Giáo án Tin học 7 - Học kì 1 - Năm học 2011-2012

- GV : Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để tính tóan theo công thức với các dữ liệu cụ thể . Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính tóan dễ dàng và nhanh chóng hơn.

? Muốn tính trung bình cộng của 14;25;66;78 ta viết công thức ntn

- HS : =(14+25+66+78)/4

- GV : Đưa ra ví dụ về tính trung bình cộng của 14;25;66;78 bằng cách sử dụng hàm

- GV giới thiệu cho HS cách sử dụng hàm:

+ Nhập hàm vào ô tính tương tự như nhập công thức vào ô tính

+ Gõ dấu = , sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp và nhấn Enter

- GV lấy 1 VD về cách nhập hàm cho HS theo dõi

- GV đưa ra các hàm trong bảng tính và cú pháp của các hàm

- GV lấy vì dụ minh họa cho cú pháp của mỗi hàm

GV: Qua VD của cách sử dụng hàm hãy nêu cú pháp của hàm tính trung bình cộng

HS lên bảng viết cú pháp

GV: = AVERAGE (12,14,15) hiểu như thế nào?

HS: =(12+14+15)/3

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 7 - Học kì 1 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập công thức =E13+E13*B3
Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức.
Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như hình 27 SGK. Tr27.
- HS thực hành nhập công thức:
- Ô G3 nhập công thức:
=(C3+D3*2+E3*2+F3*3)/8
Tương tự với các ô G4®G10
A
B
C
D
E
1
Tiền gửi
500000
Tháng
Số tiền trong sổ
2
Lãi suất
0,3%
1
3
2
4
3
5
4
6
5
Hình 26
A
B
C
D
E
F
1
BẢNG ĐIỂM CỦA EM
2
STT
Môn học
KT 15 phút
KT 1 tiết
KT học kỳ
Điểm tổng kết
3
1
Toán
8
7
10
8.7
4
2
Vật lý
8
8
9
8.5
5
3
Lịch sử
8
8
7
7.5
6
4
Sinh học
9
10
10
9.8
7
5
Công nghệ
8
6
8
7.3
8
6
Tin học
8
9
9
8.8
9
7
Ngữ văn
7
6
8
7.2
10
8
Giáo dục công dân
8
9
9
8.8
Hình 27
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố:Xem lại các nội dung trong bài thực hành.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.: Thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán.
ND:/../2011
Tuần 7 – Tiết 13-Bài 3: PMHT:LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test
Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test.
2. Kĩ năng:
Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn.
Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi.
3. Thái độ: nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc nhập công thức?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
- GV giới thiệu về phần mềm và chức năng của Typing Test
- HS nghe GV giới thiệu
- GV nêu cách khởi động phần mềm và cách chọn trò chơi luyện gõ phím nhanh
- HS thực hành trên máy theo hướng dẫn của GV
- GV : Yêu cầu HS chọn trò chơi Bubbles
- HS : Chọn trò chơi Bubbles
- GV hướng dẫn cách chơi :
+ Xuất hiện các bọt khí có chữ cái
+ Gõ chính xác chữ cái đó
+ Ưu tiên các các bọt khí có màu sắc chuyển động nhanh hơn
- HS thực hành chơi trên máy và so sánh điểm với nhau
1 . Giới thiệu về phần mềm :
- Typing Test là phần mềm luyện gõ bàn phím nhanh bằng những trò chơi 
2 . Khởi động phần mềm
- Nháy biểu tượng trên màn hình
- Chọn tên hoặc gõ tên mới vào ô Enter Your Name -> Nháy nút 
- Nháy vào Warm up game để chọn trò chơi gõ phím
- Chọn trò chơi và nháy nút 
3 . Trò chơi Bubbles :
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
	- Cần hiểu phần mềm Typing test là phần mềm dùng để luyện gõ phím nhanh.
	- Biết cách khởi động vào luyện gõ và thoát khỏi phần mềm.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài.
ND:/../2011
Tuần 7 – Tiết 14-Bài 3: PMHT:LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(t2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
Biết cách khởi động, thoát khỏi Typing Test.
Biết chơi 2 trò chơi Bubbles và ABC.
