Giáo án Tin học 8 - Tiết 35+36: Đề thi học kì I - Đề 2 - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên

Câu 1. Câu lệnh Uses Crt; trong Pascal dùng để làm gì?

A. Khai báo tên chương trình B.Khai báo hằng C. Khai báo thư viện D. Khai báo biến

Câu 2. Tổ hợp phím Alt + F9 dùng để?

A. Dịch chương trình B. Chạy chương trình C. Quan sát kết quả D. Thoát

Câu 3. Phạm vi giá trị từ 1 → 255 kí tự, là thuộc kiểu dữ liệu gì?

 A. Integer B. Byte C. Char D. String

Câu 4. Kết quả của việc chuyển phép toán (20 – 15)2 ≠ 25 sang Pascal là?

A. (20*20 -15*15) ≠ 25 B. (20-15)*(20-15) <> 25 C. (20-15)*(20-15) ≠ 25 D.20-15<> 25

Câu 5. Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là:

A. Tên chương trình B. Từ khóa C. Hằng D. Biến

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tiết 35+36: Đề thi học kì I - Đề 2 - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17" 18 
Tiết PPCT: 35 - 36 
Ngày dạy: 24 " 31/12/2015
Lớp: 8A1, 8A2
ÑEÀ THI HOÏC KÌ 1: ÑEÀ 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được công dụng của từ khóa và tổ hợp phím thường dùng
- Biết tên kiểu, pham vi giá trị của các kiểu dữ liệu cơ bản.
- Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
- Biết tính chất của hằng và biết cách khai báo, hằng, biến
- Hiểu và thực hiện được mô phỏng thuật toán để vận dụng tính toán
- Biết cú pháp, cách hoạt động và tính chất của câu lệnh điều kiện
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện
- Nhận biết được số lần thực hiện của câu lệnh lăp
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh lặp
- Thực hiện được hoạt động của câu lệnh lặp
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán trong Pascal.
- Hiểu rõ cách hoạt động của câu lệnh điều kiện và câu lệnh lặp.
- Phân biệt được công dụng của các từ khóa trong Pascal
- Nắm vững các cú pháp viết câu lệnh trong Pascal.
- Hiểu rõ các hoạt động của thuật toán.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc trong giờ thi.
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên: Đề thi
- Học sinh: Thước, viết, học bài trước ở nhà.
III. Bài kiểm tra học kì
A - Ma trận đề 2:
Nội dung
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
KQ
TL/TH
TN
KQ
TL/
TH
TN
KQ
TL/
TH
TN
KQ
TL/
TH
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Biết được công dụng của từ khóa và tổ hợp phím thường dùng
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
2C
1,0
10%
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Biết tên kiểu, pham vi giá trị của các kiểu dữ liệu cơ bản.
Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
1C
0,5
5%
1C
0,5
5%
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Biết tính chất của hằng và biết cách khai báo, hằng, biến
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
2C
1,0
10%
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
Hiểu và thực hiện được mô phỏng thuật toán để vận dụng tính toán
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
2C
1,0
10%
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Biết cú pháp, cách hoạt động và tính chất của câu lệnh điều kiện
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện
Số câu: 3
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
1C
2,0
20%
2C
1,0
10%
Bài 7: Câu lệnh lặp
Nhận biết được số lần thực hiện của câu lệnh lăp
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh lặp
Thực hiện được hoạt động của câu lệnh lặp
Số câu: 3
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
1C
0,5
5%
1C
0,5
5%
1C
2,0
20%
Tổng số câu: 14
T.số điểm: 10,0
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 7
Số điểm: 5,0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 6
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
B – Đề thi: Đề 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Câu lệnh Uses Crt; trong Pascal dùng để làm gì? 
A. Khai báo tên chương trình	B.Khai báo hằng	C. Khai báo thư viện	D. Khai báo biến
Câu 2. Tổ hợp phím Alt + F9 dùng để?
A. Dịch chương trình	B. Chạy chương trình	C. Quan sát kết quả	D. Thoát
Câu 3. Phạm vi giá trị từ 1 → 255 kí tự, là thuộc kiểu dữ liệu gì?
 A. Integer	B. Byte	C. Char	D. String
Câu 4. Kết quả của việc chuyển phép toán (20 – 15)2 ≠ 25 sang Pascal là?
A. (20*20 -15*15) ≠ 25	B. (20-15)*(20-15) 25	C. (20-15)*(20-15) ≠ 25	D.20-15 25
Câu 5. Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là:
A. Tên chương trình	B. Từ khóa	C. Hằng	D. Biến
Câu 6. Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây là hợp lệ?
A. Const x = -2;	B. Const x = 83000.	C. Var x : 2,4;	D. x := 5	
Câu 7. Cho biết giá trị Sum sau khi thực hiện thuật toán sau:
Bước 1: Sum ← 0; i ← 1;	A. Sum = 5
Bước 2: Sum ← Sum + i; i ← i + 1;	B. Sum = 10
Bước 3:Nếu i ≤ 5 thì quay lại bước 2;	C. Sum = 15
Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc	D. Sum = 20	
Câu 8. Dựa vào thuật toán câu 7, hãy cho biết giá trị của i cuối cùng sau khi kết thúc thuật toán?
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6 
Câu 9. Trong Pascal, câu lệnh điều kiện nào sau đây được viết không đúng?
A. if a > 1 then a := a + 1 else a:=a+2;	B. if a > b else write(a);
C. if x > y then writeln(y);	D. if (a mod 2) = 0 then write(‘So khong hop le’);
Câu 10. Biết k=7, m=6, n=8. Khi thực hiện câu lệnh x:=k; if x>m then x:=m; giá trị x cuối cùng là?
A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 11. Hãy cho biết điều kiện để thực hiện lệnh sau từ Do trong mỗi lần lặp của câu lệnh sau là gì? For i:=1 to 5 do Writeln (S+2);
A. i = 5	B. i > 5	C. i S+2
Câu 12. Cho biết kết quả S sau khi thực hiện câu lệnh sau. S:=0; For i:=1 to 5 do Writeln (S+2);
A. S = 5	B. S = 10	C. S = 15	D. S = 20
II. PHẦN TỰ LUẬN (4, 0 ĐIỂM)
Câu 13: Trình bày cú pháp, ý nghĩa hoạt động của câu điều kiện dạng đủ? Cho 1 ví dụ câu lệnh điều kiện dạng đủ (2,0 điểm)
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau. Hãy cho biết giá trị của j và k sau mỗi lần chạy? (2.0 điểm)
J:=2; k:=3;
For i:=1 to 4 do
Begin
J:=j+1;
K:=k+j;
End;
HẾT
C – Đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm (6.0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
B
C
A
C
D
B
A
C
B
- Mỗi câu đúng là 0,5 điểm.
II. Phần tự luận (4.0 điểm)
Câu 13. 2,0 điểm
- Cú pháp: If then else ;	0,75đ
- VD: If a>0 then A:= 3 else A:=5;	0,25đ
- Ý nghĩa: Khi thực hiện, chương trình sẽ xét điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu điều kiện sai sẽ thực hiện câu lệnh 2;	1,0đ
* Lưu ý: Ý nghĩa có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau. Miễn sau không sai ý nghĩa vẫn tính là đúng. Cú pháp viết đúng tới đâu tính điểm tới đó.
Câu 14. 2,0 điểm
Lần 1	j	k	Điểm 
1	3	6	0,5
2	4	10	0,5
3	5	15	0,5	
4	6	21	0,5
IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT 35 36 DE 2 k8.doc
Giáo án liên quan