Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Hoạt động 1: Sử dụng My Computer

GV hướng dẫn chung cho cả lớp.

1) Nháy đúp biểu tượng để mở cửa sổ My Computer.

2) Nháy nút (Thư mục) trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng hai năn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục.

HS thực hành độc lập theo nhóm

Hoạt động 2: Xem nội dung đĩa

GV hướng dẫn chung cho cả lớp.

1) Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa ở ngăn bên trái, ngăn bên phải sẽ xuất hiện nội dung của ổ đĩa được chọn bao gồm các tệp và các thư mục con. Nếu cửa sổ không đủ lớn để chứa hết nội dung thư mục có thể kéo các thanh cuốn để xem phần còn lại.

2) Nháy đúp vào biểu tượng ổ đĩa ở bên ngăn phải để xem nội dung đĩa tương tư như phần 1

HS thực hành độc lập theo nhóm

Hoạt động 3: Xem nội dung thư mục

GV hướng dẫn chung cho cả lớp.

1) Nháy chuột vào biểu tượng thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp vào biểu tượng thư mục ở bên ngăn phải để xem nội dung của thư mục đó được hiển thị ở ngăn phải.

2) Nội dung thư mục được hiển thị dưới dạng biểu tượng, nháy nút trên thanh công cụ và chọn các dạng hiển thị khác nhau để xem nội dung thư mục với các mức độ chi tiết khác nhau.

3) Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng thư mục ở ngăn trái có dấ [+]. Nháy dấu này để hiển thị các thư mục con, khi đó dấu [+] trở thành dấu [-].

4) Nháy nút trên thanh công cụ để hiển thị lại nội dung thư mục vừa xem trước đó. Nháy nút để xem thư mục mẹ của thư mục đang được hiển thị nội dung (thư mục hiện thời).

HS thực hành độc lập theo nhóm

Hoạt động 4: Tạo thư mục mới

GV hướng dẫn chung cho cả lớp.

1) Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục đó.

2) Nháy nút phải chuột tại vùng trống trong cửa sổ thư mục, đưa con trỏ chuột xuống mục New trong bảng chọn tắt để mở bảng chọn co. đưa con trỏ chuột tới mục Folder rồi nhát chuột.

3) Trên màn hình sẽ xuất hiện biểu tượng thư mục mới với tên tạm thời là New Folder, gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter

Trong Windows tên của thư mục có thể dài tới 215 ký tự, kể cả dấu cách. Tuy nhiên tên thư mục không được chứa các ký tự \ / : * “ < >. Tên thư mục không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

HS thực hành độc lập theo nhóm

Hoạt động 5: Đổi tên thư mục

GV hướng dẫn chung cho cả lớp.

1) Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên.

2) Nháy chuột vào tên thư mục một lần nữa.

3) Gõ tên mới rồi nhấn Enter hoặc nháy chuột tại một vị trí khác.

Nếu chỉ cần sửa tên thì ở bước thứ 3 dùng các phím mũi tên để di chuyển và các phím xóa để sửa.

HS thực hành độc lập theo nhóm

Hoạt động 6: Xóa thư mục

GV hướng dẫn chung cho cả lớp.

1) Nháy chuột để thư mục cần xóa.

2) Nhấn phím Delete.

Thư mục bị xóa sẽ được đưa vào thùng rác, chỉ khi nào ta xóa nó trong thùng rác thì thư mục mới bị xóa thực sự.

HS thực hành độc lập theo nhóm.

Hoạt động 7: Tổng hợp

HS thực hành độc lập theo nhóm

1) Sử dụng My Computer để xem nội dung đĩa C.

2) Tạo thư mục mới có tên NgocHa trong thư mục gốc C.

3) Đổi tên thư mục NgocHa thành thư mục Album cua em.

4) Xóa thư mục có tên Album cua em vừa mới đổi tên trong bước 3.