2. Kĩ năng:Hình thành kỹ năng cho các em luyện gõ phím nhanh hơn.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.
Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh : 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Cách khởi động phần mềm Typing test?
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
? Nêu cách vào trò chơi ABC
- HS trả lời 
- GV yêu cầu HS đọc cách chơi trong SGK
- HS đọc cách chơi trong SGK
- GV yêu cầu HS khởi động phần mềm Typing Test – chọn tên HS – Chọn trò chơi ABC
- HS thực hành trên máy theo hướng dẫn của GV
- GV yêu cầu HS nêu lại cách chơi
- HS nêu lại cách chơi
- GV cho HS thực hành tập gõ phím với trò chơi ABC trên máy 
- HS thực hành tập gõ phím với trò chơi ABC trên máy
1 . Giới thiệu trò chơi ABC:
- Một dãy chữ cái xuất hiện theo vòng tròn
- Gõ đúng chữ cái có trong vòng tròn theo đúng thứ tự xuất hiện của chúng 
- Gõ nhanh và chính xác để hòan thiện trong 5 phút
2 . Khởi động phần mềm trò chơi ABC :
- Nháy biểu tượng trên màn hình
- Chọn tên vào ô Enter Your Name -> Nháy nút 
- Nháy vào Warm up game để chọn trò chơi gõ phím
- Chọn trò chơi ABC và nháy nút 
3 . Trò chơi ABC :
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Typing Test.
Cách chơi Bubbles và trò chơi ABC.
Nhận xét tiết học.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài.
**********************************************************************
ND:/../2011
Tuần 8 – Tiết 16-Bài 3: PMHT:LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(t3)
I. MỤC TIÊ: 
1. Kiến thức:
Nắm được công dụng của 2 trò chơi Clouds và trò chơi Wordtris.
Hiểu được cách thức sử dụng 2 trò chơi. 
2. Kĩ năng:
Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn.
Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi.
3. Thái độ:Nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Cách khởi động phần mềm Typing test?
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Nêu cách vào trò chơi Clouds
- HS trả lời 
- GV yêu cầu HS đọc cách chơi trong SGK
- HS đọc cách chơi trong SGK
- GV yêu cầu HS khởi động phần mềm Typing Test – chọn tên HS – Chọn trò chơi Clouds
- HS thực hành trên máy theo hướng dẫn của GV
 - GV yêu cầu HS nêu lại cách chơi
- HS nêu lại cách chơi
- GV cho HS thực hành tập gõ phím với trò chơi Clouds trên máy 
- HS thực hành tập gõ phím với trò chơi Clouds trên máy
1 . Giới thiệu trò chơi Clouds:
- Các đám mây xuất hiện
- Có đám mây đóng khung là vị trí làm việc hịên thời . Gõ đúng theo từ xuất hiện trong đám mây
- Dùng phím Enter hoặc Space để chuyển sang đám mây tiếp theo
- Dùng phím Backspace quay lại đám mây trước 
2 . Khởi động phần mềm trò chơi Clouds :
- Nháy biểu tượng trên màn hình
- Chọn tên vào ô Enter Your Name -> Nháy nút 
- Nháy vào Warm up game để chọn trò chơi gõ phím
- Chọn trò chơi Clouds và nháy nút 
3 . Trò chơi Clouds :
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Cách vào trò chơi và cách chơi Clouds.
Cách vào trò chơi và cách chơi Wordtris
Nhận xét tiết học.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài.
 **************oOo***************
ND:/../2011
Tuần 8 – Tiết 16: PMHT
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(t4)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ý nghĩa của phần mềm
- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi.
- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh : 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Cách khởi động phần mềm Typing test?
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Nêu cách vào trò chơi Wordtris
- HS trả lời 
- GV yêu cầu HS đọc cách chơi trong SGK
- HS đọc cách chơi trong SGK
- GV yêu cầu HS khởi động phần mềm Typing Test – chọn tên HS – Chọn trò chơi Wordtris
