Giáo án Tin học 7 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thanh Thùy

1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:

2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự nào?(5đ)

Đáp án:

* Các phép toán được hiện theo trình tự:

- Dấu ngoặc đơn

- Phép nâng lên luỹ thừa

- Phép nhân và phép chia

- Cuối cùng là phép cộng và phép trừ.

Câu 2: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính? (5đ)

Đáp án:

- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.

- Bước 2: Gõ dấu =

- Bước 3: Nhập công thức

- Bước 4: Nhấn Enter.

3) Hoạt động 3: THỰC HÀNH

C) Thực hành bài tập 3/26

Gv: Yêu cầu Hs đọc BT3/26

Hs: Đọc bài

Gv: Với số tiền gửi 500.000 đồng và lãi xuất 0.3% thì tháng đầu em sẽ được bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? Tương tự với tháng tiếp theo em sẽ được bao nhiêu.

Hs: Trả lời

Gv: Vậy công thức nhập vào ô E3 như thế nào?

Gv: Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính

Hs: Trả lời

Gv: Vậy làm sao để khi thay đổi số tiền gửi ban đầu thì chúng ta không cần phải nhập lại công thức

Hs: Trả lời

D) Thực hành bài tập 4/27

Gv: Yêu cầu Hs đọc BT4/27

Hs: Đọc bài

Gv: Hướng dẫn Hs trước khi thực hành.

Gv: Hs nhập dữ liệu vào trang tính

Gv: Hướng dẫn Hs tính điểm tổng kết trong cột G theo từng môn học

Hs: Lắng nghe

4) Hoạt động4: Củng cố:

Gv nêu câu hỏi:

 - Cho từng dãy đề cử 1 người lên xem dãy nào làm được điểm cao nhất

GV cho điểm

5) Hoạt động 6: Dặn dò:

Về nhà xem lại các công thức tính toán.

Có thể thực hành lại các BT cho thành thạo nếu có máy ở nhà.

Xem trước Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

 

