Giáo án Tin học 8
I. MụcTiờu:
HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
Hs cú thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm.
Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ mụi trường sống.
B. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - SGK, SGV
- Đồ dùng dạy học
2. Học sinh : - Kiến thức đã học.
- SGK, Đồ dùng học tập
năng chớnh của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sỏt thời gian địa phương của cỏc vị trớ khỏc nhau trờn trỏi đất. Hs cú thể tự thao tỏc và thực hiện một số chức năng chớnh của phần mềm. Thụng qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thờm về thiờn nhiờn, trỏi đất, từ đú nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường sống. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Muốn phúng to một vựng hỡnh chữ nhật trờn bản đồ em cú thể dựng cỏch sau: Trờn bản đồ cú cỏc vựng sỏng, tối khỏc nhau cho biết thời gian hiện tại của cỏc vựng này là ngày hay đờm. Tại ranh giới phõn chia ngày và đờm, sẽ là thời điểm chuyển giao giữa đờm-ngày (Mặt Trời mọc) và ngày-đờm (Mặt Trời lặn). chỳng ta thấy Mặt Trời chuyển động từ Đụng sang Tõy. Trờn bản đồ, ta sẽ thấy cỏc vựng tối "chuyển động" theo hướng từ phải sang trỏi. Bõy giờ em sẽ tỡm hiểu kĩ hơn một địa điểm, một thành phố trờn Trỏi Đất: Em hóy quan sỏt vựng cú màu đen trờn bản đồ. Đú là vựng cú thời gian ban đờm. Xung quanh vựng này cú một giải phõn cỏch sỏng - tối, đú chớnh là vựng đệm giữa ngày và đờm. Thời gian luụn chuyển động, chỳng ta sẽ thấy khối màu đen sẽ dịch chuyển từ phải sang trỏi. Lần đầu tiờn chạy phần mềm, thời gian trờn bản đồ sẽ được tớnh theo thời gian hệ thống của mỏy tớnh. Tuy nhiờn, em cú thể thay đổi thời gian này bằng cỏc nỳt lệnh trờn thanh cụng cụ. 3. Hướng dẫn sử dụng d) Quan sỏt vựng đệm giữa ngày và đờm Quan sỏt kĩ vựng này sẽ cho em nhiều thụng tin thỳ vị. Vùng đệm chuyển giữa ngày và đêm: sáng sớm Vùng đệm chuyển giữa ngày và đêm: chiều tối e) Đặt thời gian quan sỏt Bằng cỏch nhỏy chuột lờn cỏc nỳt lệnh thời gian này em cú thể đặt lại thời gian như Ngày, Thỏng, Năm, Giờ, Phỳt và Giõy. Nhỏy nỳt để lấy lại trạng thỏi thời gian hệ thống mỏy tớnh. Bằng cỏch thay đổi thời gian, em sẽ quan sỏt và phỏt hiện được khỏ nhiều điều thỳ vị: Ngày 12 thỏng 7: Hiện tượng "đờm trắng" tại điểm cực Bắc của Trỏi Đất. Ngày 12 thỏng 12: Hiện tượng "đờm trắng" xuất hiện tại điểm cực Nam của Trỏi Đất, trong khi ở cực Bắc sẽ là "ngày đen". Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc cách khởi động và thoát khỏi chương trình. Nắm chắc các thành phần chính và chức năng của các nút lệnh tương ứng trên màn hình giao diện của phàn mềm. Tuần 12 - Tiết 23 Ngày soạn: 29/10/08 TìM HIểU ThờI GIAN VớI PHầN MềM SUN TIMES I. MụcTiờu: HS hiểu được cỏc chức năng chớnh của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sỏt thời gian địa phương của cỏc vị trớ khỏc nhau trờn trỏi đất. Hs cú thể tự thao tỏc và thực hiện một số chức năng chớnh của phần mềm. Thụng qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thờm về thiờn nhiờn, trỏi đất, từ đú nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường sống. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : II/ Tiến trỡnh dạy – học: Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Vào mựa hố, thỏng 6, 7, 8, khối màu đen Vào cuối năm, thỏng 11, 12, thỏng 1 Khối đen trờn bản đồ sẽ che khuất hỡnh ảnh cỏc quốc gia và thành phố. Để khụng thể hiện cỏc vựng tối-sỏng này, hóy vào bảng chọn Options đ Maps và huỷ chọn tại mục Show Sky Color. Khi đú bản đồ thế giới với cỏc mỳi giờ sẽ cú dạng sau: Để thay đổi trạng thỏi thay đổi thụng tin này, em hóy thực hiện lệnh Options đ Maps và huỷ chọn tại mục Hover Update. Khi đú thụng tin thời gian chỉ thay đổi nếu nhỏy chuột tại địa điểm nào đú. Một chức năng nữa của phần mềm là cho phộp tỡm cỏc địa điểm khỏc nhau trờn Trỏi Đất cú thụng tin thời gian trong ngày giống nhau. Vớ dụ, cú thể xem hụm nay cú những địa điểm nào trờn thế giới cú cựng thời gian Mặt Trời mọc như ở Hà Nội, Việt Nam. Cỏc bước thực hiện: 1. Chọn vị trớ ban đầu (Hà Nội). 