- HS thực hành trên máy theo hướng dẫn của GV
- GV yêu cầu HS nêu lại cách chơi
- HS nêu lại cách chơi
- GV cho HS thực hành tập gõ phím với trò chơi Wordtris trên máy 
- HS thực hành tập gõ phím với trò chơi Wordtris trên máy
1 . Giới thiệu trò chơi Wordtris:
- Khung chữ U chứa 6 thanh chữ
- Gõ các từ có trên thanh chữ rơi xuống
- Nếu gõ xong trước khi thanh chữ rơi xuống đáy khung thanh chữ sẽ biến mất , ngược lại thanh chữ sẽ nằm lại trong khung
2 . Khởi động phần mềm trò chơi Wordtris 
- Nháy biểu tượng trên màn hình
- Chọn tên vào ô Enter Your Name -> Nháy nút 
- Nháy vào Warm up game để chọn trò chơi gõ phím
- Chọn trò chơi Wordtris và nháy nút 
3 . Trò chơi Wordtris:
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Xem lại các nội dung trong bài thực hành.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Thực hành lại ở nhà nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra một tiết.
**************oOo***************
ND:/../2011
Tuần 9 – Tiết 17-ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn lại các kiến thức về chương trình bảng tính.
- Biết các thành phần và dữ liệu trên trang tính.
- Biết thực hiện các tính toán trên trang tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh : 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Gv: Chương trình bảng tính là gì?
Hs: Trả lời.
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán, cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Gv: Trang tính là gì? 
Hs: Trả lời.
Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính để chứa dữ liệu.
Gv: Hãy liệt kê các thành phần của trang tính? 
Hs: Trả lời. 
Các thành phần của trang tính là: hàng, cột, ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức.
Gv: Em dựa vào đâu để phân biệt ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định? 
Hs: Trả lời. 
Dựa vào ô công thức để phân biệt ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định
Gv: Nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? 
Hs: Trả lời. 
Nội dung các ô liên quan tự động cập nhật khi nội dung các ô trong công thức thay đổi.
Gv: Nêu thứ tự các bước nhập công thức? 
Hs: Trả lời. 
Bước 1: Chọn ô cần nhập. 
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: Nhập công thức. 
Bước 4: Nháy Enter. 
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Xem lại các nội dung ôn tập.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
**************oOo***************
ND:/../2011
Tuần9 - TiÕt 18:KiÓm tra 1 tiÕt.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhaèm ñaùnh giaù laïi quaù trình daïy vaø hoïc cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh trong quaù trình daïy vaø hoïc kieán thöùc moân Tin hoïc, ñeå töø ñoù tìm ra caùc bieän phaùp phuø hôïp vôùi ñaëc thuø boä moân vaø ñoái töôïng hoïc sinh daân toäc .
2.Kỹ năng: - Tư duy làm bài kiểm tra. 
 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
II. Chuẩn bị của GV & HS :
+ GV: Gi¸o ¸n, ®Ò kiÓm tra.
+ HS: §å dïng häc tËp, kiÕn thøc c¬ b¶n.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
1) KiÓm tra bµi cò:-KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
2) KiÓm tra : 	
Hoạt động của thầy
Nội dung chính
Hoạt động 1: Giáo viên phát đề kiểm tra: 
- Dặn dò HS trước khi làm bài.
Hoạt động 2: HS làm bài
- HS: Làm bài nghiêm túc
- GV: Bao quát lớp, xử lí các tình huống xảy ra.
Hoạt động 3: Thu bài
- GV: Thu bài, kiểm tra số lượng
- Hs nghiêm túc làm bài
IV. Củng cố -Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
1) Củng cố :GV thu bµi cña HS khi hÕt giê.
2.Hướng dẫn HS về nhà:- Häc sinh ¤n tËp kü Lý thuyÕt vµ bµi tËp chuÈn bÞ 
TiÕt sau kiÓm tra 1 TiÕt
**************oOo***************
ND: 19/10/2011
