Giáo án Tin học 8 - Tiết 26, Bài thực hành 4: Sử dụng điều kiện If ... then ... - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên
HĐ 1: Ôn lại câu lệnh điều kiện (4’)
- GV: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện ở dạng thiếu và đủ?
- HS: 2 HS nhắc lại kiến thức
- GV: Nêu ý nghĩa hoạt động của câu lệnh điều kiện ở dạng thiếu và đủ.
- HS: 2 - 3 HS phát biểu
- GV: Nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm.
- HS: Lắng nghe – ghi nhớ
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 1/SGK/T52 (28’)
- GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS: Đọc bài tập
- GV: Gợi ý thực hiện yêu cầu của bài tập.
+ Vậy từ yêu cầu đề bài chúng ta sẽ có điều kiện là gì ? Sau ĐK đó, CT sẽ làm gì ?
→ Trả lời: Nếu a < b thì in ra a, b. Ngược lại in ra b,a
Tuần: 13 Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: 23 " 29/11/2015 Lớp: 8A1, 8A2 Ngày dạy: " / /2015 Lớp: 8A1, 8A2 Baøi thöïc haønh 4: Söû duïng ñieàu kieän ifthen I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Viết câu lệnh ifthen trong chương trình - Rèn kỹ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. 2. Kỹ năng - Viết đúng câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, rẽ nhánh dạng đầy đủ. - Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh. 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. Và bảo vệ máy tính. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, thước kẻ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết. Đọc nội dung bài mới. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu cú pháp và ý nghĩa hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu? - Nêu cú pháp và ý nghĩa hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đủ? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Ôn lại câu lệnh điều kiện (4’) - GV: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện ở dạng thiếu và đủ? - HS: 2 HS nhắc lại kiến thức - GV: Nêu ý nghĩa hoạt động của câu lệnh điều kiện ở dạng thiếu và đủ. - HS: 2 - 3 HS phát biểu - GV: Nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm. - HS: Lắng nghe – ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 1/SGK/T52 (28’) - GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập - HS: Đọc bài tập - GV: Gợi ý thực hiện yêu cầu của bài tập. + Vậy từ yêu cầu đề bài chúng ta sẽ có điều kiện là gì ? Sau ĐK đó, CT sẽ làm gì ? → Trả lời: Nếu a < b thì in ra a, b. Ngược lại in ra b,a + Vậy từ ĐK mà chúng ta xác định được, các em hãy viết thuật toán cho bài toán này. + Một em hãy lên bảng viết thuật toán của bài toán. → Thuật toán : B1 : Nhập a,b B2 : Nếu a < b thì in ra a, b. Ngược lại in ra b,a - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe – ghi chép - GV: Từ thuật toán đã có, chúng ta hãy viết CT trên máy cho bài toán này. - HS: Tiến hành viết CT trên máy, báo với GV kết quả. - GV: Giúp HS sửa lỗi nếu có và nhận xét kết quả. 1. Câu lệnh điều kiện a) Dạng thiếu: - Cú pháp: IF then ; - Ý nghĩa: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. b) Dạng đủ: - Cú pháp: If then Else ; - Ý nghĩa: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. 2. Bài 1/SGK/52 : - Viết CT nhập 2 số nguyên dương a và b khác nhau từ bàn phím. In 2 số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm dần. a) Thuật toán : B1 : Nhập a,b B2 : Nếu a < b thì in ra a, b. Ngược lại in ra b,a b) Gõ đoạn chương trình sau Program Sap_xep; Uses crt; Var a,b : Integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so a :’); Readln(a); Write(‘Nhap so b :’); Readln(b); If a<b then Writeln(a,’ ‘,b) else Writeln(b,’ ‘,a); Readln; End. c) Tìm hiểu ý nghĩa của câu lệnh trong CT. Nhấn Alt+F9 để dịch và sữa lỗi g, nếu có. Nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình với các bộ dữ liệu (12, 53), (65, 20) để thử chương trình, cuối cng lưu chương trình với tn SAP_XEP. 4. Củng cố: (4’) - Nhắc nhở các thao tác sai khi gõ chương trình trên máy tính. - Nhận xét buổi thực hành và cho điểm các nhóm tích cực. 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về học lại kiến thức ngày hôm nay. - Về xem trước nội dung yêu cầu bài 2 và 3, để tiết sau thực hành tiếp. IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t 26.doc