ghi nhớ cách thực hiện. Hướng dẫn thực hành. 25 HĐ 2. Thực hành Yêu cầu học sinh thực hành các bài tập 2, 3, 4 SGK theo như hướng dẫn. Kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ học sinh hoàn thành bài thực hành. Thực hành trên máy tính theo các yêu cầu bài tập. Nhờ giáo viên giúp đỡ khi gặp khó khăn. Thực hiện các yêu cầu bài tập 4 HĐ3: Củng cố - HDVN: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của học sinh. Hướng dẫn mẫu lại một số bài tập. Hướng dẫn bài tập 8 SBT. Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. Ghi nội dung hướng dẫn về nhà. Tổng kết, đánh giá. Bài tập về nhà 4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung: -Kiến thức: -Thời gian: .... -Phương pháp: .. -------------------------------- & ----------------------------- Ngày soạn: 18/ 10 /2018 Tiết: 19 THỰC HÀNH./ HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA (tt) I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: - Biết thao tác với phần mềm Geogebra, hiểu được một số khái niệm ban đầu về đối tượng toán học động. - Biết giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình Toán lớp 6 2./ Kĩ năng: -Khai thác và sử dụng phần mềm Geogebra. 3./ Thái độ: -Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo. -Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II./ Chuẩn bị: 1./ Chuẩn bị của giáo viên: -Nội dung bài giảng, phần mềm và các tài liệu giảng dạy. -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm. 2./ Chuẩn bị của học sinh: -Nội dung ôn tập: Phần mềm solar systeam, Rapid typing -Đọc trước bài học, Vở, sách, các dụng cụ học tập III./ Hoạt động dạy học: 1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: (5) Câu hỏi: Phương án trả lời: ?Em hãy nêu các kí hiệu phép toán trong Geogebra? ?Cú pháp một số hàm trong phân số. Kí hiệu các phép toán: () :ngoặc đơn ^ :Lũy thừa * :nhân / :chia, phân số + :Cộng - :trừ *Cú pháp hàm phân số: RútGọn[] MauSoChung[, ] Honso() 3./ Giảng bài mới: a./ Giới thiệu bài: (1’) Các em đã được học một số kĩ năng với chuột và bàn bàn phím. tiết hôm nay các em hãy thực hiện lại các kĩ năng đã học để xem thời gian qua chúng ta đã có những tiến bộ như thế nào? b./ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung: 6 HĐ1: Hướng dẫn thực hành: Bài tập 6 (SGK) Tạo tệp mới, vẽ các hình sau rồi lưu tệp: Hướng dẫn, thao tác mẫu các bài tập 6 SGK -Vẽ tam giác -Vẽ tứ giác -Vẽ ngũ giác Quan sát, ghi nhớ cách thực hiện. Hướng dẫn thực hành. 27 HĐ 2. Thực hành Yêu cầu học sinh thực hành các bài tập 6 SGK theo như hướng dẫn. Kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ học sinh hoàn thành bài thực hành. Thực hành trên máy tính theo các yêu cầu bài tập. -Vẽ tam giác -Vẽ tứ giác -Vẽ ngũ giác Nhờ giáo viên giúp đỡ khi gặp khó khăn. Thực hiện các yêu cầu bài tập -Vẽ tam giác -Vẽ tứ giác -Vẽ ngũ giác 4 HĐ3: Củng cố - HDVN: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của học sinh. Hướng dẫn mẫu lại một số bài tập. Hướng dẫn bài tập 8 SBT. Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. Ghi nội dung hướng dẫn về nhà. Tổng kết, đánh giá. Bài tập về nhà 4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) Các em về học bài, luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung: -Kiến thức: -Thời gian: .... -Phương pháp: .. -------------------------------- & ----------------------------- Ngày soạn: 20/10/2018 Tiết: 20 KIỂM TRA 1 TIẾT. (Thực hành) I./ Mục đích, yêu cầu: Đánh giá kĩ năng gõ phím bằng mười ngón của học sinh qua quá trình học tập và rèn luyện. 