Tuần10 – Tiết 19:BÀI 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TINH TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
	- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính
	- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average.
	- Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy phân biệt bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
- GV : Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để tính tóan theo công thức với các dữ liệu cụ thể . Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính tóan dễ dàng và nhanh chóng hơn.
? Muốn tính trung bình cộng của 14;25;66;78 ta viết công thức ntn
- HS : =(14+25+66+78)/4
- GV : Đưa ra ví dụ về tính trung bình cộng của 14;25;66;78 bằng cách sử dụng hàm
- GV giới thiệu cho HS cách sử dụng hàm:
+ Nhập hàm vào ô tính tương tự như nhập công thức vào ô tính 
+ Gõ dấu = , sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp và nhấn Enter
- GV lấy 1 VD về cách nhập hàm cho HS theo dõi
- GV đưa ra các hàm trong bảng tính và cú pháp của các hàm
- GV lấy vì dụ minh họa cho cú pháp của mỗi hàm
GV: Qua VD của cách sử dụng hàm hãy nêu cú pháp của hàm tính trung bình cộng
HS lên bảng viết cú pháp
GV: = AVERAGE (12,14,15) hiểu như thế nào?
HS: =(12+14+15)/3
1 . Hàm trong chương trình bảng tính:
VD 1 : 
= Average(14,25,66,78)
Tính trung bình cộng của các số 14;25;66;78
VD 2 : 
= Average(A1,A5)
Tính trung bình cộng của 2 số trong ô A1 và A5
2 . Cách sử dụng hàm:
VD : Tính trung bình cộng của 20,30
= Average(20,30)
3 . Một số hàm trong chương trình bảng tính :
a. Hàm tính tổng:
- Cú pháp : =SUM(a,b,c,)
Các biến a,b,c, đặt cách nhau bởi các dấu phẩy là các số hay địa chỉ ô
VD : Tính tổng của 12,14,15
=SUM(12,14,15)
VD : Tính tổng ô A1 và C1,C2,C3,C4,C5
=SUM(A1,C1:C5)
b. Hàm tính trung bình cộng:
- Cú pháp : =AVERAGE(a,b,c,)
Các biến a,b,c, đặt cách nhau bởi các dấu phẩy là các số hay địa chỉ ô
VD : Tính trung bình cộng của 12,14,15
= AVERAGE (12,14,15)
VD : Tính trung bình cộng của ô A1 và C1,C2,C3,C4,C5
= AVERAGE (A1,C1:C5)
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Nhắc lại một số kiến thức vừa học. Cho HS trả lời câu 1,2,3.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Học bài và chẩn bị phần còn lại.
**************oOo***************
ND:19/10/2011
Tuần 10 – Tiết 20:BÀI 4
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TINH TOÁN(tt)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
	- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính
	- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Max, Min
	- Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : 
Viết cú pháp của hàm tính tổng và hàm tính trung bình cộng?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
GV: Muốn tìm số lớn nhất trong cột A ta tìm ntn
GV: giới thiệu hàm xác định giá trị lớn nhất về cú pháp và lấy VD minh họa 
HS theo dõi các VD của giáo viên
GV: Tương tự như hàm xác định giá trị lớn nhất ; Hàm xác định giá trị nhỏ nhất có tên là MIN
Hãy viết cú pháp của hàm xác định giá trị nhỏ nhất
HS lên bảng viết cú pháp 
GV: Muốn tìm giá trị nhỏ nhất của 12,14,15 ta viết công thức ntn
HS lên bảng viết 
3 . Một số hàm trong chương trình bảng tính :
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất :
- Cú pháp : =MAX(a,b,c,)
Các biến a,b,c, đặt cách nhau bởi các dấu phẩy là các số hay địa chỉ ô
VD : Tìm số lớn nhất của 12,14,15
= MAX (12,14,15)
VD : Tìm số lớn nhất của ô A1 và C1,C2,C3,C4,C5
= MAX (A1,C1:C5)
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất :
- Cú pháp : =MIN(a,b,c,)
Các biến a,b,c, đặt cách nhau bởi các dấu phẩy là các số hay địa chỉ ô
VD : Tìm số nhỏ nhất của 12,14,15