doc50 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 7 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thanh Thùy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Yêu cầu Hs chú ý bài tập 1 (SGK/25)
Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện nhập công thức vào ô tính.
Hs: Lắng nghe Gv hướng dẫn
Gv: Cho Hs thực hành BT1 
Hs: Thực hành
Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực hành
B) Thực hành bài tập 2/25
Gv: Yêu cầu Hs mở bảng tính mới
Gv: Yêu cầu Hs chú ý vào BT2
Hs: Xem BT2(SGK/25)
Gv: Yêu cầu Hs nhập công thức vào các ô tính tương ứng như trong bảng SGK
Hs: Thực hành
4) Hoạt động4: Củng cố:
- Nhận xét kết quả thực hành. 
- Gv kiểm tra một số máy và cho điểm.
5) Hoạt động 6: Dặn dò:
Về nhà xem lại các công thức tính toán.
Có thể thực hành lại các BT cho thành thạo nếu có máy ở nhà.
Xem trước phần 3 của Bài 3(tt)
THỰC HÀNH
Bài tập 1/25: Nhập công thức
(SGK/25)
Bài tập 2/25: Tạo trang tính và nhập công thức
(SGK/25)
Tuần 6 	Ngày sọan: 26/09/2013
Tiết 11:
BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt)
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh: 
Biết được ý nghĩa của việc sử dụng đại chỉ trong công thức.
Thành thạo việc thực hiện một số tính toán trên trang tính.
Làm một số bài tập áp dụng.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK.
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự nào?(5đ)
Đáp án: 
* Các phép toán được hiện theo trình tự:
- Dấu ngoặc đơn 
- Phép nâng lên luỹ thừa
- Phép nhân và phép chia 
- Cuối cùng là phép cộng và phép trừ.
Câu 2: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính? (5đ)
Đáp án: 
- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Nhập công thức
- Bước 4: Nhấn Enter.
3) Hoạt động 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức 
Gv: Địa chỉ ô là gì?
Hs: Trả lời
Gv: Trong công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của các ô.
Hs: Lắng nghe
Gv: Bây giờ chúng ta sửa nội dung trong ô A1 là 5. Vậy kết quả trong ô C1 (trung bình cộng của nội dung 2 ô A1 và B1) còn đúng hay không?
Hs: Trả lời
Gv: Như vậy nếu nội dung của 1 trong 2 ô (A1 và B1) bị thay đổi thì chúng ta phải tính lại kết quả trong ô C1.
Gv: Nhập dữ liệu vào trong ô A2, B2 lần lượt là 10, 14. 
Tính trung bình cộng của nội dung 2 ô A2 và B2, nhập vào ô C2 công thức như sau =(A2+B2)/2. Nhận xét kết quả trong ô C2 đúng hay sai?
Hs: Nhận xét.
Gv: Bây giờ chúng ta sửa nội dung trong ô A2 là 20. Vậy kết quả trong ô C2 (trung bình cộng của nội dung 2 ô A2 và B2) còn đúng hay không?
Hs: Trả lời
4) Hoạt động 4: Củng cố:
Gv nêu câu hỏi:
- Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?
- Giải bài 4 trang 24
Bạn Hằng gõ vào một ô tính nội dung 8+2*3 với mong muốn tìm được giá trị công thức vừa nhập. Nhưng trên ô tính vẫn chỉ hiển thị nội dung 8+2*3 thay vì giá trị 14 mà Hằng mong đợi?
Vì bạn dánh thiếu = trong ô công thức.
5) Hoạt động 5: Dặn dò:
 Về nhà học bài
Xem phần bài tập 3,4 ở bài thực hành 3 để tiết sau thực hành.
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức: 
- Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô thường được cho thông qua địa chỉ của các ô.
- Khi sử dụng địa chỉ của ô trong công thức tính toán thì kết quả tính toán sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà ta không phải tính toán lại.
Tuần 8 	Ngày sọan: 03/10/2012
Tiết 12:	 
BÀI THỰC HÀNH 3:
BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tt)
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh 
Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
Biết cách sử dụng các công thức tính toán.
- Tạo hứng thú trong học Tin Học 7.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự nào?(5đ)
Đáp án: 
* Các phép toán được hiện theo trình tự:
- Dấu ngoặc đơn 
- Phép nâng lên luỹ thừa
- Phép nhân và phép chia 
- Cuối cùng là phép cộng và phép trừ.