2. Thực hiện lệnh Options đ Anchor Time To và chọn mục Sunrise để tỡm theo thời gian Mặt Trời mọc (hoặc Sunset - Mặt Trời lặn). Với phần mềm Sun Times em cú thể biết được cỏc thời điểm xảy ra nhật thực trong tương lai cũng như quỏ khứ tại một địa điểm trờn Trỏi Đất. Nhỏy nỳt Find (Future) để tỡm nhật thực trong tương lai hoặc nỳt Find (Past) để tỡm nhật thực trong quỏ khứ. Em sẽ thấy thời gian chuyển động (đến tương lai hay quay lại quỏ khứ) và sẽ dừng lại nếu tỡm thấy nhật thực. Trong vớ dụ trờn, ta thấy tại Hà Nội sẽ xảy ra nhật thực một phần vào 17 giờ 58 phỳt 17 giõy trong ngày 01 thỏng 8 năm 2009. Cửa sổ Eclipse hiện rừ hỡnh ảnh nhật thực quan sỏt được từ Hà Nội. Phần mềm cú một chức năng đặc biệt cho phộp thời gian chuyển động với vận tốc nhanh hoặc chậm Em cú thể quan sỏt sự chuyển động của ngày và đờm tại cỏc vựng khỏc nhau của Trỏi Đất. Hóy quan sỏt cỏc nỳt lệnh sau trờn thanh cụng cụ: . 4. Một số chức năng khỏc a) Hiện và khụng hiện hỡnh ảnh bầu trời theo thời gian Để hiển thị màu của bầu trời em cần chọn lại Show Sky Color bằng lệnh Options đ Maps. b) Cố định vị trớ và thời gian quan sỏt c) Tỡm cỏc địa điểm cú thụng tin thời gian trong ngày giống nhau Ngày 5 thỏng 8 năm 2009, cỏc địa điểm trờn đường liền này sẽ cú thời gian Mặt Trời mọc giống như tại Hà Nội, Việt Nam, vào lỳc 5 giờ 31 phỳt 56 giõy. Ngày 4 thỏng 11 năm 2009, cỏc vị trớ trờn đường liền này sẽ cú thời gian Mặt Trời mọc giống như tại Hà Nội, Việt Nam, vào lỳc 6 giờ 0 phỳt 44 giõy. d) Tỡm kiếm và quan sỏt nhật thực trờn Trỏi Đất Cỏch thực hiện như sau: 1. Chọn địa điểm muốn tỡm nhật thực. 2. Thực hiện lệnh View đ Eclipse. Cửa sổ nhỏ sau đõy xuất hiện. Trong hỡnh trờn, tại Madrid thủ đụ Tõy Ban Nha sẽ xảy ra nhật thực một phần vào 9 giờ 30 phỳt 43 giõy sỏng ngày 4 thỏng 6 năm 2011. e) Quan sỏt sự chuyển động của thời gian Để thời gian chuyển động hóy nhỏy chuột vào nỳt . Muốn dừng hóy nhỏy chuột vào nỳt . Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc cách khởi động và thoát khỏi chương trình. Nắm chắc các thành phần chính và chức năng của các nút lệnh tương ứng trên màn hình giao diện của phàn mềm Tuần 13 - Tiết 24 Ngày soạn: 5/11/08 Bài 5 : Từ bài toán đến chương trình A. Mục tiêu : Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán. Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : III. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Học sinh tìm hiểu khái niệm về bài toán, thuật toán G : Muốn nhờ máy giải bài toán này em phải làm những gì ? H : Trả lời G : Hãy viết các lệnh để giải bài toán này. H : Viết lên bảng phụ G : Kiểm tra và chốt mô hình chương trình giải bài toán 1. 