= MIN (12,14,15)
VD : Tìm số nhỏ nhất của ô A1 và C1,C2,C3,C4,C5
= MIN(A1,C1:C5)
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Nhắc lại một số kiến thức vừa học.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Đọc trước bài thực hành 4, làm các bài tập còn lại.
**************oOo***************
ND:26/10/2011
Tuần 11 – Tiết 21: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức: Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập.
 2. Kĩ năng:
	- HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc.
	- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
	3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh : 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : 
1) Mở của sổ Excel và nhập dữ liệu vào các ô sau.
A
B
C
D
E
1
9
6
7
8
2
5
10
6
8
3
7
3
5
6
 a) Tính tổng của khối ô từ A1 để D3
 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của khối ô A1 đến D3
 c) Tính trung bình cộng của khối ô A1 đến D3 	
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
- GV chiếu các câu hỏi 1,2,3 SGK và cho HS thảo luận nhóm làm bài 
- HS thảo luận nhóm làm bài
- GV gọi đại diện 3 nhóm trả lời và giải thích 
1/ c
2/ d
3/ a. -1 b. 2 c. -6 d. 1 e. 1 g. 1
Câu 1 : Nếu trong một ô tính có các kí hiệu ##### điều đó có nghĩa gì ?
a/ Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi
b/ Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiện thị hết chữ số
c/ Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiện thị hết chữ số
d/ Hoặc b hoặc c
Câu 2 : Cách nhập hàm nào sau đây không đúng
a/ = SUM(5,A3,B1)
b/ =SUM(5,A3,B1)
c/ =sum(5,A3,B1)
d/ =SUM (5,A3,B1)
Câu 3 : Trong ô A1 và B1 chứa các số -4 , 3 . Hãy cho biết kết quả của các công thức sau :
a/ =SUM(A1,B1)
b/ =SUM(A1,B1,B1)
c/ =SUM(A1,B1,-5)
d/ =SUM(A1,B1,2)
e/ =AVERAGE(A1,B1,4)
g/ =AVERAGE(A1,B1,5,0)
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Xem lại các nội dung bài tập.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Chuẩn bị bài TH4: Bảng điểm của lớp em.s
**************oOo***************
ND:26/10/2011
Tuần 11 – Tiết 22: BÀI THỰC HÀNH 4
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
	- Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính. 
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min. 
- Rèn luyện việc nhập công thức.
3. Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học: máy tính, projector,...
2. Học sinh : 
- Đọc trước bài mới.
- SGK, Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành.
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
GV: Đóng điện
GV: Tiếp nhận báo cáo- phổ biến nội dung thực hành.
HS: Ổn định chỗ ngồi. Khởi động máy tính- kiểm tra tình trạng máy báo cáo với giáo viên.
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành .
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Thông báo rõ công việc của HS.
Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài.
Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu.
Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp.
Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.
Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp.
Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những em có thao tác tốt
Nội dung:
Bài tập 1 :
a/ Nhập bảng điểm 
b/ Sử dụng công thức thích hợp để tính ĐTB trong cột Điểm trung bình
c/ Tính ĐTB của cả lớp
d/ Lưu bảng tính với tên Bang diem cua lop em
Bài tập 2 : Mở lại bảng tính sổ theo dõi thể lực đã lưu trong bài tập 4 bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình cân nặng trung bình của các bạn. Lưu bảng tính
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
1. Củng cố.
Xem lại 

File đính kèm:

  • docBai_1_Thong_tin_va_tin_hoc.doc