Câu 2: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính? (5đ)
Đáp án: 
- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Nhập công thức
- Bước 4: Nhấn Enter.
3) Hoạt động 3: THỰC HÀNH
C) Thực hành bài tập 3/26
Gv: Yêu cầu Hs đọc BT3/26
Hs: Đọc bài
Gv: Với số tiền gửi 500.000 đồng và lãi xuất 0.3% thì tháng đầu em sẽ được bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? Tương tự với tháng tiếp theo em sẽ được bao nhiêu.
Hs: Trả lời
Gv: Vậy công thức nhập vào ô E3 như thế nào?
Gv: Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tính
Hs: Trả lời
Gv: Vậy làm sao để khi thay đổi số tiền gửi ban đầu thì chúng ta không cần phải nhập lại công thức
Hs: Trả lời
D) Thực hành bài tập 4/27 
Gv: Yêu cầu Hs đọc BT4/27
Hs: Đọc bài
Gv: Hướng dẫn Hs trước khi thực hành.
Gv: Hs nhập dữ liệu vào trang tính
Gv: Hướng dẫn Hs tính điểm tổng kết trong cột G theo từng môn học
Hs: Lắng nghe
4) Hoạt động4: Củng cố:
Gv nêu câu hỏi:
 - Cho từng dãy đề cử 1 người lên xem dãy nào làm được điểm cao nhất
GV cho điểm
5) Hoạt động 6: Dặn dò:
Về nhà xem lại các công thức tính toán.
Có thể thực hành lại các BT cho thành thạo nếu có máy ở nhà.
Xem trước Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
THỰC HÀNH
C) Thực hành bài tập 3/26
D) Thực hành bài tập 4/27
Tuần 9 	Ngày sọan: 04/10/2012
 Tiết 13: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh:
Nắm được lợi ích của việc sử dụng hàm trong công thức tính toán.
Biết cách sử dụng hàm.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK.
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sử dụng địa chỉ ô trong công thức là như thế nào? (5đ)Vì sao? (5đ)
Đáp án: 
- Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô thường được cho thông qua địa chỉ của các ô.
- Vì khi sử dụng địa chỉ của ô trong công thức tính toán thì kết quả tính toán sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà ta không phải tính toán lại.
Câu 2: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính? (5đ) Vì sao Sử dụng địa chỉ ô trong công thức? (5đ)
Đáp án: 
- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Nhập công thức
- Bước 4: Nhấn Enter.
- Vì khi sử dụng địa chỉ của ô trong công thức tính toán thì kết quả tính toán sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà ta không phải tính toán lại.
3) Hoạt động 3: Giới thiệu hàm trong chương trình bảng tính 
Gv: Như chúng ta đã biết trong chương trình bảng tính có các hàm có sẵn rất thuận tiện khi sử dụng để tính toán.
Hs: Lắng nghe
? Khi sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp ích gì cho chúng ta
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét
? Muốn tính trung bình cộng của ba số 8, 9,10 thì ta phải nhập công thức như thế nào vào trong ô tính
Hs: Lên máy gõ công thức
Gv: Gọi Hs nhận xét
4) Hoạt động 4: Giới thiệu cách sử dụng hàm
? Nêu các bước nhập công thức vào ô tính
Hs: Trả lời
Gv: Gọi Hs nhận xét
Hs: Nhận xét
Gv: Lưu ý việc gõ dấu = ở đầu là bắt buộc
Gv: Tóm ý cho Hs ghi bài
Hs: Ghi bài
Hs: Quan sát và ghi bài
5) Hoạt động5: Củng cố:
Gv nêu câu hỏi:
1. Khi sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp ích gì cho chúng ta?
2. Nêu các bước nhập hàm vào ô tính?
3. Nêu cú pháp của hàm tính tổng?
6) Hoạt động 6: Dặn dò:
Về nhà học bài.
Xem trước phần còn lại của bài và bài tập SGK/31
1. Hàm trong chương trình bảng tính: 
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước
Sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể, giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Ví dụ: Hàm tính trung bình cộng
= AVERAGE(A1, B1)
2. Cách sử dụng hàm:
- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Bước 4: Nhấn Enter.
Tuần 7th 	Ngày sọan: 10/10/2012
Tiết 14: BÀI THỰC HÀNH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
I. Mục đích, yêu cầu:Giúp học sinh 
Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.
