GIáo án Tin học 9 tiết 54 đến 70

Tiết 61

Tuần XXXII Ngày dạy

BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.

2. Kỹ năng:

- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trỡnh Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu

- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK)

 2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu

 

doc34 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu GIáo án Tin học 9 tiết 54 đến 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữu ích:
Một số trang web giáo dục :
5. Ứng dụng của đa phương tiện
Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như:
a. Trong nhà trường. 
b. Trong khoa học.
c. Trong Y tế. 
d. Trong thương mại:
e. Trong quản lớ xã hội:
 f. Trong nghệ thuật.
 g. Trong cụng nghiệp, giải trớ.
4. Củng cố-dặn dò
Gv: Nhắc lại những nội dung trọng tâm.
Hs: Nghe giảng và ghi nhớ.
-Học kỹ bài.
-Đọc trước bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động.
Tiết 59 Ngày soạn: 9/ 4/ 2010
Tuần XXXI Ngày dạy 
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.
	- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
2. Kỹ năng:
- Tạo được ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa 
- Tài liệu, giáo án
2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
-Hãy liệt kê các thành phần của đa phương tiện.
-Hãy liệt kê một số phần mềm hoặc thiết bị được sử dụng để tạo thông tin dạng văn bản hoặc dạng hình ảnh. 
-Nêu một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong cuộc sống.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nguyên tắc tạo ảnh động 
GV: Chúng ta đó biết ảnh động là sự thể hiện liên tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn. 
GV: Cho HS xem nguyên tắc tạo ảnh động H 110 SGK và yêu cầu HS mô tả việc tạo ảnh động dựa trên hình ảnh quan sát.
Hình 1: 5 giây
Hình 2: 5 giây
Hình 3: 5 giây
Hình 4: 5 giây
Hình 5: 5 giây
HS : Quan sát và trả lời
GV: Bản chất của việc tạo ảnh động là tạo ra các ảnh tĩnh có cùng kích thước rồi ghép chúng lại thành một dãy với thứ tự nhất định và đặt thời gian xuất hiện của từng ảnh, sau đó lưu lại dưới dạng một tệp ảnh động. 
GV: Ảnh động có thể được tạo như thế nào ?
HS trả lời và ghi bài.
1. Nguyên tắc tạo ảnh động
* Ảnh động có thể: 
- Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có nội dung riêng và xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
- Gồm nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh có những thay đổi nhỏ và xuất hiện trong một khoảng thời gian như nhau tạo ra cảm giác chuyển động. 
* Mọi phần mềm tạo ảnh động đều có các chức năng:
- Ghộp các ảnh tĩnh thành dãy và thay đổi thứ tự của các ảnh trong dãy, thêm hoặc bớt ảnh khỏi dãy.
- Đặt thời gian xuất hiện của mỗi ảnh tĩnh trong dãy. 
Hoạt động 2: Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF. 
GV: Để khởi động 1 phần mềm được cài đặt, em thường làm như thế nào?
HS: trả lời.
GV: Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.
GV: Dựng hình ảnh giới thiệu giao diện của phần mềm.
Hỡnh 1. Màn hình chính của Beneton Movie GIF
GV hướng dẫn HS: Các bước thực hiện như SGK :
- Dãy các ảnh đó chọn để tạo ảnh động được hiển thị trong ngăn phía dưới màn hình. Mỗi ảnh trong dãy được gọi là khung hình.
- Nếu có sẵn một ảnh động, ta có thể mở tệp ảnh động đó để thêm ảnh (khung hình) hoặc thực hiện các điều chỉnh khác. Để mở một tệp ảnh động đó có, nháy nút Open trên thanh công cụ và chọn tệp dạng gif trong hộp thoại mở ra sau đó. Khi đó toàn bộ các khung hình của tệp ảnh động sẽ được hiển thị.
- Khi thêm ảnh mới vào dãy ảnh đó có của ảnh động, nếu kích thước của ảnh thêm vào khác với kích thước của tệp ảnh động hiện thời thì sẽ xuất hiện hộp thoại như sau cho phép ta đặt lại kích thước:
Hỡnh 2. Đặt lại kích thước khung hỡnh