 

doc169 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Tuyết Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giới thiệu các thao tác
Để tạo mới một tệp tin cần phải sử dụng các chương trình chuyên nghiệp cho từng loại tập tin.
1) Tệp tin:
Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên các thiết bị lưu trữ.
Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn, chứa nội dung của cả một quyển sách dày.
Các loại tệp tin:
Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh, video
Các tệp văn bản:sách, tài liệu, thư từ
Các chương trình: phần mềm học tập, phân mềm trò chơi, phần mềm ứng dụng
Các tập tin được phân biệt với nhau bằng tên tệp. Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng(phần đuôi) được đặt cách nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng (không nhất thiết phải có trong tên tệp) thường được dùng để nhận biết kiểu của tệp tin (văn bản, âm thanh, hình ảnh hay chương trình).
2) Thư mục:
Thư mục được tổ chức theo tổ chức cây.
Khi các thư mục lồng nhau, ta gọi:
Thư mục nằm ngoài là thư mục cha.
Thư mục nằm trong là thư mục con.
Thư mục nằm ngoài cùng (không có thư mục cha) là thư mục gốc.
Thư mục không chứa thư mục con hay các tệp tin là thư mục rỗng.
3) Đường dẫn:
Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mực hoặc tệp tương ứng.
4) Các thao tác chính với tệp và thư mục:
Xem thông tin.
Tạo mới thư mục.
Xóa.
Đổi tên.
Sao chép.
Di chuyển.
Củng cố:
Làm câu hỏi và bài tập trong SGK trang 47
Dặn dò: 
Học bài
Xem trước bài 12: Hệ điều hành Windows.
TUẦN 12 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 24
Bài 12. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp các em nhận biết được :
Màn hình làm việc chính của Windows.
Nút Start và bảng chọn Start.
Thanh công việc.
Cửa sổ làm việc.
II./ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
Giáo án.
Phòng nghe nhìn
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
F:\
TMT2
K6
6A1
6A2
K7
K8
K9
To1.ds
To2.ds
Cho cây thư mục như hình:
Thư mục mẹ của K7 là thư mục nào?
Thư mục con của K6 là thư mục nào?
Thư mục K6 chứa các tệp tin To1.ds và To2.ds, đúng hay sai?
Thư mục K8 nằm trong thư mục gốc, đúng hay sai?
Thư mục nào là thư mục gốc?
Kể tên các thư mục rỗng?
Hãy viết đường dẫn đến To1.ds.
Cho biết các thao tác chính với tệp tin, thư mục?
Trong cùng một thư mục có thể tồn tại hai thư mục hay hai tệp tin có tên giống nhau được không?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giới thiệu hệ điều hành Windows: là phần mềm của Microsoft. Phiên bản đang được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới là Windows XP.
Hoạt động 1: Màn hình làm việc chính của Windows.
GV giới thiệu màn hình làm việc chính của Windows
Màn hình nền
Một vài biểu tượng chính trên màn hình nền: Lúc nào cũng hiện diện trên màn hình, không thể tạo, sửa hoặc xóa bởi người sử dụng
Các biểu tượng chương trình 
GV hướng dẫn HS mở các chương trình từ biểu tượng của chương trình đó.
Hoạt động 2: Nút Start và bảng chọn Start
GV giới thiệu về nút Start và bảng chọn Start, công dụng của chúng.
Hoạt động 3: Thanh công việc
GV giới thiệu về thanh công việc và công dụng của nó.
Nhìn vào thanh công việc chúng ta có thể biết được có bao nhiêu chương trình đang chạy trên máy.
Hoạt động 4: Cửa sổ làm việc
GV giới thiệu các thành phần chính trên một cửa sổ làm việc.
Thanh tiêu đề: hiển thị tên của chương trình và các nút điều khiển.
GV hướng dẫn HS các thành phần trên thanh tiêu đề
Thanh bảng chọn: chứa các nhóm lệnh của chương trình.
Thanh công cụ: chứa biểu tượng các lệnh chính của chương trình.
Vùng làm việc: là nơi diễn ra các giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính.
Thanh cuộn: xuất hiện khi vùng làm việc lớn hơn màn hình máy tính, dùng để cuộn màn hình
Thanh trạng thái: cho biết trạng thái hoạt động của chương trình.
1) Màn hình làm việc chính của Windows:
Màn hình nền
Các biểu tượng chính
My Computer
My Documents
Recycle Bin
Các biểu tượng chương trình
® Muốn chạy chương trình nào ta nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng của chương trình đó.
2) Nút Start và bảng chọn Start:
Nút Start: nằm trên thanh công việc, là nơi dùng để khởi động bảng chọn Start.
