Giáo án Tin học 6 - Trần Văn Hải
+ HS: Đọc SGK, tìm hiểu về nội dung mục 2.
+ HS: Chú ý lắng nghe, hiểu về các hoạt động thông tin của con người trong cuộc sống.
+ HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Ví dụ: Trao đổi thông tin về bài học hôm nay, thời tiết,
+ HS: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
+ HS: Một số em nhắc lại câu trả lời.
Ngày soạn: 16/08/2014 Ngày dạy: 18/08/2014 Tuần: 1 Tiết: 1 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người; - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 2. Kĩ năng: - Lấy ví dụ thông tin về thế giới xung quanh và về chính con người và hoạt động hàng ngày. - Lấy ví dụ hoạt động thông tin bao gồm: tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và yêu thích môn học, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 6A1:…………………………………………………………………………….. 6A2:…………………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên giới thiệu chương trình học môn tin của lớp 6. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông tin là gì? + GV: Hằng ngày em được tiếp nhận những thông tin gì? + GV: Lấy thêm ví dụ cho HS. + GV: Việc tiếp nhận những thông tin đó mang lại cho em những gì? + GV: Yêu cầu HS đọc mục 1: Thông tin là gì? + GV: Đưa ra cho HS một số ví dụ về các nguồn thông tin khác nhau. - Sách, báo, loa phát thanh, thời sự, bảng tin,… + GV: Yêu cầu HS liệt kê thêm một số thông tin khác. + GV: Nhận xét bổ sung nội dung các câu trả lời của HS. + GV: Từ những ví dụ theo em thông tin là gì? + GV: Cho HS nghiên cứu thêm trong SGK và rút ra từ ví dụ. Yêu cầu một HS trả lời. + GV: Yêu cầu một số HS nhắc lại câu trả lời. + GV: Cho HS nhắc lại một số ví dụ về thông tin. + GV: Cho HS thực hiện ghi bài. + HS: Thông tin từ đài phát thanh xã, thông tin ở trường học, từ bạn bè, cha mẹ, … + HS: Chú ý lắng nghe. + HS: Đem lại cho các em sự hiểu biết về các sự vật sự việc trong cuộc sống của các em. + HS: Đọc SGK, tìm hiểu về nội dung mục 1. + HS: Chú ý lắng nghe, tìm hiểu và liên hệ với thực tế tại địa phương. + HS: Bản tin dự báo thời tiết, thời khóa biểu, kế hoạch Đội, thông tin cá nhân của một bạn trong lớp,… . + HS: Tập trung chú ý lắng nghe và tìm hiểu thêm. + HS: Rút ra kết luận từ các ví dụ trên trả lời câu hỏi theo yêu cầu. + HS: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. + HS: Một số em nhắc lại câu trả lời. + HS: Một số em thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS: Thực hiện ghi bài vào vở. 1. Thông tin là gì? - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người. + GV: Yêu cầu HS đọc mục 2. Hoạt động thông tin của con người + GV: Thuyết trình và giải thích về hoạt đông thông tin của con người. + GV: Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về hoạt động thông tin của con người. + GV: Như vậy hoạt động thông tin của con người là gì? + GV: Yêu cầu một HS trả lời. + GV: Yêu cầu một số HS nhắc lại câu trả lời. + GV: Chốt nội dung cho HS thực hiện ghi bài. + GV: Thuyết trình và minh họa về quá trình xử lý thông tin. + GV: Trình bày và giải thích mô hình quá trình xử lý thông tin. Thông tin vào Thông tin ra Xử lí + GV: Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về mô hình xử lý thông tin. + GV: Yêu cầu HS chỉ ra mô hình xử lý thông tin trong ví dụ đưa ra. + GV: Nhận xét bổ sung nội dụng cho HS qua ví dụ. + GV: Trình bày mô hình xử lý thông tin. + GV: Yêu cầu HS trình bày lại mô hình xử lý thông tin. + GV: Cho HS ghi bài. + GV: Nhận xét chốt nội dung bài. + HS: Đọc SGK, tìm hiểu về nội dung mục 2. + HS: Chú ý lắng nghe, hiểu về các hoạt động thông tin của con người trong cuộc sống. + HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Ví dụ: Trao đổi thông tin về bài học hôm nay, thời tiết,… + HS: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. + HS: Một số em nhắc lại câu trả lời. + HS: Thực hiện ghi bài vào vở nội dung bài học. + HS: Chú ý lắng nghe hiểu về quá trình xử lí thông tin. + HS: Tập trung quan sát, chú ý lắng nghe giải thích của GV à ghi nhớ kiến thức. + HS: Liên hệ thực tế nêu một số ví dụ theo yêu cầu của GV. + HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. + HS: Chú ý lắng nghe và hiểu về ví dụ. + HS: Tập trung chú ý lắng nghe, tìm hiểu bài. + HS: Một số em dựa trên ví dụ đã tìm hiểu trình bày nội dung. + HS: Ghi bài vào vở. + HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ. 2. Hoạt động thông tin của con người. - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. - Mô hình quá trính xử lý thông tin Thông tin vào Thông tin ra Xử lí 4. Củng cố - dặn dò: - Thông tin là gì? - Hoạt động thông tin của con người? - Về nhà học bài đầy đủ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- thu nghiem.doc