GV: Hướng dẫn HS chèn khung hình trống và tùy chọn các yếu tồ của khung hình:
Hỡnh 3. Các tuỳ chọn cho khung hình trống
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF
Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.
Các bước thực hiện: 
Nháy chuột lên nút New project trên thanh cụng cụ. 
Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.
Chọn tệp ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tệp (h. 112).
Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đó chọn vào ảnh động.
Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động.
Nháy nút Save để lưu kết quả.
Để mở một tệp ảnh động đó có, nháy nút Open trên thanh công cụ và chọn tệp dạng gif trong hộp thoại mở ra sau đó.
Tùy chỉnh kích thước ảnh:
- Chọn Original size để các ảnh được thêm vào sẽ tự động điều chỉnh để có kích thước trùng với kích thước của tệp ảnh động hiện thời.
- Ngược lại, chọn New size nếu muốn toàn bộ tệp ảnh động hiện thời thay đổi kích thước theo kích thước của các ảnh được thêm.
Thêm khung hình trống:
-Nháy nút Add blank frame(s): Để thêm khung hình trống vào cuối dãy. 
-Nháy nút Insert blank frame(s) : Để chèn khung hình trống vào trước khung hình đó chọn.
Sau khi nhập xong các thông số, nháy nút OK để hoàn thành việc chèn khung hình trống.
4. Củng cố-dặn dò:
Gv: Nhắc lại những nội dung trọng tâm.
Hs: Nghe giảng và ghi nhớ.
Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 SGK trang 144.
BT1: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ảnh tĩnh và ảnh động.
BT2: Cho biết mục đích sử dụng của phần mềm Beneton movie GIF
BT3: Hãy nêu tác dụng khác nhau của hai nút lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s) trờn thanh cụng cụ của phần mềm Beneton Movie GIF.
 - Học kỹ bài.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 144, 145.
 - Đọc trước mục 3, 4 của bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động.
Tiết 60 Ngày soạn: 9/ 4/ 2010
Tuần XXXI Ngày dạy 
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG (TT)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
-Biết xem và điều chỉnh khung hình tạo thành ảnh động.
-Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF. 
2. Kỹ năng:
- Tạo được ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa 
- Tài liệu, giáo án
2. Học sinh: 
-Đọc trước bài.
-Tìm hiểu trước về phần mềm tạo ảnh động Beneton Move GIF.
-Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu các chức năng của phần mềm tạo ảnh động?
- Nêu các bước để tạo ảnh động với Beneton Movie GIF?
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
GV: Giới thiệu cách xem thông tin trên khung hình.
GV: Thông tin chi tiết của hình bao gồm những thành phần nào?
HS: Xem SGK và trả lời.
3. Xem và điều chỉnh khung hình
- Nháy chuột để chọn một khung hình trong dãy các khung hình, các tuỳ chọn của khung hình được hiển thị ở góc trên, bên trái: 
*Thông tin chi tiết của hình bao gồm:
-Kích thước.
-Số thứ tự trong dãy.
-Thời gian dừng của khung hình (đơn vị tính là 1/100 giây).
GV đặt các câu hỏi.
-Làm thế nào để có thể chọn được khung hình?
-Làm thế nào để có thể xoá được khung hình?
-Làm thế nào để có thể sao chép hoặc di chuyển khung hình?
-Làm thế nào để có thể dán được khung hình vào phần mềm BMG?
- Làm thế nào để có thể chỉnh sửa trực tiếp được khung hình?
4. Thao tác với khung hình
- Chọn khung hình: Nháy chuột lên khung hình để chọn nó. Có thể nháy các nút để chọn khung hình ở trước hoặc sau khung hình hiện thời. 
- Xoá khung hình: Nháy nút để xoá khung hình đang được chọn. 
- Sao chép hoặc di chuyển khung hình: Nháy nút để sao chép hoặc nháy nút để cắt và sao chép khung hình hiện thời vào bộ nhớ máy tính.
- Dán khung hình: Nháy nút để dán khung hình trong bộ nhớ vào trước khung hình hiện thời. 