Biết cách sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hàm trong chương trình bảng tính là gì? Cho vd (5đ)
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước
Sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể, giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Ví dụ: Hàm tính trung bình cộng
= AVERAGE(A1, B1)
Câu 2: Cách sử dụng hàm trong bảng tính? (5đ)
Đáp án: - Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Bước 4: Nhấn Enter.
3) Hoạt động 3: THỰC HÀNH
A> : Thực hành Bài tập 1/34
Gv: Yêu cầu Hs khởi động chương trình Excel
Hs: Thực hiện
Gv: Yêu cầu Hs mở bảng tính Danh sach lop em (đã lưu trong bài thực hành 1)
Hs: Thực hiện
Gv: Yêu cầu Hs nhập điểm thi các môn tương tự như được minh hoạ trong hình 30 (SGK/34) ->Hs: Thực hiện
Gv: Làm 1 ví dụ tính điểm trung bình của một Hs trong danh sách.
Hs: Thực hành
Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực hành
B> Thực hành bài tập 2/35
Gv yêu cầu Hs mở bảng tính So theo doi the luc ->Hs thực hiện
? Nêu cú pháp hàm AVERAGE -> Hs: Trả lời
Gv: Yêu cầu Hs tính Chiều cao trung bình của các bạn trong lớp em bằng cách sử dụng hàm tính trung bình ->Hs: Thực hiện
? So sánh kết quả với cách tính bằng công thức ->Hs: Trả lời
Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực hành
4) Hoạt động4: Củng cố:
- Nhận xét kết quả thực hành. 
- Gv kiểm tra một số máy và cho điểm.
5) Hoạt động 6: Dặn dò:
Về nhà xem lại cú pháp của các hàm.
Xem trước các bài 4 còn lại trong SGK
THỰC HÀNH
Bài tập 1/34: Lập bảng tính và nhập công thức
(SGK/34)
Bài tập 3/35: Mở bảng tính “So theo doi the luc” đã lưu trong BT4 của bài thực hành 2 và tính:
Chiều cao trung bình
Cân nặng trung bình
(SGK/35)
Tuần 10 	Ngày sọan: 12/10/2012
Tiết 15:	
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh:
Nắm được cú pháp của một số hàm thông dụng
Biết cách sử dụng hàm để giải quyết các bài tập
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK.
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hàm trong chương trình bảng tính là gì? Cho vd (5đ)
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước
Sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể, giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Ví dụ: Hàm tính trung bình cộng
	= AVERAGE(A1, B1)	
Câu 2: Cách sử dụng hàm trong bảng tính? (5đ)
Đáp án: 
- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Bước 4: Nhấn Enter.
 3) Hoạt động 3: Giới thiệu một số hàm trong chương trình bảng tính
GV: Hàm Sum
Hàm tính tổng: (SUM)
Hàm SUM là hàm dùng để tính tổng của dãy các số.
Cú pháp:
 =SUM(a,b,c,)
(Với:a, b, c,là các số, các địa chỉ ô, địa chỉ khối ô)
 Thí dụ: (SGK/ tr 29)
 =Sum(15,24,45) ; =sum(A3:D6)
 =sum(A2,B8) ; =SUM(A2,B8,105)
Gv: Giới thiệu hàm tính trung bình cộng:
Hàm tính trung bình cộng được kí hiệu là AVERAGE
Cú pháp của hàm là =AVERAGE(a,b,c,)
Trong đó: a,b,c có thể là các số hoặc địa chỉ ô tính
Hs: Lắng nghe
Gv: Lấy ví dụ như trên, ta có thể nhập hàm như sau:
=AVERAGE(A1:C1)
Hs: Quan sát
Gv: Hàm xác định giá trị lớn nhất được kí hiệu là MAX
 Cú pháp của hàm là =MAX(a,b,c,)
 Trong đó: a,b,c có thể là các số hoặc địa chỉ ô tính
Hs: Lắng nghe
Gv: Lấy ví dụ nhập hàm xác định giá trị lớn nhất trên máy
 Tìm số lớn nhất trong 3 số 45, 98, 23
=MAX(45,98,23)
Cho kết quả là: 98
Hs: Quan sát
Gv: Giả sử trong ô A1 chứa số 45, ô B1 chứa số 98, ô C1 chứa số 23. Khi đó ta có thể nhập hàm như sau:
=MAX(A1,B1,C1)
Gv: Giới thiệu cú pháp hàm Min và cách sử dung hàm Min.
Hs: Quan sát
4) Hoạt động 4: Củng cố:
Gv nêu câu hỏi:
1. Nêu cú pháp của hàm xác định giá trị nhỏ nhất? Ví dụ?
2. Nêu cú pháp của hàm tính trung bình cộng? Ví dụ?
3. Nêu cú pháp của hàm xác định giá trị lớn nhất? Ví dụ?
5) Hoạt động 5: Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập còn lại.
Xem trước Bài thực hành 4(tt): bài 3.4 Bảng điểm của lớp em để tiết sau thực hành
3> Một số hàm trong chương trình bảng tính:
