Giáo án Tin học 3, 4, 5 quyển 2
Tin học
HỌC CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3
(TIẾT 1 +2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sử dụng phần mềm học toán 3 để học và ôn luyện và làm các phép toán cộng, trư, nhân, chia, các số nguyên của phép toán.
2. Kĩ năng:
- Biết cách khỏi động phần mềm học toán để tự luyện tập.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng bàn phím và chuột. Sử dụng các thao tác với bàn phím, chuột để giao tiếp với máy tính.
- Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính và có đánh giá kết quả đúng hay sai cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học.
ống nhau - Cách trình bày khác nhau. + Dòng 1: chữ thường. + Dòng 2: chữ in đậm. + Dòng 3: chữ nghiêng. - Lắng nghe + ghi vỏ. - Chú ý quan sát. - Lắng nghe – ghi vở. - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS trả lời. - HS lên thực hiện – nhận xét. - HS trả lời. - HS lên thực hiện – nhận xét. - Lắng nghe. - Chú ý quan sát. - Lắng nghe – ghi vở. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015 Tin học THỦ TỤC TRONG LOGO(Tiếp) A. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết gọi lại thủ tục trong cửa sổ lệnh. Học sinh biết ghi lại các thủ tục thành một tệp. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2. Học sinh: Sách vở, bút, thước. C. Tiến trình lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ph 7ph 25ph 10ph 10ph 25ph 2ph Tiết 1 I.Ổn định tổ chức: II.Bài cũ Câu hỏi: Em hãy cho biết thủ tục là gì? Câu hỏi: Trong Logo để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm như thế nào? III Bài mới: - GV: Giới thiệu cho HS cách thực hiện một thủ tục. 1. Thực hiện một thủ tục trong Logo: - Sau khi đã viết và ghi lại thủ tục trong bộ nhớ, em có thể thực hiện thủ tục này bằng cách gõ tên thủ tục trong ngăn gõ lệnh. - Khi đó kết quả thực hiện thủ tục sẽ được hiện trên màn hình chính. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T1, T2 của SGK. - GV: Giới thiệu cho HS cách lưu thủ tục trong Logo. 2. Lưu lại các thủ tục trong Logo: * Các bước thực hiện: - Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. - Chọn một tên thích hợp, gợi nhớ tới công việc hiện tại dùng làm tên tệp, phần mở rộng của tên tệp nên chọn là lgo, theo gợi ý của phần mềm MSG Logo. - Gõ lệnh SAVE “Tênthủtục.lgo và nhấn phím Enter. * Chú ý: - Trong một bài học, em thường viết nhiều câu lệnh đơn lẻ và các thủ tục. Nhưng mỗi khi lưu tệp thì chỉ riêng các thủ tục được ghi lại. - Các thủ tục trong tệp được sắp xếp lại theo vần chữ cái của tên thủ tục. Tiết 2 * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T4 của SGK. - GV: Giới thiệu cho HS cách nạp một tệp để làm việc. 3. Nạp một tệp để làm việc: * Các bước thực hiện: - Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. - Nhớ lại tên tệp muốn nạp. - Gõ lệnh LOAD “Tênthủtục.lgo và nhấn phím Enter. * Chú ý: - Nếu tệp nạp vào có chứa một thủ tục có tên trùng với tên của thủ tục hiện đang có trong bộ nhớ thì thủ tục đang có trong bộ nhớ này bị thay thế bởi thủ tục có trong tệp nạp vào. Hãy cẩn thận! - Nếu tệp định nạp không nằm trong thư mục ngầm định của Logo, em cần dùng lệnh File -> Load, sau đó trong cửa sổ Open, em hãy chọn thư mục và tên tệp cần nạp. - Có thể xem nội dung các thủ tục trong bộ nhớ bằng cách nháy chuột tại nút Edall (Edit All). Cũng có thể bắt đầu viết một thủ tục bằng cách nháy chuột tại nút Edall. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T5, T6 của SGK. IV. Củng cố: - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện lưu thủ tục trong Logo? - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện nạp một tệp trong Logo? - Xem trước Bài: Thế giới hình học trong Logo. - HS: Trả lời. Trả lời: - Thủ tục là một dãy các thao tác được thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó. - HS trả lời: Trả lời: - Trong Logo, để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm các bước sau: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. + Gõ lệnh edit “Tamgiac1 rồi nhấn phím Enter. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. -HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015 Tin học BÀI 6: LUYỆN GÕ (TIẾT 3 + 4) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word. - Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt. 2. Kĩ năng: - Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xoá. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành. - Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2p 5p 25p 35p 3p TIẾT 1 I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu. III. Bài mới: Để kiểm tra tình hình học tập, hôm nay chúng ta sẽ luyện gõ lại tất cả những gì mà ta đã học được. 1. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh) - Cho học sinh thực hành. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên cho thực hành các mẫu khác nhau. TIẾT 2 b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: Gõ bài thơ sau: CHỊ EM Cái ngủ mày ngủ cho ngoan Để chị trải chiếu, buông màn cho em. Chổi ngoan mau quét sạch thềm, Hòn bi thức đợi lim dim chân tường. Đàn gà ngoan chớ ra vườn, Luống rau tay mẹ mới ươm đầu hồi. Mẹ về, trán ướt mồ hôi, Nhìn hai cái ngủ chung lời hát ru. - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét ưu, nhược điểm. - Xem kĩ lại các bài đã học - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào. - Trả lời - Thực hành. - Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên. - Thực hành. - Lắng nghe. KÍ DUYỆT GIÁO ÁN BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN .... .... Tuần 29 Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2015 Tin học BÀI 7 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP(TIẾT 1+2) A.Mục tiêu: - Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng. - Vận dụng để trình bày trong văn bản những chỗ có chữ đậm và chữ nghiêng. - Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng 10 ngón. - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học để trình bày văn bản B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : -Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn. -Phòng máy thực hành,máy chiếu,... 2.Học sinh: -Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác. C.Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 5 30 38 3 I.Tổ chức: - Ổn định lớp II.Kiểm tra: - Gọi HS lên thực sao chép một đoạn văn bản mẫu thành 2 đoạn giống nhau. - GV Nhận xét. III.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hỏi – đáp: MT: Cho HS nhớ lại những thao tác đã được học. - Hỏi: Có mấy cách căn lề? Kể tên các cách căn lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản? - Gọi hs trả lời. - Nhận xét câu trả lời của hs – ghi điểm. - Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ? - Nhận xét câu trả lời của hs – ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành. MT: Cho HS nhớ lại những thao tác đã được học. - Gv nêu ra câu hỏi để sao chép văn bản thì em phải làm sao? - Gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét. - Gv nêu ra câu hỏi để trình bày chữ đậm, nghiêng, gạch dưới thì em phải làm sao?. - Gọi HS lên thực hiện. IV. Củng cố - Dặn dò: -Cũng cố lại bài mới học cho học sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau -Báo cáo sĩ số lớp -Học sinh đứng trả lời tại chỗ. - Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới - Có 4 cách căn lề: căn lề trái, phải, giữa và căn đều 2 bên. - Cách căn lề: Nhắp chuột vào đoạn văn bản cần căn lề, chọn một trong 4 nút cần căn lề. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm - HS tả lời. + Chọn cỡ chữ: Nhắp chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn. + Chọn phông chữ: Nhắp chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. Chọn phông chữ mà em muốn. - Hs trả lời các câu hỏi. - 4 HS lên máy thực hiện. - Nhận xét. - Hs trả lời các câu hỏi. - 4 HS lên máy thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2015 Tin học THỦ TỤC TRONG LOGO(Tiếp) ÂM NHẠC TRONG LOGO A. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết gọi lại thủ tục trong cửa sổ lệnh. Học sinh biết ghi lại các thủ tục thành một tệp. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2. Học sinh: Sách vở, bút, thước. C. Tiến trình lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ph 7ph Tiết 1 I.Ổn định tổ chức: II.Bài cũ Câu hỏi: Em hãy cho biết thủ tục là gì? Câu hỏi: Trong Logo để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm như thế nào? III Bài mới: *Thực hành T1: ViÕt c¸c thñ tôc sau REPEAT 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90] - ViÕt thñ tôc ®Çy ®ñ? H×nh ch÷ nhËt T2: ViÕt c¸c thñ tôc sau REPEAT 5 [FD 100 RT 72 - ViÕt thñ tôc ®Çy ®ñ? H×nh ngò gi¸c T3: ViÕt c¸c thñ tôc sau TO CAY :L :N IF (:L<5) [FD :L BK :L STOP] FD :L RT 90 REPEAT :N [CAY :L/2 :N LT 180/:N] RT 90 BK :L END CAY 80 3 Thñ tôc ®Ö quy VÏ C©y CAY 80 3 - Bµi tËp: ViÕt 2 thñ tôc ®Ó vÏ 2 bËc cÇu thang vµ lôc gi¸c? - Gv nhËn xÐt vµ söa bµi. - Gv ch÷a bµi CÇu thang: To cauthang fd 20 rt 90 fd 20 rt 90 fd 20 rt 90 fd 20 end Lôc gi¸c: To lucgiac repeat 6 [fd 50 wait 60 rt 60 wait 60] end. - GV kiểm tra và chữa bài cho học sinh. Tiết 2: Âm nhạc trong Logo a.Hoạt động 1: Các nút nhạc trong Logo C D E F G A B CC DD EE Đồ Rê Mi Pha Sol La Si Đố Rế Mí 523 587 659 698 784 880 988 1046 1175 1318 - GV hướng dẫn học sinh viết nhạc trong Logo. - Gv lấy ví dụ cho HS Ví dụ To nhac sound[523 120] end b.Thực hành: - HS thực hành làm bài tập T4 trang 113 SGK. - GV quan sát và giúp đỡ học sinh. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong tiết học. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS: Trả lời. Trả lời: - Thủ tục là một dãy các thao tác được thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó. - HS trả lời: Trả lời: - Trong Logo, để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm các bước sau: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. + Gõ lệnh edit “Tamgiac1 rồi nhấn phím Enter. -HS thực hành trên máy tính. - HS lắng nghe và quan sát. - HS quan sát thao tác của GV và làm theo. - HS quan sát, ghi bài. - HS làm bài thực hành. - HS Lắng nghe. Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015 Tin học BÀI 7: ÔN TẬP (TIẾT 1 + 2) (Dạy t1+2 lớp 3B sáng thứ 4, t1+2 lớp 3A chiều thứ 5) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word. - Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt. 2. Kĩ năng: - Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xoá. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành. - Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2p 5p 25p 35p 3p TIẾT 1 I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu. – GV nhận xét III. Bài mới: Nhằm giúp các em nắm chắc lại chương trình học, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại tất cả những gì mà ta đã học được trong phần văn bản. 1. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh) - Cho học sinh thực hành. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành. Gõ đoạn thơ sau: Làng quê lúa gặt xong rồi Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng Chiều lên lặng ngắt bầu không Trâu ai no cỏ thả rông bên trời Hơi thu đã chạm mặt người Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm Luống cày còn thở sủi tăm Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao Có con châu chấu phương nào Băng khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em Trần Đăng Khoa - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết. TIẾT 2 c. Hoạt động 3: Nhắc lại cách sửa văn bản với phím Back Space, Delete: MT: HS biết cách khắc phục lỗi sai với phím xoá (Back Space và Delete) - GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên trái con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào? - GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên phải con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào? - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh) d. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành. Gõ bài thơ sau: DÒNG SÔNG MẶC ÁO Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặt áo lụa đào thiết tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặt như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu trắng hay hay ráng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ Sáng ra thơm đấn ngẩn ngơ Dòng sông đã mặt bao giờ áo hoa Nước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai NGUYỄN TRỌNG TẠO - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét ưu, nhược điểm. - Xem kĩ lại các bài đã học - Trả lời - Thực hành. - Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên. - Thực hành. - Phím Back Space. - Phím Delete. - Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên. - HS thực hành. - Thực hành. -Lắng nghe. KÍ DUYỆT GIÁO ÁN BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN .... . Tuần 30 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2015 Tin học CHƯƠNG 5 : BÀI 1 – LOGO LÀ GÌ (TIẾT 1+2) A.Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng của phần mềm Microsoft Windows Logo (MSW Logo - gọi tắt là Logo) trên màn hình nền. - Nhận biết: Màn hình chính, Cửa sổ lệnh, Ngăn nhập lệnh, Ngăn chứa các lệnh đã viết, Hình tam giác là biểu tượng của Rùa ở mỗi vị trí. - Biết 4 lệnh mới: Home, CS (Clear Screen), FD n (ForwarD n), RT k (RighT k). - Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh. - Biết thử nghiệm các lệnh đơn giản. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : -Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn. -Phòng máy thực hành,máy chiếu,... 2.Học sinh: -Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác. C.Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 5 25 25 20 3 I.Tổ chức: - Ổn định lớp II.Kiểm tra: - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thớc chữ, tạo chữ đậm, nghiêng cho văn bản mẫu. - GV Nhận xét. III.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu về Logo:MT: - Bước đầu nhận dạng biểu tượng của Logo trên màn hình - Biết cách khởi động Logo để thực hành. - Phân biệt được các thành phần chính của Logo. - Biết cách thức làm việc của Logo. * Cách khởi động Logo: - Nhắp hai lần chuột trái lên biểu tượng trên màn hình. - Xuất hiện màn hình sau: màn hình làm việc của Logo . - Màn hình của Logo được chia thành 2 phần chính: màn hình chính và cửa sổ lệnh. + Màn hình chính còn gọi là sân chơi của rùa. Trên màn hình chính có một hình tam giác ở giữa, đó chính là rùa – chính là bút vẽ. + Cửa sổ lệnh gồm 2 phần: ngăn gõ lệnh và ngăn ghi lại những dòng lệnh đã viết. * Cách thoát khỏi Logo: nhắp chuột trái vào dấu ở góc trên bên phải phần mềm (hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4). * Cách thức làm việc của Logo: Hình tam giác (hay là rùa) sẽ di chuyển trên màn hình chính khi ta gõ đúng lệnh vào ngăn gõ lệnh. 2. Hoạt động 2: Những lệnh đầu tiên của Logo: MT: Nắm được các lệnh đầu tiên của Logo (về tên lệnh, cách viết lệnh và công dụng của từng lệnh) - Đính bảng phụ đã ghi sẵn tên lệnh và công dụng của các lệnh: Home, CS, FD 100, RT 90. - Chú ý: Logo không phân biệt chữ hoa, thờng. - Giải thích cách viết lệnh và công dụng của từng lệnh. * Để biết chú rùa của chúng ta vận hành như thế nào thì chúng ta sẽ sang một bài tập ứng dụng. 3. Hoạt động 3: Bài tập: MT: Giúp cho HS biết cách sử dụng các lệnh đã học, áp dụng các lệnh vừa học để giải bài tập. * Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ một hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước, chiều dài là 100 bước. - GV giải thích: trong khi vẽ với Logo, đơn vị tính là bước. - HD giải: FD 50 RT 90 FD 100 RT 90 FD 50 RT 90 FD 100. - Sau mỗi lệnh thì ta nên gõ phím Enter để xuống dòng. Ta cũng có thể gõ nhiều lệnh tên cùng một dòng và mỗi lệnh phải cách nhau ít nhất một khoảng trắng (khoảng cách). * Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ một hình vuông có chiều rộng là 100 bước, chiều dài là 100 bước. - Theo dõi HS làm bài tập. IV. Củng cố - Dặn dò: -Cũng cố lại bài mới học cho học sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau -Báo cáo sĩ số lớp -Học sinh đứng trả lời tại chỗ. - Chú ý lắng nghe – quan sát. - Ghi vở. - Chú ý lắng nghe. - Ghi vở. - Cùng GV giải bài tập. - Giải bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015 Tin học ÂM NHẠC TRONG LOGO VIẾT CHỮ VÀ LÀM TÍNH TRONG LOGO A. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết gọi lại thủ tục trong cửa sổ lệnh. Học sinh biết ghi lại các thủ tục thành một tệp. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2. Học sinh: Sách vở, bút, thước. C. Tiến trình lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ph 7ph Tiết 1 I.Ổn định tổ chức: II.Bài cũ Câu hỏi: Em hãy cho biết thủ tục là gì? Câu hỏi: Trong Logo để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm như thế nào? III Bài mới: *Thực hành T1: ViÕt c¸c thñ tôc sau REPEAT 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90] - ViÕt thñ tôc ®Çy ®ñ? H×nh ch÷ nhËt T2: ViÕt c¸c thñ tôc sau REPEAT 5 [FD 100 RT 72 - ViÕt thñ tôc ®Çy ®ñ? H×nh ngò gi¸c T3: ViÕt c¸c thñ tôc sau TO CAY :L :N IF (:L<5) [FD :L BK :L STOP] FD :L RT 90 REPEAT :N [CAY :L/2 :N LT 180/:N] RT 90 BK :L END CAY 80 3 Thñ tôc ®Ö quy VÏ C©y CAY 80 3 - Bµi tËp: ViÕt 2 thñ tôc ®Ó vÏ 2 bËc cÇu thang vµ lôc gi¸c? - Gv nhËn xÐt vµ söa bµi. - Gv ch÷a bµi CÇu thang: To cauthang fd 20 rt 90 fd 20 rt 90 fd 20 rt 90 fd 20 end Lôc gi¸c: To lucgiac repeat 6 [fd 50 wait 60 rt 60 wait 60] end. - GV kiểm tra và chữa bài cho học sinh. Tiết 2: Âm nhạc trong Logo a.Hoạt động 1: Các nút nhạc trong Logo C D E F G A B CC DD EE Đồ Rê Mi Pha Sol La Si Đố Rế Mí 523 587 659 698 784 880 988 1046 1175 1318 - GV hướng dẫn học sinh viết nhạc trong Logo. - Gv lấy ví dụ cho HS Ví dụ To nhac sound[523 120] end b.Thực hành: - HS thực hành làm bài tập T4 trang 113 SGK. - GV quan sát và giúp đỡ học sinh. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong tiết học. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS: Trả lời. Trả lời: - Thủ tục là một dãy các thao tác được thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó. - HS trả lời: Trả lời: - Trong Logo, để viết thủ tục Tamgiac1 ta làm các bước sau: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. + Gõ lệnh edit “Tamgiac1 rồi nhấn phím Enter. -HS thực hành trên máy tính. - HS lắng nghe và quan sát. - HS quan sát thao tác của GV và làm theo. - HS quan sát, ghi bài. - HS làm bài thực hành. - HS Lắng nghe. Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015 Tin học HỌC CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 (TIẾT 1 +2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sử dụng phần mềm học toán 3 để học và ôn luyện và làm các phép toán cộng, trư, nhân, chia, các số nguyên của phép toán. 2. Kĩ năng: - Biết cách khỏi động phần mềm học toán để tự luyện tập. - Nâng cao kĩ năng sử dụng bàn phím và chuột. Sử dụng các thao tác với bàn phím, chuột để giao tiếp với máy tính. - Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính và có đánh giá kết quả đúng hay sai cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, máy tính có cài đặt phần mềm Learning Math 3 (phần mềm học toán lớp 3). - Học sinh: đủ dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ph 5ph 70ph (10') (20') (40') 3p TIẾT 1 I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS viết từ bỏ dấu theo kiểu VNI. - Nhận xét . III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Nhằm giúp cho các em có thêm nhiều kĩ năng giao tiếp với máy tính qua các phần mềm ứng dụng. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các học toán với phần mềm học toán lớp 3. 2. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Khởi động phần mềm - GV g
File đính kèm:
- Giao_an_tin_hoc_lop_345_quyen_2_20150727_122921.doc