1. Bài toán và chương trình Bài toán 1 : Tính tổng của hai số a và b được gõ vào bàn phím. => Viết chương trình gồm các lệnh sau : G : Đưa bài toán 2 lên màn hình. H : Đọc và nghiên cứu để tìm cách giải bài toán. G : Viết các lệnh để giải bài toán 2. H : Hoạt động nhóm viết vào bảng phụ và nộp kết quả khi G yêu cầu. G : Nhận xét và chốt mô hình chương trình trên màn hình. Bài toán 2 : Tính giá trị của biểu thức P = (a*b-c)/d với a, b, c, d là các số thực tuỳ ý => Viết chương trình gồm các lệnh sau : Tính biểu thức ; Bắt đầu - Nhập giá trị cho a, b, c, d. - Tính tích a*b nhớ kết quả vào P1 - Tính hiệu P1 – c và nhớ kết quả vào P2 - Tính thương P2/d và nhớ kết quả vào P. - In giá trị của P ra màn hình. Kết thúc. H : Nghiên cứu sơ đồ vị trí rôbốt trong bài 1. H : Viết chương trình gồm các lệnh điều khiển rôbốt. G : Nhận xét và chốt mô hinh chương trình trên màn hình. Bài toán 3 : Hãy điều khiển rôbốt nhặt rác theo sơ đồ bài 1. => Viết chương trình gồm các lệnh sau : Hoạt động 2 : HS biết các xác định bài toán là gì. G : Em hiểu thế nào là bài toán. H : Trả lời khái niệm bài toán. G : Muốn giải một bài toán trước tiên em phải làm gì ? H : Các nhóm - Xác định đầu vào và ra của bài toán tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn, vượt qua nút nghẽn giao thông. G : Thu nhận kết quả và chốt kiến thức. 2. Bài toán và xác định bài toán : - Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. - Muốn giải một bài toán trước hết phải xác định được giả thiết và kết luận tức đầu vào và đầu ra của bài toán. - Xác định đầu vào và đầu ra của bài toán tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn, vượt qua nút nghẽn giao thông (SGK) Củng cố kiến thức. ? Nhắc lại khái niệm về bài toán, thế nào là đầu vào và đầu ra của bài toán. ? Thế nào là xác định bài toán. Hướng dẫn về nhà. ? Xác định đầu vào và đầu ra của bài toán : Tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn, vượt qua nút nghẽn giao thông. ? Tự đưa ra một bài toán rồi xác định đầu vào và đầu ra của bài toán đó. Tuần 14 - Tiết 25 Ngày soạn: 10/11/08 Bài 5 : Từ bài toán đến chương trình A. Mục tiêu : Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày khái niệm bài toán. Viết chương trình là gì ? ? Đọc đề bài của một bài toán nào đó và xác định đầu vào đầu ra của bài toán đó III. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Học sinh biết các bước giải một bài toán trên máy tính. G :Giải toán trên máy tính nghĩa là gì ? H : Nghiên cứu SGK trả lời. G : Em hiểu thế nào là thuật toán ? H : Trả lời. G : Để nhờ máy giải một bài toán ta phải thực hiện những bước nào ? H : Nghiên cứu SGK và (hình 4) rồi viết trên bảng nhóm. G : Thu kết quả nhận xét và chốt các bước cơ bản. G : Em hiểu thực chất chương trình là gì ? H : Nghiên cứu SGK trả lời 3. Quá trình giải bài toán trên máy tính * Các bước để nhờ máy giải một bài toán : Bước 1 : Xác định bài toán là xác định (thông tin vào - INPUT) và kết quả cần xác định (thông tin ra -OUTPUT). Bước 2 : Thiết lập phương án giải quyết (xây dựng thuật toán) là tìm, lựa chọn thuật toán và mô tả nó bằng ngôn ngữ thông thường. Bước 3 : Viết chương trình (lập trình) là diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện. Hoạt động 2 : HS biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. G : Chỉ ra các bước cần thiết để pha trà mới khách ? H : Nghiên cứu SGK trả lời. G : Mô tả thuật toán là gì ? H : Trả lời theo ý hiểu. G : Chốt và nhấn mạnh cách mô tả thuật toán. G : Đưa ra ví dụ bài toán giải pt ax+b= 0 trên màn hình. H : Nghiên cứu SGK H : Mô tả thuật toán bằng các bước G : Đưa ra ví dụ bài toán chuẩn bị món trứng tráng. G : Đưa ra mô tả thuật toán bằng các bước bị xáo trộn. H : Nghiên cứu và sắp xếp lại theo trình tự để giải quyết bài toán. G : Phát biểu khái niệm thuật toán ? H : Trả lời G : Chốt khái niệm và H ghi vở 4. Thuật toán và mô tả thuật toán - Mô tả thuật toán là liệt kê các bước cần thiết để giải một bài toán. a. Ví dụ 1 : Bài toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0 (SGK) b. Ví dụ 2 : Bài toán ”Chuẩn bị món trứng tráng” (SGK) Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. Củng cố kiến thức. Qua