Bảng chọn Start: chứa mọi lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng các chương trình trong Windows.
3) Thanh công việc:
Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình.
Là nơi dùng để đăng ký tên của chương trình khi nó đang hoạt động trên máy.
4) Cửa sổ làm việc:
Các cửa sổ trong hệ điều hành Windows đều có các điểm chung sau đây:
Thanh tiêu đề
Dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề.
 : thu nhỏ cửa sổ
 : phóng to cửa sổ
 : đóng cửa sổ và kết thúc chương trình hiện thời
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Vùng làm việc
Thanh cuộn
Thanh trạng thái
Củng cố:
Làm câu hỏi và bài tập trong SGK trang 51
Dặn dò: 
Học bài
Xem trước bài thực hành 2: Làm quen với Windows.
TUẦN 13 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 25, 26
Bài thực hành 2. LÀM QUEN VỚI WINDOWS
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp các em:
Thực hiện các thao tác vào/ ra hệ thống.
Làm quen với bảng chọn Start.
Làm quen với biểu tượng, cửa sổ.
II./ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
Giáo án.
Phòng nghe nhìn.
Phòng máy vi tính.
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Phân nhóm thực hành:
Nội dung thực hành:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Đăng nhập phiên làm việc – Log On
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Lưu ý : Máy tính sẽ khởi động thẳng vào Windows nếu như không có các đăng ký tài khoản.
Hoạt động 2: Làm quen với bảng chọn Start
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Khi nháy chuột vào nút Start ® xuất hiện bảng chọn Start.
GV giới thiệu các khu vực trên bảng chọn Start.
Hoạt động 3: Biểu tượng
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
GV hướng dẫn HS các thao tác chọn, kích hoạt, di chuyển với các biểu tượng chính:
My Documents: Chứa các tài liệu của người đăng nhập phiên làm việc.
My Computer: Chứa biểu tượng các ổ đĩa
Recycle Bin: Chứa các tệp và thư mục đã xoá
Hoạt động 4: Cửa sổ
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Kích hoạt một cửa sổ chương trình (My Documents hoặc My Computer)
Nhận biết các thành phần chính trên một cửa sổ.
Thực hành các thao tác: Thu nhỏ, phóng to, phục hồi kích thước trước khi phóng to, đóng chương trình.
Thực hành thao tác di chuyển cửa sổ
Thực hành thao tác thay đổi kích thước cửa sổ một cách tùy ý.
Các nhóm thực hành độc lập.
Hoạt động 5: Kết thúc phiên làm việc
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Các nhóm thực hành độc lập.
Hoạt động 6: Ra khỏi hệ thống
Tương ứng với hoạt động tắt máy trong bài thực hành 1
1) Đăng nhập phiên làm việc – Log On:
B1: Khởi động máy tính
B2: Chọn tên đăng nhập đã đăng ký
B3: Nhập mật khẩu (nếu có) ® Enter
2) Làm quen với bảng chọn Start:
Khu vực 1: cho phép mở các thư mục chứa dữ liệu chính của người dùng: My Documents, My Pictures, My Recent Documents 
Khu vực 2: All Programs: hiện ra tất cả các chương trình được cài đặt trên máy tính.
Khu vực 3: các chương trình hay được sử dụng nhất trong thời gian gần đây.
Khu vực 4: các lệnh vào/ ra Windows: Log Off, Turn off Computer 
3) Biểu tượng:
Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng.
Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng.
Di chuyển: Kéo thả chuột để di chuyển biểu tượng đến vị trí mới.
4) Cửa sổ:
5) Kết thúc phiên làm việc:
Chọn Start ® chọn lệnh Log Off ® chọn nút Log Off.
6) Ra khỏi hệ thống:
Chọn Start ® Turn Off Computer ® chọn nút Turn Off.
Dặn dò: 
Xem trước bài thực hành 3: Giao tiếp với hệ điều hành Windows.
TUẦN 14 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 27, 28
Bài thực hành 3. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp các em:
Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows XP.
Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục.
Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xóa thư mục đã có.
II./ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
Giáo án.
Phòng nghe nhìn.
Phòng máy vi tính.
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Phân nhóm thực hành:
Nội dung thực hành:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Sử dụng My Computer
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Nháy đúp biểu tượng để mở cửa sổ My Computer.