- Chỉnh sửa khung hình trực tiếp: Nháy nút sẽ mở ra cửa sổ riêng cho phép chỉnh sửa khung hình một cách trực tiếp. Cửa sổ như hình 116 xuất hiện (tương tự như phần mềm Paint) cho phép vẽ thêm, tô màu hoặc xoá các chi tiết của hình. Sau khi chỉnh sửa xong nháy nút để cập nhật thay đổi hoặc nút để bỏ qua các thay đổi và quay lại màn hình chính của phần mềm.
-Để tạo hiệu ứng chuẩn cho ảnh động, ta làm thế nào?
HS: Xem SGK và trả lời.
- Để tạo hiệu ứng động cho ảnh động, ta làm thế nào?
HS: Xem SGK và trả lời.
5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động
- Nháy chuột lên các biểu tượng ở ngăn phải của màn hỡnh chớnh.
- Chọn 1 trong 2 kiểu hiệu ứng:
+ Hiệu ứng chuẩn (Normal)
+ Hiệu ứng động (Animated)
4 .Củng cố-dặn dò: 
-Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5, 6 SGK trang 145.
Bài tập 5: Dùng một phần mềm đồ hoạ để vẽ các tập tin hỡnh ảnh mô phỏng quả bóng ở các vị trí như hình 119 dưới đây:
Hình 4
Sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF để tạo ảnh động mô phỏng quả bóng nảy lên và rơi xuống mặt đất. 
Gợi ý: Đối với mỗi hình trong dãy, trên cửa sổ của Beneton Movie GIF, hãy nhập 10 trong ô Delay và chọn ô Loop .
Thực hiện: 
B1. Dùng phần mềm Paint để vẽ 5 hình như trên
B2. Khởi động phần mềm BMG.
B3. Nháy chuột lên nhút Add Frame(s) để đưa ảnh thứ nhất vào ảnh động
B4. Nhập 10 trong ô Delay và chọn ô Loop .
B5. Lặp lại B3 và B4 cho 4 ảnh cũn lại.
B6. nháy nút Play animation để xem
Bài tập 6 : Dựng một phần mềm đồ hoạ để tạo ba tập tin hình vẽ mô phỏng đèn tín hiệu điều khiển giao thông như hình 120
Hình 5
Sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF để tạo ảnh động mô phỏng hoạt động của các tín hiệu điều khiển giao thông của cột đèn.
Thực hiện: Tương tự bài 5
-Xem và học phần ghi nhớ (SGK)
-Giờ sau thực hành tại phòng máy.
Tiết 61 Ngày soạn: 15/ 4/ 2010
Tuần XXXII Ngày dạy 	
BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.
2. Kỹ năng:
- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trỡnh Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu 
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) 
 2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung dạy bài mới: 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
Gv yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đó học ở bài trước.
 Hs trả lời 
1.Nhắc lại nguyên tắc tạo ảnh động 
Chúng ta đó biết ảnh động là sự thể hiện liờn tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn. 
H1: 5 s
H2: 5 s
H3: 5 s
H4: 5 s
H5: 5 s
Hình 6. Nguyên tắc tạo ảnh động
Gv yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đó học ở bài trước.
 Hs trả lời àTìm hiểu phần mềm tạo ảnh động Beneton Movie GIF
Gv yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đó học ở bài trước.
 Hs trả lời à Thao tác với thanh nút lệnh đơn giản như bài đã học
2. Nhắc lại tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF 
Để khởi động phần mềm, hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. Giao diện của phần mềm có dạng tương tự như hình 111.
Hình 7. Màn hình chính của Beneton Movie GIF
- Các bước tạo ảnh động: 
Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ. 
Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.
Chọn tập tin ảnh (tĩnh hoặc động) từ cửa sổ chọn tập tin 
Nháy nút Open để đưa tập tin ảnh đó chọn vào ảnh động.
Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tập tin ảnh khác vào ảnh động.
6. Nháy nút Save để lưu kết quả.
4. Củng cố-dặn dò:
 - GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thực hành của HS và cho điểm thường xuyên.
- Yêu cầu HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Xem trước nội dung tiếp theo của bài thực hành.
Tiết 62 Ngày soạn: 15/ 4/ 2010
Tuần XXXII Ngày dạy 	
BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN (TT)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.
	- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, biết tạo ảnh động trên máy tính.
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên:	
- Máy tính, máy chiếu 
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài, SGK, vở
III. Tiến trình
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
GV y/c HS thực hành bài tập 5-6-7/145
GV y/c HS đọc bài 1/146 sgk
GV giới thiệu 2 hình có sẳn ( chỉ cho HS nơi lưu 2 hình này)
Ví dụ: E:\HinhBaiTH11
Sau đó cho HS thực hành bài 1/146.
GV theo dõi và giúp đỡ
HS thực hành. Nhận xét, rút kinh nghiệm
Nếu còn thời gian. GV cho HS thực hành thêm với một số ảnh chức trong thư mục trên
Yêu cầu học sinh thao tác với một số chức năng của Beneton Movie GIF theo các tiêu chí sau :
1. Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy chuột vào các khung hình. 
2. Chọn tất cả khung hình và gõ một số (ví dụ: 100) vào ô Delay 
3. Nháy nút để kiểm tra 
4. Đánh dấu hoặc bỏ đánh dấu ô Loop , 
Bài 1. Khởi động và tìm hiểu Beneton Movie GIF 
Tìm hiểu phần mềm Beneton Movie GIF và thực hành tạo ảnh động từ các hình có sẵn:
-Khởi động và tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm Beneton Movie GIF: các khu vực trong cửa sổ, các nút lệnh trên thanh công cụ và chức năng của chúng. 
-Nháy nút Add frame(s) from a file để chèn hai hình ảnh có sẵn làm thành hai khung hình của ảnh động (có thể sử dụng hai ảnh có sẵn tuỳ ý hoặc các ảnh trong thư mục mẫu).
Hình 8
1. Tìm hiểu cách chọn các khung hình ở ngăn phía dới cửa sổ bằng cách nháy chuột, nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy chuột. 
2. Chọn tất cả khung hình và gõ một số (ví dụ, 100) vào ô Delay (nghĩa là 1 giây). Kết quả nhận được tương tự như hình 120.
3. Nháy nút để kiểm tra kết quả nhận được trên ngăn phía trên, bên trái. Đánh dấu hoặc bỏ đánh dấu ô Loop , kiểm tra và nhận xét. 
4. Chọn một hiệu ứng trong ngăn bên phải và áp dụng hiệu ứng đó cho mọi khung hình. Kiểm tra kết quả nhận được và nhận xét.
Nháy nút Save trên thanh công cụ để lưu kết quả. Cuối cùng, mở tập tin đó lưu để xem kết quả cuối cùng nhận được.
4. Củng cố-dặn dò: 
 - GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của HS và cho điểm thường xuyên.
- Yêu cầu HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Xem trước nội dung tiếp theo của bài thực hành.
 Tiết 63 Ngày soạn: 22/ 4/ 2010
Tuần XXXIII Ngày dạy 	
BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết nguyờn tắc tạo các hình ảnh động.
- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành, biết tạo ảnh động trên máy tính.
3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:	
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa .
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài, SGK, vở, tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Nội dung dạy bài mới
A. Nội dung
Bài 1. Khởi động và tìm hiểu Beneton Movie GIF (10p)
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm Beneton Movie GIF và thực hành tạo ảnh động từ các hình có sẵn:
Khởi động và tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm Beneton Movie GIF: Các khu vực trong cửa sổ, các nút lệnh trên thanh công cụ và chức năng của chúng. 
Nháy nút Add frame(s) from a file để chèn hai hình ảnh có sẵn làm thành hai khung hình của ảnh động (có thể sử dụng hai ảnh có sẵn tuỳ ý hoặc các ảnh trong th mục mẫu).
Hình 1
Tìm hiểu cách chọn các khung hình ở ngăn phía dới cửa sổ bằng cách nháy chuột, nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy chuột. 
Chọn tất cả khung hình và gõ một số (ví dụ, 100) vào ô Delay (nghĩa là 1 giây). Kết quả nhận đợc tương tự như hình 120.
Nháy nút để kiểm tra kết quả nhận được trên ngăn phía trên, bên trái. Đánh dấu hoặc bỏ đánh dấu ô Loop , kiểm tra và nhận xét. 
Nháy nút Save trên thanh công cụ để lưu kết quả. Cuối cùng, mở tệp đã lưu để xem kết quả cuối cùng nhận được.