tiết học em đã nắm được những kiến thức cơ bản gì ? H : Nhắc lại những kiến thức cơ bản. G : Chốt các kiến thức trọng tâm trong tiết học : Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc các khái niệm : Giải bài toán là gì, các bước để giải một bài toán, thuật toán là gì, cách mô tả thuật toán như thế nào. 2. Mô tả thuật toán để tính P = (a x b - c)/d 3. Đọc trước phần 5 bài 2 SGK. Tuần 14 - Tiết 26 Ngày soạn: 12/11/08 Bài 5 : Từ bài toán đến chương trình A. Mục tiêu : Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, so sánh hai số a, b và tính diện tích của một hình cho trước. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : 1. Giải bài toán là gì, các bước để giải một bài toán ? 2. Thuật toán là gì, cách mô tả thuật toán như thế nào ? 3. Mô tả thuật toán để tính P = (a x b - c)/d. III. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : HS hiểu bài toán tính diện tích hình cho trước. G : Đưa ví dụ lên màn hình. H : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu ra của bài toán viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... G : Nhận xét và đưa ra input, output trên màn hình. H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán G : Chiếu thuật toán lên màn hình và phân tích 5. Một số ví dụ về thuật toán a. Ví dụ 1 : Tính diện tích của hình với hình CN có chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a (SGK) Hoạt động 2 : HS hiểu bài toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên G : Đưa bài toán lên màn hình, yêu cầu H đọc và nghiên cứu. H : Xác định Input, Output. G : Cách đơn giản nhất để tính được tổng SUM là gì ? H : Nêu cách của mình. b. Ví dụ 2 : Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. * Xác định bài toán : INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên (từ 1 đến 100). OUTPUT: Giá trị SUM = 1 + 2 + ...+ 100. G : Phân tích cách cộng dồn. G : Đưa màn hình : + Mô phỏng thuật toán tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N = 5 (trong SGK, N= 100). Bước 1 2 3 4 5 i 1 2 3 4 5 6 i≤ N Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai SUM 1 3 6 10 15 Kết thúc H : Nghiên cứu SGK để đưa ra từng bước thuật toán. G : Đưa bài toán so sánh hai số lên màn hình. H : Nghiên cứu SGK và xác định bài toán. H: Mô tả từng bước thuật toán. G : Nhận xét và chốt kiến thức trên màn hình. * Mô tả thuật toán : Bước 1: Gán SUM ơ 1; i ơ 1. Bước 2: Gán i ơ i + 1. Bước 3: Nếu i ≤ 100, thì SUM ơ SUM + i và chuyển lên bước 2. Trong trường hợp ngược lại (i > 100), kết thúc thuật toán. c. Ví dụ 3 : Cho hai số thực a và b. Hãy ghi kết quả so sánh hai số đó, chẳng hạn “a > b”, “a < b”, hoặc “a = b”. (SGK) Củng cố kiến thức. Qua tiết học em đã được làm quen với những bài toán nào ? H : Nhắc lại từng bài toán G : Chốt lại kiến thức trọng tâm. Hướng dẫn về nhà. 1. Học và hiểu được thuật toán của 3 bài toán trong tiết học này. 2. Trả lời câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3/SGK Tuần 15 - Tiết 27 Ngày soạn: 17/11/08 Bài 5 : Từ bài toán đến chương trình A. Mục tiêu : Hiểu thuật toán của bài toán đổi giá trị của hai biến x, y cho nhau ; sắp xếp 3 biến x,y,z có giá trị tăng dần và tìm só lớn nhất trong một dãy số cho trước. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Đọc trước bài. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : ? Viết giải thuật của bài toán tính tổng của một dãy gồm 100 số tự nhiên đầu tiên. III. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Học sinh biết mô tả thuật toán để đổi giá trị của 2 số x, y G : Đưa ví dụ lên màn hình. H : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu ra của bài toán viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... G : Nhận xét và đưa ra input, output trên màn hình. H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán G : Chiếu thuật toán lên màn hình và phân tích c. Ví dụ 4 : Đổi giá trị của hai biến x và y cho nhau. (SGK) Hoạt động 2 : Học sinh biết mô tả thuật toán để sắp xếp giá trị 3 số x,y,z G : Đưa ví dụ H : Đọc và phân tích bài toán -> tìm INPUT, OUTPUT. G : Nêu ý tưởng để sắp xếp x, y, z tăng dần ? H : Nêu theo ý hiểu. G : Chiếu thuật toán và phân tích. d. Ví dụ 5 : Cho hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b với a < b và biến z có giá trị c. Hãy sắp xếp ba biến x, y và z để chúng có giá trị tăng dần. (SGK) Hoạt động 3 : Học sinh biết mô tả thuật toán tìm số lớn trong dãy cho trước H : Đọc bài toán và phân tích G : Yêu cầu H viết INPUT, OUTPUT của bài toán ? H : Viết giấy G : Thu và chiếu màn hình , nhận xét. H : Nghiên cứu SGK để hiểu mô tả thuật toán G : Đưa màn hình : + Mô phỏng thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số cho trước (SGV) H : Nghiên cứu để đưa ra từng bước thuật toán. e. Ví dụ 6 : Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, ..., an cho trước. * Xác định bài toán : INPUT: Dãy A các số a1, a2, ..., an (n ³ 1). OUTPUT: Giá trị SMAX = max {a1, a2, ..., an }. * Mô tả thuật toán : Bước 1: Nhập số n và dãy A; gán SMAX ơ a1; i ơ 0. Bước 2: i ơ i + 1. Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật toán (khi đó SMAX là giá trị phần tử lớn nhất của dãy A). Trong trường hợp ngược lại (i ≠ n), thực hiện bước 4. Bước 4: Nếu ai > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX ơ ai rồi chuyển về bước 2. Trong trường hợp ngược lại (SMAX ³ ai), giữ nguyên SMAX và chuyển về bước 2. Củng cố kiến thức. Qua tiết học em đã được làm quen với những bài toán nào ? H : Nhắc lại từng bài toán G : Chốt lại kiến thức trọng tâm của tiết học và ghi nhớ của bài 2. Hướng dẫn về nhà. 1. Học và hiểu được thuật toán của 3 bài toán trong tiết học này. 2. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 4,5,6/SGK. 3. Học thuộc phần ghi nhớ /SGK. Tuần 15 - Tiết 28 Ngày soạn: 24/11/08 Bài 6 : CÂU LệNH ĐIềU KIệN A. Mục tiêu : Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : Hảy mô tả thuật toán tìm giá trị lớn nhất của hai số ? Bước 1 : Max:= a (hoặc Max:=b); Bước 2 : Nếu a < b thì gán Max = b và viết giá trị lớn nhất của hai số là Max. III. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều kiện ? Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng. Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học . Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó . Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều kiện trong các ví dụ trên . Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị ốm. Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học. 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều - Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ nếu. 2.Tính đúng sai của các điều kiện Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát biểu . Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai . Vậy kiết quả kiểm tra có thể là gì ? Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời không mưa ? Buổi chiều nhìn ra ngoài trời và thấy trời không mưa Đúng Sai Đi chơi bóng ở nhà Em bị ốm ? Cảm thấy mình khoẻ mạnh. Sai Đúng ở nhà Đi học 2.Tính đúng sai của các điều kiện Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn. Ví dụ : Nếu nháy nút “x” ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại. Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X
File đính kèm:
- Giao an tin 8 hoan chinh.doc