Giáo án Tin học 8 - Tiết 25+26: Câu lệnh điều kiện - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình .
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.
- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.
2. Kĩ năng
- Biết tính đúng sai của điều kiện
3. Thái độ
- Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh vẽ hình 32
2. HS: Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
* Câu 1: Lấy một số ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện?
* Câu 2: Hãy trình bày các phép toán so sánh đã học?
* Đặt vấn đề: (1’)
Cấu trúc rẽ nhánh là gì? Có mấy loại cấu trúc rẽ nhánh? để hiểu vấn đề đó ta tìm hiểu bài mới?
Ngày soạn: 13/11/2015 Ngày dạy: 16/11/2015 Dạy lớp: 8A Ngày soạn: 15/11/2015 18/11/2015 Dạy lớp: 8B Tiết 25, 26 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. - Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. - Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. - Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. 2. Kĩ năng - Biết tính đúng sai của điều kiện 3. Thái độ - Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh vẽ hình 32 2. HS: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu 1: Hãy mô tả thuật toán nhập vào 1 số a và kiểm tra xem số đó là số âm hay số dương? * Đặt vấn đề: (1’) Trong cuộc sống hằng ngày có những công việc được thực hiện đi thực hiện phụ thuộc vào điều kiện. Để hiểu điều kiện là gì? Ta tìm hiểu bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. GV: Đặt vấn đề: ? Em hãy thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi: ? Em hãy ví dụ trong đời sống hàng ngày của em các hoạt đồng theo một thới quen lặp đi lặp lại. HS: Thảo luận trong 2 phút Đại diện lên trả lời GV: Nhận xét bổ sung Kết luận lấy thêm một số ví dụ Thường dậy vào lúc 6h sáng và đi học lúc 6h45phút. Tập thể thao đá bóng vào buổi chiều GV: Tuy nhiên các hoạt động của con người có nhiều thay đổi bởi các hoàn cảnh cụ thể. VD nếu trời mưa to thì em không đi đá bóng. Tổ chức trò chơi nếu thì Cách chơi: Bạn Nam đưa ra nếu bạn Gái trả lời thì.sau đó hoán đổi lại vai. HS: Tổ chức cho 2 cặp chơi. Các bạn còn lại là trọng tài. GV: Kết luận 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện (15’) - Trong thực tế có nhiều hoạt động bị thay đổi bởi hoàn cảnh cụ thể. - Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thoả mãn. - Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ nếu. Tuy nhiên các hoạt động của con người có nhiều thay đổi bởi các hoàn cảnh cụ thể. VD nếu trời mưa to thì em không đi đá bóng 2.Tính đúng sai của các điều kiện GV: Mçi ®iÒu kiÖn ®îc m« t¶ díi d¹ng mét ph¸t biÓu. Ho¹t ®éng tiÕp theo phô thuéc vµo kÕt qu¶ kiÓm tra ph¸t biÓu ®ã ®óng hay sai? §a ra b¶ng §iÒu kiÖn KiÓm tra KÕt qu¶ Ho¹t ®éng tiÕp theo Trêi ma? Long nh×n ra ngoµi trêi vµ thÊy trêi ma §óng Long ë nhµ kh«ng ®i ®¸ bãng Em bÞ èm? Buæi s¸ng thøc daôy em thÊy m×nh hoµn toµn kháe m¹nh Sai Em tËp thÓ dôc buæi s¸ng nh thêng lÖ GV: Em h·y cho biÕt kÕt qu¶ trong b¶ng trªn HS: Tr¶ lêi GV: Khi kiÓm tra lµ ®óng ta nãi ®iÒu kiÖn ®îc tháa m·n ngîc l¹i kh«ng tháa m·n. LÊy mét sè vÝ dô minh häa KÕt luËn 2.Tính đúng sai của các điều kiện (18’) Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn. Ví dụ : Nếu nháy nút “x” ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại. Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình. Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng. 3. Điều kiện và phép so sánh GV: Em h·y nªu c¸c phÐp so s¸nh HS: Tr¶ lêi §a ra vÝ dô 1 Em h·y m« t¶ thuËt to¸n trªn §éc lËp suy nghÜa vµ tr¶ lêi NhËn xÐt bæ sung. LÊy mét sè vÝ dô minh ho¹ Cñng cè: HS Lµm bµi tËp 1,2,3 3.Điều kiện và phép so sánh KÝ hiÖu trong pascal PhÐp so s¸nh Ký hiÖu to¸n häc = B»ng = Kh¸c ≠ < Nhá h¬n < <= Nhá h¬n hoÆc b»ng ≤ > Lín h¬n > >= Lín h¬n hoÆc b»ng ≥ - PhÐp so s¸nh lu«n cho kÕt qu¶ ®ã lµ ®óng hoÆc sai. NÕu ®óng th× tháa m·n ngîc l¹i kh«ng tháa m·n. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - Cho học sinh nhắc lại các bước giải của các bài toán trên. và nghe giáo viên nhắc lại 4. Hướng dẫn HS học tập về nhà: (3’) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. - Làm các bài tập còn lại, - Đọc phần 4,5 để tiết sau học. _________________________ Ngày soạn: 14/11/2015 Ngày dạy: 17 /11/2015 Dạy lớp: 8A Ngày soạn: 15/11/2015 21/11/2015 Dạy lớp: 8B Tiết 25, 26 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN(t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. - Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. - Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. - Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. 2. Kĩ năng - Biết tính đúng sai của điều kiện 3. Thái độ - Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh vẽ hình 32 2. HS: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) * Câu 1: Lấy một số ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện? * Câu 2: Hãy trình bày các phép toán so sánh đã học? * Đặt vấn đề: (1’) Cấu trúc rẽ nhánh là gì? Có mấy loại cấu trúc rẽ nhánh? để hiểu vấn đề đó ta tìm hiểu bài mới? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Các câu lệnh được thực hiện tuần tự từ câu lệnh đầu tiên đến cuối cùng. Trong nhiều trường hợp kiểm tra thỏa mãn điều kiện ta bỏ qua câu lệnh để đến câu lệnh khác. Lấy ví dụ kiểm tra 1 là số âm hay hương hay bằng O. Nếu kiểm tra là số âm rồi thì kết thúc việc kiểm tra. Đưa ra ví dụ 2, ví dụ 3 GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ Nhóm 1,3,5 làm ví dụ 2 Nhóm 2,4,6 làm ví dụ 3 Các nhóm hoạt động trong 5 phút trả lời câu hỏi: hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách Đại diện nhóm trả lời Nhận xét chéo và bổ sung Kết luận 4. Cấu trúc rẽ nhánh (12’) VÝ dô 2: Bíc 1: TÝnh tæng tiÒn T kh¸ch ®· mua s¸ch. Bíc 2: NÕu T >=100000 sè tiÒn ph¶i thanh to¸n lµ 70% x T Bíc 3: In hãa ®¬n VD3: Bíc 1: TÝnh tæng tiÒn T kh¸ch ®· mua s¸ch. Bíc 2: NÕu T >=100000 sè tiÒn ph¶i thanh to¸n lµ 70% x T, ngîc l¹i ph¶i thanh to¸n lµ 90% x T Bíc 3: In hãa ®¬n. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Cấu trúc rẽ nhánh hdạng đủ GV: If then ; Giải thích câu lệnh và hoạt động của câu lệnh. HS: Chú ý ghi bài GV: Đưa ra ví dụ 4. HS: Suy nghĩ làm ví dụ 4 GV: Đưa ra ví dụ 5 và phân tích đầu bài. Hoạt động độc lập mô tả thuật toán HS: Trả lời GV: Em hãy thể hiện các câu lệnh điều kiện dạng thiếu của Pascal. HS: Hoạt động theo nhóm bàn Đại diện lên trình bày kết quả GV: Nhận xét, bổ sung Kết luận Đưa ra ví dụ 6 và phân tích VD GV và Hs cùng làm ví dụ Đưa ra câu lệnh đầy đủ If Else ; Em dựa vào ví dụ trên nêu hoạt động của câu lệnh này HS: Trả lời Chuẩn lại kiến thức Chú ý, ghi bài. 5. Câu lệnh điều kiện (18’) Lệnh If . Then ..Else Dạng 1: If then Lệnh; Dạng 2 If then Lệnh 1 Else Lệnh 2 ; Trước else không có dấu chấm phẩy. Trong Expl là một biểu thức logic . Cách thi hành lệnh này như sau: Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Ví dụ :Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Giải : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a; If a < b then Max : = b; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. Cách khác : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); If a < b then Max : = b Else Max : = a; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) - Cho học sinh nhắc lại các bước giải của các bài toán trên. - Giáo viên nhắc lại cách làm của các bài toán trên lần nữa. 4. Hướng dẫn HS học tập về nhà (3’) Nắm vững hai dạng của câu lệnh điều kiện . Làm các bài tập 3,4,5,6 trong SGK. Chuẩn bị bài thực hành _____________________________
File đính kèm:
- Bai_6_Cau_lenh_dieu_kien.doc