1./ Kiến thức: Biết cách gõ phím bằng mười ngón. 2./ Kĩ năng: Gõ phím bằng mười ngón. 3./ Thái độ: Nghiêm túc, chính xác và khoa học. II./ Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Sử dụng phần mềm Rapid Typing để luyện gõ phím. 1./ Kiến thức: - Biết cách khởi động và thóat khỏi phần mềm Rapid Typing - Biết sử dụng phần mềm Rapid Typing để luyện gõ mười ngón. 2./ Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động, thóat khỏi phần mềm Rapid Typing - Thực hiện được việc chọn mức luyện, bài luyện phù hợp. - Thực hiện việc gõ phím theo quy tắc gõ 10 ngón. 3./ Thái độ: Kiểm tra nghiêm tức, tích cực. Số câu Số điểm 4 4 1 6 5 10 TS câu TS điểm Tỉ lệ 4 4 40% 1 6 60% 5 10 100% III./ Đề bài: -Khởi động phần mềm Rapid Typing (1 điểm) -Chọn mức luyện 2, bài luyện Basics, Lesson 2 hoặc 3 (1điểm) -Đặt tay đúng quy tắc và gõ theo bài luyện. (1 điểm) -Gõ phím đúng điểm đánh giá theo wpm tối đa 6 điểm như sau: Điểm WPM >=30 Từ 25 đến 29 Từ 20 đến 24 Từ 15 đến 19 Từ 10 đến 14 Dưới 10 Điểm đánh giá 6 5 4 3 2 1 -Thoát khỏi phần mềm Rapid Typing (1 điểm) IV./ Đáp án và thang điểm: -Khởi động phần mềm Rapid Typing (1 điểm) -Chọn mức luyện 2, bài luyện Basics, Lesson tùy ý (1điểm) -Đặt tay đúng quy tắc và gõ theo bài luyện. (1 điểm) -Đặt tay đúng quy tắc và gõ theo bài luyện. (6 điểm) -Thoát khỏi phần mềm Rapid Typing (1 điểm) V./ Kết quả đạt được: K. Lop S. Số 0-> 2 2-> 3.5 3.5->5 5->6.5 6.5-> 8 8,0->10,0 TB trở lên Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A6 6A7 6A8 VI./ Rút kinh nghiệm bổ sung: -Kiến thức: -Thời gian: .... -Phương pháp: .. -------------------------------- & ----------------------------- Ngày soạn: 20 / 10 /2018 Tiết: 21 Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH. Bài 9. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH? I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: -Biết hệ điều hành là gì? -Vai trò của hệ điều hành. 2./ Kĩ năng: -Phân biệt được hệ điều hành với các phần mềm khác. 3./ Thái độ: -Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo. -Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. II/ CHUẨN BỊ: 1./ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu -Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm. 2./ Chuẩn bị của học sinh: -Nội dung ôn tập: Phần mềm, phân loại phần mềm. -Đọc trước bài học, Vở, sách, các dụng cụ học tập III./ Hoạt động dạy học: 1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Phương án trả lời: Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm? Nêu ví dụ? -Phần mềm là các chương trình máy tính. -Có 2 loại phần mềm: + Phần mềm hệ thống: Ví dụ hệ điều hành MS_DOS, Window10 + Phần mềm ứng dụng: Ví dụ phần mềm Rapid Typing, Word, 3./ Giảng bài mới: a./ Giới thiệu bài: (3’) Chiếu các slide 3-5, giới thiệu nội dung cần tìm hiểu. Theo em, cái gì đang điều khiển bên trong máy tính? TL: Hệ điều hành. Giới thiệu nội dung bài học: 1. Vai trò của hệ thống điều khiển 2. Cái gì điều khiển máy tính? b./ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung: 11 Hoạt động 1: 1./ Vai trò của hệ thống điều khiển: Chiếu các Slide 6-9, một số ví dụ. ? Hãy quan sát hình và cho nhận xét về giao thông? Em hãy nhận xét về hình ảnh giao thông này? Điều gì đã khiến cho giao thông trật tự, ổn định hơn? Em hãy cho biết thời khóa biểu có vai trò như thế nào? Nếu không có thời khóa biểu sẽ thế nào? Thời khóa biểu cũng là hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển có vai trò như thế nào? Học sinh quan sát, lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ, trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Giao thông mất trật tự, ùn tắt giao thông + Các phương tiện tham gia giao thông trật tự, đi đúng làn đường của mình. -Hệ thống phân luồng -Hệ thống đèn tín hiệu -Cảnh sát giao thông. Hệ thống điều khiển Học sinh quan sát, lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ, trả lời câu hỏi. Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng, nhờ hệ thống điều khiển mà các tranh chấp được giải quyết, mọi việc được sắp xếp có trật tự, nhịp nhàng. 1./ Vai trò của hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng, nhờ hệ thống điều khiển mà các tranh chấp được giả
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2018_2019_vo_nhat_tru.docx