Bài 2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF 
Hãy ghép 12 tệp ảnh Dong_ho_1.gif,..., Dong_ho_12.gif trong thư mục lưu ảnh thực hành trên máy tính thành ảnh động mô phỏng chiếc kim giây đồng hồ di chuyển theo chiều kim đồng hồ với từng khoảng thời gian 5 giây (h. 121). Lưu kết quả với tên Dong_ho.gif.
Hình 2
4. Củng cố- luyện tập: 
 - GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của một HS và cho điểm thường xuyên.
- HD HS tắt mỏy.
- Đọc bài thực hành tiếp theo
Tiết 64 Ngày soạn: 22/ 4/ 2010
Tuần XXXIII Ngày dạy 	 
 Bài thực hành 12 : TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Powerpoint
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong phòng máy cũng như trong giờ học.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên:	
-Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa
2. Học sinh: 
- Đọc trước nội dung bài, vở, SGK, tài liệu.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Nội dung dạy bài mới: 
Nội dung
Trong bài này, chúng ta tạo bài trình chiếu (sản phẩm đa phơng tiện) giới thiệu một trong những di sản thế giới của Việt Nam
1. Khởi động PowerPoint. áp dụng mẫu (hoặc tạo màu nền, màu chữ) thích hợp cho bài trình chiếu. Sau đó nhập nội dung Di sản thế giới tại Việt Nam vào trang tiêu đề. Em có thể chọn ảnh về một di sản để làm nền cho trang tiêu đề.
2. Thêm các trang chiếu mới và nhập các nội dung tương ứng như sau:
Trang 2: Di sản thế giới tại Việt Nam 
Vịnh Hạ Long 
Phong Nha – Kẻ Bàng
Trang 3: Vịnh Hạ Long 
Nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, là một phần vịnh Bắc Bộ 
Gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ 
Được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới
Trang 4: Hình ảnh Hạ Long 
Trang 5: Hạ Long qua phim
Trang 6: Phong Nha – Kẻ Bàng 
Hang nước dài nhất 
Cửa hang cao và rộng nhất 
Hồ ngầm đẹp nhất 
Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam 
Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất 
Trang 7: Hình ảnh Phong Nha 
Trang 8: Khám phá Phong Nha – Kẻ Bàng
3. Chèn các hình ảnh tương ứng về Vịnh Hạ Long và Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng vào các trang chiếu 3, 4, 6 và 7. Em có thể áp dụng các mẫu bố trí thích hợp cho trang chiếu trớc khi chèn hình ảnh. 
4. Chèn các đoạn phim về Vịnh Hạ Long và Vờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng vào các trang chiếu 5 và 8. 
Thao tác chèn đoạn phim hoặc âm thanh tương tự nh chèn hình ảnh: Thay vì chọn Insert®Picture®From File, em chọn Insert®Movies and Sound®Movie From File (chèn đoạn phim) hoặc Sound From File (chèn âm thanh). 
Hình 3. Kết quả chèn tệp phim, âm thanh và hình ảnh 
5. Tạo hiệu ứng động cho các trang chiếu và các đối tợng trên trang chiếu.
6. Nháy chọn trang chiếu đầu tiên và nháy nút ở góc trái, phía dới màn hình để trình chiếu và kiểm tra kết quả. Thực hiện các chỉnh sửa, nếu cần. 
Kết quả nhận đợc có thể tơng tự nh hình 124 dới đây.
Hình 4
7. Thêm các trang chiếu với thông tin, các hình ảnh và đoạn phim về các di sản khác.
Cuối cùng, lu kết quả với tên Disan_Thegioi và thoát khỏi PowerPoint.
4. Củng cố-dặn dò
- GV hệ thống lại bài học.
- Kiểm tra kết quả thưc hành của một HS và cho điểm thường xuyên.
- YC HS tắt máy.
- Ôn lại bài nếu có điều kiện.
- Đọc trước nội dung tiếp theo của bài
Tiết 65 Ngày soạn: 26/ 4/ 2010
Tuần XXXIV Ngày dạy 	
Bài thực hành 12 : TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm trình chiếu Powerpoint
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong phòng máy cũng như trong giờ học.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên:	
-Máy tính, máy chiếu, internet 
-Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, 

File đính kèm:

  • docZZGiao an tin 9 ca nam.doc