Nháy nút (Thư mục) trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng hai năn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục.
HS thực hành độc lập theo nhóm
Hoạt động 2: Xem nội dung đĩa
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa ở ngăn bên trái, ngăn bên phải sẽ xuất hiện nội dung của ổ đĩa được chọn bao gồm các tệp và các thư mục con. Nếu cửa sổ không đủ lớn để chứa hết nội dung thư mục có thể kéo các thanh cuốn để xem phần còn lại.
Nháy đúp vào biểu tượng ổ đĩa ở bên ngăn phải để xem nội dung đĩa tương tư như phần 1
HS thực hành độc lập theo nhóm
Hoạt động 3: Xem nội dung thư mục
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Nháy chuột vào biểu tượng thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp vào biểu tượng thư mục ở bên ngăn phải để xem nội dung của thư mục đó được hiển thị ở ngăn phải.
Nội dung thư mục được hiển thị dưới dạng biểu tượng, nháy nút trên thanh công cụ và chọn các dạng hiển thị khác nhau để xem nội dung thư mục với các mức độ chi tiết khác nhau.
Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng thư mục ở ngăn trái có dấ [+]. Nháy dấu này để hiển thị các thư mục con, khi đó dấu [+] trở thành dấu [-].
Nháy nút trên thanh công cụ để hiển thị lại nội dung thư mục vừa xem trước đó. Nháy nút để xem thư mục mẹ của thư mục đang được hiển thị nội dung (thư mục hiện thời).
HS thực hành độc lập theo nhóm
Hoạt động 4: Tạo thư mục mới
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục đó.
Nháy nút phải chuột tại vùng trống trong cửa sổ thư mục, đưa con trỏ chuột xuống mục New trong bảng chọn tắt để mở bảng chọn co. đưa con trỏ chuột tới mục Folder rồi nhát chuột.
Trên màn hình sẽ xuất hiện biểu tượng thư mục mới với tên tạm thời là New Folder, gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter
Trong Windows tên của thư mục có thể dài tới 215 ký tự, kể cả dấu cách. Tuy nhiên tên thư mục không được chứa các ký tự \ / : * “ . Tên thư mục không phân biệt chữ hoa và chữ thường.
HS thực hành độc lập theo nhóm
Hoạt động 5: Đổi tên thư mục
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên.
Nháy chuột vào tên thư mục một lần nữa.
Gõ tên mới rồi nhấn Enter hoặc nháy chuột tại một vị trí khác.
Nếu chỉ cần sửa tên thì ở bước thứ 3 dùng các phím mũi tên để di chuyển và các phím xóa để sửa.
HS thực hành độc lập theo nhóm
Hoạt động 6: Xóa thư mục
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Nháy chuột để thư mục cần xóa.
Nhấn phím Delete.
Thư mục bị xóa sẽ được đưa vào thùng rác, chỉ khi nào ta xóa nó trong thùng rác thì thư mục mới bị xóa thực sự.
HS thực hành độc lập theo nhóm.
Hoạt động 7: Tổng hợp
HS thực hành độc lập theo nhóm
Sử dụng My Computer để xem nội dung đĩa C.
Tạo thư mục mới có tên NgocHa trong thư mục gốc C.
Đổi tên thư mục NgocHa thành thư mục Album cua em.
Xóa thư mục có tên Album cua em vừa mới đổi tên trong bước 3.
1) Sử dụng My Computer:
2) Xem nội dung đĩa:
3) Xem nội dung thư mục:
4) Tạo thư mục mới:
5) Đổi tên thư mục:
6) Xóa thư mục:
7) Tổng hợp:
Dặn dò: 
Xem trước bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin.
TUẦN 15 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 29, 30
Bài thực hành 4. CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp các em:
Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP.
Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục.
Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có.
II./ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
Giáo án.
Phòng nghe nhìn.
Phòng máy vi tính.
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Phân nhóm thực hành:
Nội dung thực hành:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Sử dụng My Computer
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
GV hướng dẫn HS sử dụng chương trình My Computer.
Yêu cầu HS quan sát hình trên màn hình máy chiếu hoặc SGK trang 55, 56
Cấu trúc thư mục cho phép chúng ta quan sát cửa sổ My Computer dưới dạng hai ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục, ngăn bên phải cho biết nội dung trong thư mục được chọn bên ngăn trái.
Các nhóm thực hành độc lập.
Hoạt động 2: Xem nội dung đĩa