Hàm tính tổng: (SUM)
Hàm SUM là hàm dùng để tính tổng của dãy các số.
Cú pháp:
 =SUM(a,b,c,)
(Với:a, b, c,là các số, các địa chỉ ô, địa chỉ khối ô)
 Thí dụ: (SGK/ tr 29)
Hàm tính trung bình cộng: (AVERAGE)
Hàm AVERAGE là hàm dùng để tính trung bình cộng của dãy các số.
Cú pháp:
 =AVERAGE(a,b,c,)
(Với:a, b, c,là các số, các địa chỉ ô, địa chỉ khối ô)
 Thí dụ: (SGK/ tr 30)
Hàm xác định giá trị lớn nhất: (MAX)
Hàm MAX là hàm dùng để xác định giá trị lớn nhất của dãy các số.
Cú pháp:
 =MAX(a,b,c,)
(Với:a, b, c,là các số, các địa chỉ ô, địa chỉ khối ô)
 Thí dụ: (SGK/ tr 30)
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: (MIN)
Hàm MIN là hàm dùng để xác định giá trị nhỏ nhất của dãy các số.
Cú pháp:
 =MIN(a,b,c,)
(Với:a, b, c,là các số, các địa chỉ ô, địa chỉ khối ô)
 Thí dụ: (SGK/ tr 31)
Tuần 8 	Ngày sọan: 15/10/2012
Tiết 16:	
BÀI THỰC HÀNH 4:
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt)
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh 	
Nắm được cú pháp của một số hàm thông dụng
Biết cách sử dụng hàm để giải quyết các bài tập
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy tính
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các hàm mà em đã học? cú pháp (10đ)
Đáp án: 
Hàm tính tổng: Hàm SUM là hàm dùng để tính tổng của dãy các số.
Cú pháp:
 =SUM(a,b,c,)
Hàm tính trung bình cộng: Hàm AVERAGE là hàm dùng để tính trung bình cộng của dãy các số.
Cú pháp:
 =AVERAGE(a,b,c,)
Hàm xác định giá trị lớn nhất: Hàm MAX là hàm dùng để xác định giá trị lớn nhất của dãy các số.
Cú pháp:
 =MAX(a,b,c,)
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: Hàm MIN là hàm dùng để xác định giá trị nhỏ nhất của dãy các số.
Cú pháp: =MIN(a,b,c,)
3) Hoạt động 3: THỰC HÀNH
Thực hành bài tập 3/35
Gv: Yêu cầu Hs tính lại Điểm trung bình của các bạn trong ds bằng cách sử dụng hàm tính trung bình
Hs: Thực hiện
? So sánh kết quả với cách tính bằng công thức
Hs: Trả lời
Gv: Hướng dẫn Hs thực hành câu b và c
Hs: Lắng nghe
Hs: Thực hành
Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực hành
Thực hành bài 4/35
? Để tính tổng ta sử dụng hàm gì
Hs: Trả lời
? Vậy tổng giá trị sản xuất của vùng trong năm 2001 ta làm thế nào
Hs: Chọn ô E4, gõ hàm =sum(B4:D4)
Gv: Thực hiện cho Hs quan sát
Hs: Quan sát
Gv: Yêu cầu Hs về làm tương tự các năm còn lại.
? Vậy để tính giá trị sản xuất trung bình trong 6 năm đối với ngành nông nghiệp ta làm thế nào
Hs: Chọn ô B10, gõ hàm =average(B4:B9)
Gv: Yêu cầu Hs về làm tương tự các ngành còn lại.
Gv: Quan sát và hướng dẫn Hs thực hành
4) Hoạt động4: Củng cố:
Gv nêu câu hỏi:
- Nhận xét kết quả thực hành. 
- Gv kiểm tra một số máy và cho điểm 
5) Hoạt động 6: Dặn dò:
Về nhà xem lại cú pháp của các hàm.
Về nhà ôn tập 1-4 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
THỰC HÀNH
Bài tập 3/35: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN
(SGK/35)
Bài tập 4/35:Lập trang tính và sử dụng hàm SUM
(SGK/26)
Tuần 9 	 Ngày sọan: 16/10/2012
Tiết 17:	 
BÀI TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: 
Giúp học sinh:
- Ôn tập và cũng cố kiến thức về bảng tính và các thành phần đặc trưng của bảng tính.
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: SUM, AVERAGE; MAX; MIN;
 - Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô, địa chỉ khối ô
- Biết cách sử dụng địa chỉ ô trong công thức và hàm.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK, bảng phụ
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Noäi dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sử dụng địa chỉ ô trong công thức là như thế nào? (5đ)Vì sao? (5đ)
Đáp án: 
- Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô thường được cho thông qua địa chỉ của các ô.
- Vì khi sử dụng địa chỉ của ô trong công thức tính toán thì kết quả tính toán sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà ta không phải tính toán lại.
