Giáo án Tin học 8 - Tiết 29, Bài 7: Câu lệnh lặp (tiếp theo) - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên
HĐ 1: Tìm hiểu tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp (25’)
- GV: Sau đây chúng ta sẽ xem 2 Ct sử dụng câu lệnh lặp, đó là CT tính Tổng và tích của N số tự nhiên.
- GV: Treo bảng phụ cho HS quan sát
+ Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím.
Tuần: 15 Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: 07 " 13/12/2015 Lớp: 8A1, 8A2 Baøi 7: caâu leänh laëp (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước For do trong Pascal. - Viết đúng được lệnh fordo trong một số tình huống đơn giản. 2. Kỹ năng - Viết đúng câu lệnh lặp Fordo. Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh lặp. 3. Thái độ - Hoïc taäp nghieâm tuùc, tích cöïc phaùt bieåu xaây döïng baøi. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, thước kẻ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết. Đọc nội dung bài mới. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh lặp For..to..do.. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp (25’) - GV: Sau đây chúng ta sẽ xem 2 Ct sử dụng câu lệnh lặp, đó là CT tính Tổng và tích của N số tự nhiên. - GV: Treo bảng phụ cho HS quan sát + Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím. Program tinh_tong; Var N, i: Integer; S: longint; Begin Writeln (‘nhap so N =’); Readln (N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln; End. - GV: Giải thích cho HS các câu lệnh trong CT - HS: Chú ý quan sát – ghi nhớ - GV: Treo bảng phụ ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3N Program tinh_giai_thua; Var N, i: Integer; P: Longint; Begin Write(‘N =’); readln(N); P:=1; For i:=1 to N do P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Readln; End. - GV: Quan sát và cho biết ý nghĩa của từng câu lệnh. - HS: Thảo luận – trả lời - GV: Chốt lại nội dung - HS: Lắng nghe – ghi chép IV/ Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: - Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím. Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint; Begin Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i; Witeln(‘tong la:’,S); Readln; End. - Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3N Program tinh_giai_thua; Var N, i: Integer; P: Longint; Begin Write(‘N =’); readln(N); P:=1; For i:=1 to N do P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Readln; End. 4. Củng cố: (11’) - Giải bài tập 4, 5, 6 SGK/61 * Bài 4 SGK/61: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? J:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; → Kết quả j = 12 (6 lần lặp) * Bài 5 SGK/61: Các câu lệnh Pacscal sau đây co hợp lệ không? Vì sao? a) For i:= 100 to 1 do writeln (‘A’); → Sai, vì giá trị biến điếm phải nhỏ hơn giá trị cuối. b) For i:= 1.5 to 10.5 do writeln (‘A’); → Sai, vì giá trị biến điếm I phải là số nguyên. c) For i= 1 to 10 do writeln (‘A’); → Sai, vì i=1 là thiếu dấu 2 chấm d) For i:=1 to 10 do; writeln (‘A’); → Không sai, chỉ để thừa phía sau từ do có dấu ; e) Var x: real; begin For x:=1 to 10 do writeln (‘A’); end. → Sai, vì x biến đã khai báo kiểu số thực. * Bài 6 SGK/61: Hãy mô tả thuật toán để tinh tổng sau đây: - Thuật toán + B1: Nhập số n + B2: A ← 0 ; i←1; + B3: A ← 1/(i*(i+2)); i←i+1; + B4: Nếu i <= n, quay lại B3 + B5: Xuất kết quả A và kết thúc 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về học lại kiến thức ngày hôm nay. - Về xem trước nội dung bài thực hành 5 Sử dung lệnh lặp Fordo, tìm hiểu yêu cầu của bài tập 1, 2 và ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình, để tiết sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t 29.doc