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa ở ngăn bên trái, trên màn hình ở ngăn phải sẽ xuất hiện cửa sổ với nội dung thư mục gốc của ổ đĩa được chọn bao gồm các tệp và các thư mục con.
Nếu cửa sổ không đủ lớn để chứa hết nội dung thư mục, em có thể kéo các thanh cuộn để xem phần còn lại.
Tương tự với các ổ đĩa còn lại trên máy tính.
Các nhóm thực hành độc lập.
Hoạt động 3: Xem nội dung thư mục
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
Xem nội dung thư mục
Nội dung thư mục được hiển thị dưới dạng biểu tượng.
Nháy nút trên thanh công cụ và chọn các dang hiển thị khác nhau để xem nội dung thư mục với các mức độ chi tiết khác nhau: Thumbnails, Tiles, Icons, List, Details 
Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng thư mục trong ngăn bên trái có dấu . Nháy dấu này để hiển thị các thư mục con, khi đó dấu trở thành dấu và ngược lại.
Nháy nút trên thanh công cụ để hiển thị lại nội dung thư mục vừa xem trước đó.
Nháy nút để xem thư mục mẹ của thư mục đang được hiển thị nội dung (thư mục hiện thời).
Các nhóm thực hành độc lập.
Hoạt động 4: Tạo thư mục mới
GV hướng dẫn chung cho cả lớp
Trên màn hình sẽ xuất hiện biểu tượng thư mục mới với tên tạm thời là New Folder.
Gõ tên thư mục rồi nhấn Enter 
Lưu ý:Trong Windows tên của thư mục có thể dài tới215 kí tự, kể cả dấu cách.Tuy nhiên tên thư mục không được chứa các kí tự \ / : * ? “ .Tên thư mục không phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Các nhóm thực hành độc lập.
Hoạt động 5: Đổi tên thư mục
GV hướng dẫn chung cho cả lớp
Trong chương trình My Computer, thể hiện một thư mục gồm hai phần:
® Phần biểu tượng 
® Phần tên 
Lưu ý: Nếu chỉ cần sửa tên thì ở bước thứ ba dùng các phím mũi tên để di chuyển và các phím xóa để sửa.
Các nhóm thực hành độc lập.
Hoạt động 6: Xoá thư mục
GV hướng dẫn chung cho cả lớp
Lưu ý: Thư mục sẽ được đưa vào thư mục thùng rác (Recycle Bin), chỉ khi nào ta xoá nó trong thùng rác thì thư mục mới bị xoá thực sự.
Hoạt động 7: Tổng hợp
HS thực hành độc lập theo các nhóm các yêu cầu trong SGK
1) Sử dụng My Computer:
B1: Khởi động chương trình: Nháy đúp lên biểu tượng 
B2: Nháy nút trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng cấu trúc thư mục.
2) Xem nội dung đĩa:
3) Xem nội dung thư mục:
C1: Nháy chuột lên biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên trái.
C2: Nháy đúp chuột lên biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên phải.
4) Tạo thư mục mới:
B1: Nháy chuột để chọn thư mục cha chứa thư mục cần tạo.
B2: Nháy nút phải chuột tại vùng trống trong cửa sổ thư mục ở ngăn phải chọn lệnh New ® Folder.
B3: Gõ tên ® Enter.
5) Đổi tên thư mục:
B1: Nháy chuột để chọn thư mục cần đổi tên.
B2: Nháy chuột vào phần tên của thư mục đó.
B3: Gõ tên mới ® Enter hoặc nháy chuột tại một vị trí khác
6) Xoá thư mục:
B1: Nháy chuột để chọn thư mục cần xóa.
B2: Nhấn phím Delete.
7) Tổng hợp:
Dặn dò: 
Xem trước bài thực hành 5: Các thao tác với tệp tin
TUẦN 16 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 31, 32
Bài thực hành 5. CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp các em:
Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin
II./ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
Giáo án.
Phòng nghe nhìn.
Phòng máy vi tính.
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Phân nhóm thực hành:
Nội dung thực hành:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Khởi động My Computer
GV yêu cầu HS khởi động chương trình My Computer ® Mở một thư mục có chứa ít nhất một tệp tin.
VD: thư mục My Documents
Hoạt động 2: Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin
GV nhắc lại các thao tác đổi tên, xóa thư mục ® tương tự đối với tệp tin.
GV yêu cầu HS thực hành độc lập theo nhóm.
Lưu ý: 
Không nên đổi phần mở rộng của tên tệp tin.
Cũng như với thao tác xoá thư mục, sau khi nhấn phím Delete tệp tin sẽ được đưa vào Recycle Bin.
Hoạt động 3: Sao chép tệp tin vào thư mục khác
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
HS thực hành độc lập theo nhóm.
Hoạt động 4: Di chuyển tập tin sang thư mục khác
GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
HS thực hành độc lập theo nhóm.
Lưu ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên em cũng có thể sao chép và di chuyển các thư mục.