Câu 2: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính? (5đ) Vì sao Sử dụng địa chỉ ô trong công thức? (5đ)
Đáp án: 
- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Nhập công thức
- Bước 4: Nhấn Enter.
- Vì khi sử dụng địa chỉ của ô trong công thức tính toán thì kết quả tính toán sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà ta không phải tính toán lại.
3) Hoạt động 3: (Ôn tập về kiến thức đã học về chương trình bảng tính )
GV:Nêu câu hỏi:
 + Bảng tính là gì?
 + Nêu các thành phần đặc trưng của bảng tính? Có thể nêu công dụng của từng thành phần?
 + Dữ liệu nhập vào ô tính thường là những dạng dữ liệu nào?
HS: Thảo luận nhóm, sau đó nêu kết quả lên bảng nhóm .
GV: Nhận xét cho từng ý câu hỏi và chốt lại những ý chính cần nắm bắt
GV: Trong chương trình bảng tính hàm là gì?
 Các thành phần có trong hàm là gì? 
 Các hàm thường dùng trong tính toán là gỉ?
HS: Thảo luận và trả lời, sau đó dại diện nhóm lên bảng viết thí dụ minh họa.
4) Hoạt động 4: (Thực hiện giải bài tập trong sách bài tập)
? Nêu các bước nhập công thức vào ô tính
Hs: Trả lời
Gv: Gọi Hs nhận xét
Hs: Nhận xét
GV: Cho HS đọc lần lượt các bài tập trong sách bài tập, sau đó giao việc cho từng nhóm thực hiện 
 -1.4, 1.6, 1.10 / tr 7-8; Nhóm 1
 - 2.4, 2.5 / tr 11; Nhóm 2
 - 2.10, 2.12, 2.13 / tr 12 – 13; Nhóm 3 và 4
 - 3.2, 3.3, 3.6 / tr 16 – 17; nhóm 5
 - 4.1, 4.2, 4.3/ tr 20. Nhóm 6
GV: nêu nhận xét chung và kết luận
Hs: Quan sát
5) Hoạt động5: Củng cố:
Gv nêu câu hỏi:
1. Khi sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp ích gì cho chúng ta?
2. Nêu các bước nhập hàm vào ô tính?
3. Nêu cú pháp của hàm tính tổng?
6) Hoạt động 6: Dặn dò:
Về nhà học bài.
 Về nhà thực hiện các bài tập trang 21-22 (SBT).chuẩn bị kiểm tra 45 phút.(1-4)
I/ Lý thuyết :
 1/ Bảng tính và các thành phần đặc trưng:
 2/ Thực hiện tính toán trên trang tính:
 3/ Sử dụng hàm để tính toán:
 II/ Bài tập:
 -1.4 (E), 1.6 (C), 
 1.10 (1 – b , 2 – e , 3 – d , 4 – a, 5 – c ) / tr 7-8; 
 - 2.4 (C), 2.5 (1 Đ, 2 Đ, 3 Đ, 4 S, 5 Đ) / tr 11;
 - 2.10 (D), 2.12 (B), 2.13 (D) / tr 12 – 13;
 - 3.2 (B), 3.3 ( HS lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình), 3.6 (D) / tr 16 – 17;
 - 4.1 (C), 4.2 và 4.3 ( HS lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình)/ tr 20. 
Tuần 9 	 Ngày sọan: 20/11/2012
Tiết 18:	
BAØI 5: THAO TAÙC VÔÙI BAÛNG TÍNH
I. Mục đích, yêu cầu:
Nắm được thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
Biết cách chèn thêm hoặc xoá cột và hàng.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài soạn, SGK.
 - Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà, học bài cũ.
III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung
1) Hoạt động 1: Ổn định nề nếp:
2) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Đáp án: 
Nháy chuột vào bảng chọn Maps, sau đó chọn lệnh:
Political Boundaries: để hiện các đường biên giới giữa các nước
Coastlines: để hiện các đường bờ biển
Rivers: để hiện các con sông 
Lat/Lon Grids: để hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Countries: để hiện tên các quốc gia
Cities: để hiện tên các thành phố 
Islands: để hiện tên các đảo
Đáp án: 
- Dịch chuyển bản đồ đến vùng có 2 vị trí muốn đo khoảng cách
- Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ.
- Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ.
- Kéo thả chuột đến vị trí thứ 2 cần tính khoảng cách.
3) Hoạt động 3: Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng
GV: Khi em mở một trang tính mới, trang tính trống xuất hiện với các cột có độ rộng và các hàng có độ cao bằng nhau.
HS: Lắng nghe
GV: Cho Hs quan sát một trang tính có xảy ra các trường hợp:
Dãy kí tự quá dài
Cột quá rộng
Dữ liệu số quá dài.
HS: Lắng nghe và quan sát 
GV: Khi ta nháy chuột chọn ô có dãy kí tự (văn bản) dài, ta sẽ thấy toàn bộ nộ

File đính kèm:

  • docTIN_HOC_LOP_7.doc