Hoạt động 5: Xem nội dung tệp và chạy trương trình
Để xem nội dung các tệp như: văn bản, đồ hoạ  nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin thì chương trình thích hợp sẽ được khởi động và mở tệp tin đó trong một cửa sổ riêng.
Nếu tệp tin là một chương trình, khi nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin, chương trình sẽ được khởi động.
HS thực hành độc lập theo nhóm.
Hoạt động 6: Tổng hợp 
HS thực hành độc lập theo các nhóm các yêu cầu trong SGK
1) Khởi động My Computer:
2) Đổi tên tệp tin, xóa tệp tin:
3) Sao chép tệp tin vào thư mục khác:
B1: Nháy chuột để chọn tệp tin cần sao chép.
B2: Chọn lệnh Edit ® Copy.
B3: Nháy chuột để chọn thư mục chứa tệp tin được sao chép.
B4: Chọn lệnh Edit ® Paste.
4) Di chuyển tập tin sang thư mục khác:
B1: Nháy chuột để chọn tệp tin cần di chuyển.
B2: Chọn lệnh Edit ® Cut.
B3: Nháy chuột để chọn thư mục chứa tệp tin được di chuyển.
B4: Chọn lệnh Edit ® Paste.
5) Xem nội dung tệp và chạy trương trình:
Nháy đúp chuột lên tập tin cần xem nội dung hay chạy chương trình.
6) Tổng hợp:
Dặn dò: 
Học bài để chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết thực hành (các thao tác từ bài thực hành 2 đến bài thực hành 5)
TUẦN 17 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 33
KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiểm tra lại các thao tác thực hành đã học ở các bài thực hành 2, 3, 4 và 5
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Phát đề:
Đánh giá kết quả trên máy:
Dặn dò:
Xem lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu học kỳ để chuẩn bị thi học kỳ I.
TUẦN 17 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 34
Bài tập. BÀI TẬP
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp các em:
Ôn lại các thao tác liên quan đến thư mục và tập tin đã được học
II./ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
Giáo án.
Phòng nghe nhìn.
Phòng máy vi tính.
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Phân nhóm thực hành:
Nội dung thực hành:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG THỰC HÀNH
GV yêu cầu HS trình bày tự do một tổ chức cây thư mục để lưu trữ dữ liệu cho bản thân mình
HS thực hành độc lập theo từng nhóm
GV nhận xét – kết luận
Trình bày tự do một tổ chức cây thư mục để lưu trữ dữ liệu cho bản thân mình 
Dặn dò: 
Xem trước bài để chuẩn bị ôn tập thi HKI
TUẦN 18 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 35, 36
ÔN TẬP
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Nhận xét – Đánh giá bài kiểm tra 1 tiết thực hành:
Ôn tập:
Dặn dò:
Học bài để làm bài kiểm tra học kỳ I.
TUẦN 19 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 37
KIỂM TRA HỌC KỲ I LÝ THUYẾT
TUẦN 19 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 38
KIỂM TRA HỌC KỲ I THỰC HÀNH
TUẦN 20 (từ ngày . đến ngày .)
Tiết 39, 40
4
Chương	SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 13. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp các em nhận biết về:
Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản.
Khởi động Word.
Các thành phần trên cửa sổ Word.
II./ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
Giáo án.
Tranh.
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài kiểm tra học kỳ
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
? Văn bản là gì? Cho VD
? Các em tạo ra văn bản bằng cách nào?
Ngoài các cách truyền thống, chúng ta có thể tự tạo ra văn bản nhờ sử dụng máy tính và phần mềm thảo văn bản.
Word có nhiều phiên bản khác nhau, nhưng những tính năng cơ bản của chúng là như nhau.
Hoạt động 2: Khởi động Word
GV hướng dẫn HS khởi động Word 
Word được khởi động như mọi phần mềm trong Windows.
Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ của Word?
GV yêu cầu HS quan sát hình cửa sổ Word trong SGK trang 64.
GV giới thiệu các thành phần trên cửa sổ Word theo thứ tự từ trên xuống.
Thanh tiêu đề chứa tên chương trình và các nút điều khiển (đóng, phóng to, thu nhỏ).
Thanh lệnh chứa tất cả các lệnh điều khiển chương trình.
Thanh công cụ chứa các nút lệnh đại diện cho một lệnh trong bảng chọn lệnh File, Edit được sử dụng phổ biến.
Thanh định dạng chứa các nút lệnh

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TIN_HOC_6_FULL.doc